Bài giảng Hình học 6 - Tiết 1 Bài 1: Điểm đường thẳng - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên

pptx 11 trang thienle22 2650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hình học 6 - Tiết 1 Bài 1: Điểm đường thẳng - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hinh_hoc_6_tiet_1_bai_1_diem_duong_thang_giao_vien.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hình học 6 - Tiết 1 Bài 1: Điểm đường thẳng - Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên

  1. Giáo viên: Trần Thị Xuân Hiên
  2. Chương I – ĐOẠN THẲNG Bài 1 . Điểm – Đường thẳng 1. Điểm ➢ Dấu chấm nhỏ trên tờ giấy trắng là hình ảnh của điểm ➢ Điểm được kí hiệu bằng chữ cái in hoa ( giống kí hiệu của tập hợp) VD: điểm A , B , C A ➢ Điểm C và D trùng nhau D B C
  3. BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG 1. Điểm : • M N Điểm M và điểm N trùng nhau Điểm này có tên gọi là gì? Có cách gọi tên nào khác không ? Trên hình vẽ, chúng ta có mấy điểm?
  4. 2. Đường thẳng
  5. BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG 2. Đường thẳng : * Cách vẽ : Dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng a 0 * Cách đặt tên : Dùng chữ cái thường a, b, c, để đặt tên cho đường thẳng.
  6. 2. Đường thẳng ➢ Đường thẳng được kí hiệu bằng chữ cái thường VD : Đường thẳng a, đường thẳng m Khi➢ Đườngkéo thẳngdài khôngđường bị giớithẳng hạn bởivề 2 đầuhai phía, ta thấyKhôngnóbị giớicóhạnbị giới ahạn không? Không bị giới hạn m
  7. BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG 2.Đường thẳng. : Nhận xét : Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía
  8. 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng ❖ Cho đường thẳng d : ➢ Điểm A thuộcđườngthẳng d : kíhiệuA ∈ d ➢ Điểm B khôngthuộcđườngthẳng d : kíhiệuB ∉ d B A d
  9. BÀI 1. ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG Bài tập • • a A M • N Có những diểm nào nằm trên đường thẳng a? Điểm A và điểm M nằm trên đường thẳng a. Điểm nào không nằm trên đường thẳng a? Điểm N không nằm trên đường thẳng a.
  10. Bài tập củng cố: Cho các điểm A, B, C, D và bốn đường thẳng m, n, p, q. Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông: . a/ A q và A m D b/ B n và B q . . . q A B C c/ D m ; D n ; D q; D p m n p d/ C p ; C m
  11. * *Học lý thuyết *Làm bài tập 3, 4, 5, 6 trang 104, 105 SGK *Chuẩn bị bài tiết sau: Bài 2. Ba điểm thẳng hàng.