Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 3: Khí hậu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 3: Khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dia_li_lop_5_bai_3_khi_hau.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lí Lớp 5 - Bài 3: Khí hậu
- NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG Quý thầy cô giáo về dự giờ lớp 5D Môn: Địa lý GV: Nguyễn Thị Xuân Trường: Tiểu học Kiêu Kỵ
- Khởi động + Trình bày đặc điểm chính của địa hình nước ta? + Kể tên một số loại khoáng sản của nước và cho biết chúng có ở những đâu?
- Lược đồ các đới khí hậu.
- + Chỉ trên hình hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7. Tây Bắc Đông Bắc Bắc Tây Đông Tây Đông Nam Nam Nam
- Hướng gió tháng 1
- Hướng gió tháng 7
- + Trình bày đặc điểm của khí hậu nước ta? Khí hậu nước ta nói chung là nóng, trừ những vùng núi cao thường mát mẻ quanh năm. Gió và mưa ở nước ta thay đổi theo mùa. Trong một năm có hai mùa gió chính: một mùa có gió đông bắc, còn mùa kia là gió tây nam hoặc đông nam.
- Lược đồ Gió Hà Nội mùa VIỆT NAM Đông Bắc Huế TP.HCM
- Lược Gió mùa đồ Tây Nam VIỆT hoặc NAM Đông Nam
- 1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt + Khí hậu miền Bắc và miền Nam có sự khác biệt như thế nào? - Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, với ranh giới là dãy núi Bạch Mã.
- Vườn quốc gia Bạch Mã cách thành phố Huế 60km về phía Nam. Vườn quốc gia Bạch Mã có diện tích 22.030 ha. Vườn quốc gia Bạch Mã có nhiều đỉnh núi cao trên 1.000 m (đỉnh cao nhất là đỉnh Bạch Mã cao 1.450 m). Nơi đây có tới 1.406 loài thực vật, trong đó, hơn 30 loài thực vật được ghi trong sách đỏ Việt Nam. Ngoài ra, các nhà khoa học đã ghi nhận được 931 loài động vật, trong đó có 68 loài đã được ghi tên trong sách đỏ Việt Nam.
- Vườn quốc gia Bạch Mã là khu bảo vệ và phát triển các mẫu chuẩn động thực vật và các hệ sinh thái thuộc vùng chuyển tiếp khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam Việt Nam. Hải Vọng đài ở Bạch Mã
- Đường lên vườn quốc gia Bạch Mã
- Hằng năm Bạch Mã vẫn đón khoảng 15.000 du khách. Họ đến Bạch Mã để tận hưởng không khí trong lành, được xem sự đa dạng sinh thái với sự hiện diện của những loài thú hoang, chim muông quý hiếm đang còn lại ở nơi đây.
- Ở miền Bắc, ứng với hai mùa gió là mùa hạ và mùa đông. - Mùa hạ trời nóng và có nhiều mưa. - Mùa đông lạnh và ít mưa. Giữa hai mùa là những thời kỳ chuyển tiếp, quen gọi là mùa xuân và mùa thu. Mùa xuân có mưa phùn ẩm ướt; mùa thu trời se lạnh, khô hanh.
- Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa thường có mưa rào. Mùa khô hầu như không mưa, ban ngày nắng chói chang, ban đêm dịu mát hơn.
- - Dựa vào bảng số liệu, hãy nhận xét về sự chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa tháng 1 và tháng 7 của Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nhiệt độ trung bình (00C) Địa điểm Tháng 1 Tháng 7 Hà Nội 16 29 TP. Hồ Chí Minh 26 27 Bảng số liệu về nhiệt độ của Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh
- Nhiệt độ trung bình (00C) Địa điểm Tháng 1 Tháng 7 Hà Nội 16 29 TP. Hồ Chí Minh 26 27
- 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác biệt * Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
- Nhất nước nhì phân
- Rau tươi nhờ tưới nước
- Ảnh lụt năm 1999 đường Trần Hưng Đạo Huế - Chợ Đông Ba
- Cảnh lụt Hương Toàn - TP Huế, năm 2007
- Xe chạy không tránh được lũ lụt! (10/2007)
- HẠN HÁN
- HẠN HÁN
- THIỆT HẠI DO BÃO
- 3. Ảnh hưởng của khí hậu - Khí hậu nước ta thuận lợi cho cây cối phát triển, xanh tốt quanh năm - Nhưng cũng gây ra một số khó khăn, cụ thể là: có năm mưa lớn gây lũ lụt; có năm ít mưa gây hạn hán; bão có sức tàn phá lớn,
- VIỆT NAM VỊ TRÍ HÌNH DẠNG Nằm Gần trong biển, Trải dài từ vùng trong Bắc vào nhiệt vùng có Nam. đới. gió mùa. Khí hậu nhiệt đới Khí hậu thay đổi gió mùa. theo vùng. - Cây cối xanh tốt quanh năm, trồng được nhiều loại cây. Có bão, lũ lụt, hạn hán ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân.
- KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎE! CÁC CON HỌC SINH HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN!