Bài giảng Toán 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Long

pptx 7 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 290
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_6_tiet_63_bai_12_tinh_chat_cua_phep_nhan_nam.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 6 - Tiết 63, Bài 12: Tính chất của phép nhân - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Văn Long

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ LỚP 6A2 GV : NGUYỄN VĂN LONG NĂM HỌC 2018 – 2019 Tiết 29- bài 16: Ước chung và bội chung
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thực hiện phép tính sau: a) 2 . ( -3 ) = - 6 b) ( - 3 ) . 2 = - 6 c) (- 4) . (- 7 ) = 28 d) (- 7 ) . ( - 4 ) = 28 Câu 2: Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất nào? Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất : - Giao hoán. - Kết hợp. - Nhân với 1. - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Các tính chất của phép nhân trong tập hợp N nói trên có còn đúng trong tập hợp Z hay không ?
  3. Tiết 63- Bài 12: Tính chất của phép nhân 1.Tính chất giao hoán : a . b = b . a Chú ý : VíVí dụ dụ 3 1 :: 2.Tính chất kết hợp: ⚫ Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói ( a . b ) . c = a . ( b . c ) đến tích của2 . ba,( - 3 bốn, ) = năm- ,6 số * Chú ý : ( SGK/ 94 ) nguyên.[ 9 . ( - 5 ) ] . 2 ( - 3 ) . 2 = - 6 a . b . c = a . ( b . c ) = ( a . b ) . c Vậy= :( -2 45. ( -) 3 ). = (2 - =3 )- . 902 ⚫ Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên 9 . [ ,( ta-5 có) . 2thể ] dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi Ví dụ 2: vị trí= 9các . thừa ( - 10 số, ) đặt = dấu- 90 ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý. ( - 7 ) . ( - 2 ) = 14 [ 9 . ( - 5 ) ] . 2 = 9 . [ ( - 5 ) . 2 ] ⚫ Ta cũng (gọi - 2 tích ) . ( của- 7 ) n = số nguyên14 là luỹ thừa bậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên ). Vậy : ( - 7 ) . ( - 2 ) = ( - 2 ) . ( - 7 ) Ví dụ: ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 2 ) =( - 2 )3
  4. Tiết 63- Bài 12: Tính chất của phép nhân 1.Tính chất giao hoán : BàiBài tậptập 21:: a . b = b . a Các tích sau đây có Dấu gì ? 2.Tính chất kết hợp: Các tích sau đây có dấu gì ? ( a . b ) . c = a . ( b . c ) [([( - -22 )) . .( -( -22 )])] . ( -= 2 ) = [( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . ( - 2 ) = * Chú ý : ( SGK/ 94 ) [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] = * Nhận xét : [( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . (- 2 )] . (- 2 ) = [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] = Trong một tích các số nguyên khác 0 Dấu trừ a) Nếu có một số chẵn thừa số Dấu?2 cộng Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ + ‘’. ?nguyên1 Tích mộtâm cósố dấuchẵn gì? các thừa số b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên nguyên- Tích một âm cósố dấulẻ các gì? thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ – ‘’ . -âm Tích có một dấu số trừ chẵn. các thừa số nguyên âm có dấu cộng.
  5. Tiết 63- Bài 12: Tính chất của phép nhân 1.Tính chất giao hoán : Ví dụ 4 : - a ?534Thật Đố Tínha vui:vậy. ( -bằng 1: ) = hai ( - 1 cách ) . a và = so sánh kết a . b = b . a quảBình a (. -(b 2: )nói- .c) 1 rằng==a.[(- 2 b+( bạn) -c)] ấy đã nghĩ ra 2.Tính chất kết hợp: được hai số nguyên khác nhau ( a . b ) . c = a . ( b . c ) a) 1 ( -. 8( -) 2. () =5= a.b+( -32 +a.() ) -c) nhưng bình phương của chúng lại * Chú ý : ( SGK/ 94 ) CbằngDo 1 :đó ( nhau-: (8-).(2= .)5 a.b .Bạn+ 1 3 =- )= a.c1Bình . ((- 2- 8)nói ).= (8-có 2 ) =đúng - 64 * Nhận xét : không?Tổng quát Vì sao? : a . 1 = 1 . a = a Trong một tích các số nguyên khác 0 * Giải đáp: C 2: (-8).5 +(-8).3 = (-40)+(-24) = - 64 a) Nếu có một số chẵn thừa số Bình nói đúng. Chẳng hạn hai số bạn nguyên âm thì tích mang dấu “ + ‘’. ấyVậy nghĩ : ( - 8ra).( là5 2+ và3 ) –= 2(- . 8 ). 5 + ( - 8 ). 3 b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên b) Tuy ( - 32 +≠ 3- 2) .nhưng ( - 5 ) 22 = (-2)2 = 4 âm thì tích mang dấu “ – ‘’ . C1 : ( - 3 + 3).(- 5) = 0.( -5 ) = 0 3.Nhân với sô1 : a . 1 = 1 . a = a C2 : (- 3).(- 5) +3.(-5) = 15+(-15)= 0 4.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Vậy : ( - 3 + 3) .( -5 ) = (-3).(-5 )+ 3.(-5 ) a ( b + c ) = a b + a c * Chú ý : a ( b – c ) = a b – a c
  6. Tiết 63- Bài 12: Tính chất của phép nhân Bài 90 ( T 95-SGK) : Thực hiện các phép tính : a) 15 . ( - 2 ) . ( - 5 ) . ( - 6 ) = [ 15 . ( - 6 ) ] . [ (-2 ) . ( -5) ] = (-90) . 10 = - 900 Bài 91 (T 95-SGK) : Thay một thừa số bằng tổng để tính: a) - 57 . 11 = - 57. ( 10 + 1 ) = - 570 - 57 = - 627
  7. Tiết 63- Bài 12: Tính chất của phép nhân Hướng dẫn về nhà * Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên : - Giao hoán - Kết hợp - Nhân với 1 - Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Làm các Bài tập 92, 93, 94 trang 95