Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_giao_duc_cong_dan_8_tiet_4_bai_4_giu_chu_tin.ppt
Nội dung text: Bài giảng Giáo dục công dân 8 - Tiết 4, Bài 4: Giữ chữ tín
- GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8
- TÌNH HUỐNG Tình huống: Hùng là học sinh lớp 8A, đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đều khơng thuộc bài. Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau khơng tái phạm nữa. Nhưng hơm nay Hùng vẫn khơng thuộc bài. Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng. Hãy nhận xét về Hành vi đĩ cĩ hành động của Hùng tác hại như thế ? nào?
- Tiết 4 – Bài 4 GIỮ CHỮ TÍN
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ THẢO LUẬN NHĨM (3P) Nhĩm 1,2: Hãy tìm những biểu hiện của giữ chữ tín qua mục 1 phần đặt vấn đề? Nhĩm 3,4: Hãy tìm những biểu hiện của giữ chữ tín qua mục 2 phần đặt vấn đề? Nhĩm 5,6: Trả lời câu hỏi mục 3,4 của đặt vấn đề?
- Nhĩm 1,2: Hãy tìm những biểu hiện của giữ chữ tín qua mục 1 phần đặt vấn đề? - Nhạc Chính Tử là người giữ chữ tín thể hiện qua câu nói “Nhà vua quý cái đỉnh ấy thế nào thì tôi quý cái đức "tin" của tôi như thế". Nhĩm 3,4: Hãy tìm những biểu hiện của giữ chữ tín qua mục 2 phần đặt vấn đề? - Bác Hồ là người giữ tín mặc dù là chủ tịch nước bận nhiều việc nhưng 2 năm sau khi Bác trở về Người vẫn mua tặng cháu bé một chiếc vịng bạc được thể hiện qua câu nĩi: “ Mình đã hứa thì phài làm chi kì được , khơng làm được thì đừng cĩ hứa”
- Nhĩm 5,6: Trả lời câu hỏi mục 3,4 của đặt vấn đề? * Mục 3: - Để giữ vững lịng tin và sự tín nhiệm của khách hàng các cơ sở sản xuất kinh doanh cần phải giữ chữ tín đảm bảo sản phẩm cĩ chất lượng - Mất chữ tín sẽ phá vỡ những quan hệ và phải chị những hậu quả do mất chữ tín. * Mục 4: - Khơng. Vì họ khơng làm tốt được trách nhiệm của mình với cơng việc được giao.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Mục 1, 2, 3, 4 SGK/11, 12. * Bài học: Chúng ta phải biết giữ lời hứa, cĩ trách nhiệm đối với việc làm của mình. - Muốn giữ được lịng tin của mình đối với mọi người thì mỗi người cần phải làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình giữ đúng lời hứa, đúng hẹn trong mối quan hệ với mọi người xung quanh (nĩi và làm phải đi đơi với nhau) - Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín. Xong giữ chữ tín khơng phải là chỉ giữ lời hứa mà cịn thể hiện cĩ ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa.
- Hình thức: Cặp đơi (2 hs) - Thời gian: 3 phút Tìm những biểu hiện giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín
- Biểu hiện Biểu hiện Giữ chữ tín Khơng giữ chữ tín - Chăm học, chăm làm - Nĩi dối - Đi học về đúng giờ - Hay cẩu thả -Thực hiện đúng nội qui - Lỡ hẹn với bạn - Sửa chữa khuyết điểm - Thực hiện sai hợp đồng - Sản xuất hàng hĩa cĩ chất - Sản xuất hàng hĩa kém chất lượng lượng
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: Thế nào là giữ 1. Giữ chữ tín chữ tín? - Là coi trọng lịng tin của mọi người đối với mình, biết trọng lời hứa và biết tin tưởng.
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Giữ chữ tín Giữ chữ tín cĩ những biểu hiện 2. Biểu hiện: như thế nào? - Giữ lời hứa, nĩi là làm, cĩ trách nhiệm về lời nĩi, hành vi việc làm
- Trong những tình huống sau, theo em tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín? 1. Phê phán những việc làm sai trái 2.2 Hứa sữa chữa khuyết điểm và cố gắng sữa chữa 3. Khi cĩ ai nhờ thì mình hứa sẽ giúp cho dù biết việc đĩ mình khơng làm được. 4. Chỉ làm việc gì khi thấy cĩ lợi 5. Đỗ lỗi cho người khác 66. Khơng dấu điểm kém với Bố mẹ 7. Châm chọc, chế giễu người khuyết tật. 88. Thực hiện đúng kí kết hợp đồng
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Giữ chữ tín Giữ chữ tín cĩ ý nghĩa như thế 2. Biểu hiện: nào? 3. Ý nghĩa: - Tự trọng bản thân và tơn trọng người khác. - Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác đối với mình .
- I. ĐẶT VẤN ĐỀ: II. NỘI DUNG BÀI HỌC: 1. Giữ chữ tín Theo em học sinh muốn giữ được chữ tín 2. Biểu hiện: thì cần phải làm gì? 3. Ý nghĩa: 4. Cách rèn luyện - Phân biệt được những biểu hiện của hành vi giữ chữ tín và khơng giữ chữ tín. - Rèn luyện theo gương của những người biết giữ chữ tín . - Thật thà, trung thực, tơn trọng người khác, tơn trọng phẩm giá và danh dự của bản thân
- Em hãy giải thích câu : “Người sao một hẹn thì nên Người sao chín hẹn thì quên cả mười” - Người sao một hẹn thì nên: Cĩ người thì hẹn một lần nhưng đều thực hiện được, giữ đúng lời hứa. Người sao chín hẹn thì quên cả mười: Cĩ người thì hẹn chín lần nhưng quên tới cả mười lần, tức là khơng thực hiện được lời hẹn nào cả, câu này nĩi quá lên để nhấn mạnh sự quên hẹn: hẹn chín mà quên tới mười - tác dụng : Nhấn mạnh thái độ trách mĩc đối với sự "quên" của người hẹn, khơng giữ đúng lời hứa. - Ý nghĩa: Câu ca dao phê phán người khơng giữ chữ tín: Ý nĩi, đối với những người biết giữ chữ tín cĩ thể tin vào lời nĩi của họ mà khơng phải nghi ngờ họ thất hứa. Ngược lại, cĩ những kẻ chỉ hứa hẹn nhiều hơn việc làm, nĩi thì hay nhưng khơng làm được gì, đặc điểm này là người thích a dua, thích vẻ bề ngồi nhưng trong thì rỗng tuếch, cĩ thể nĩi là tiểu nhân.
- Bài tập: Sắm vai Chuyện xảy ra ở nhà Hằng: Mai đến rủ Hằng đi sinh nhật nhưng Hằng khơng đi, vờ hứa phải đi đĩn em vào giờ đĩ.
- Tình huống 1: Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đưa em đi chơi cơng viên, nhưng vì phải đi cơng tác đột xuất nên bố khơng thực hiện được lời hứa của mình. - Bố Trung khơng phải là người khơng giữ lời hứa nhưng vì cĩ việc đột xuất, như vậy bố Trung khơng phải cố ý khơng giữ lời hứa mà do hồn cảnh khách quan mang lại.
- Tình huống 2: Lan mượn Trang cuốn sách và hứa hai hơm sau sẽ trả, nhưng vì chưa đọc xong nên Lan cho rằng cứ giữ lại khi nào đọc xong thì trả cho Trang cũng được. - Việc làm của Lan sai. Vì đã sai hẹn khơng đúng lời hứa với Nga.
- Cĩ ý kiến cho rằng: Giữ chữ tín là giữ lời hứa. Em cĩ đồng tình với ý kiến đĩ khơng ? Vì sao ? Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín, song giữ chữ tín không phải chỉ là giữ lời hứa mà còn thể hiện ở cả ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mình khi thực hiện lời hứa.
- Bài tập 1 /sgk:Tình huống nào biểu hiện hành vi giữ chữ tín( hoặc khơng giữ chữ tín ) Giải thích tại sao ? A. Khơng giữ chữ tín vì khơng giữ đúng lời hứa là giúp đỡ mà chỉ bài cho Quang . B. Giữ chữ tín vì cơng việc khách quan mang lại. C. Khơng giữ chữ tín vì khơng giữ đúng lời hứa . D. Khơng giữ chữ tín vì khơng hồn thành cơng việc . Đ. Khơng giữ chữ tín vì khơng giữ đúng lời hứa. E. Khơng giữ chữ tín vì khơng giữ đúng lời hứa. - Đáp án đúng: b là giữ chữ tín vì hồn cảnh khách quan - a,c,d,đ khơng giữ chữ tín
- Câu 1: Nhiều lần B vi phạm lỗi nĩi chuyện trong giờ học, B đã nhiều lần hứa trước cơ giáo và cả lớp sẽ khơng tái phạm nữa nhưng trên thực tế giờ học nào bạn B cũng nĩi chuyện trong giờ và bị ghi vào sổ đầu bài. Việc làm đĩ của B thể hiện điều gì? A. B là người khơng giữ chữ tín. B. B là người giữ chữ tín. C. B là người khơng tơn trọng người khác. D. B là người tơn trọng người khác. Câu 2: Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ? A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. B. Giúp mọi người đồn kết. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D. Cả A,B,C. Thế nào là tơn trọng người khác?Tơn trọng người khác cĩ ý nghĩa gì trong cuộc sống?
- Câu 2: Giữ chữ tín sẽ nhận được điều gì điều gì ? A. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của mọi người. B. Giúp mọi người đồn kết. C. Giúp mọi người dễ dàng hợp tác với nhau. D.D Cả A,B,C.
- ❖ Đối với bài vừa học + Học thuộc nội dung bài học. + Làm các bài tập còn lại SGK/12 ❖ Đối với bài học ở tiết tiếp theo Chuẩn bị bài: Bài 5- Pháp luật và kỉ luật. Xem trước: Đặt vấn đề sgk/13,14 Gợi ý sgk/14 Nội dung bài học sgk/14,15 Bài tập 1,2,3,4 sgk/15