Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Điểm và đường thẳng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Điểm và đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_dai_so_lop_9_tiet_26_diem_va_duong_thang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 9 - Tiết 26: Điểm và đường thẳng
- Quan sát hình trên, em hãy nhận xét về vị trí của Mặt Trời, Mặt Trăng, Trái Đất cũng như vị trí các khóm lúa trên một hàng? Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng Vị trí các khóm lúa trên một hàng cùng nằm trên một đường thẳng
- Một người nhìn qua các lỗ hổng được khoét trên các tấm bìa và thấy ngọn nến như Hình 8.5. Em thấy các lỗ hổng có cùng nằm trên một đường thẳng không? Mắt người muốn nhìn thấy ngọn nến thì tất cả các lỗ hổng đó phải cùng nằm trên một đường thẳng
- Ta nói ba điểm A, B, C thẳng hàng. Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng.
- Ta nói ba điểm M, N, P không thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
- Ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. Ba điểm không thẳng hàng là ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào.
- Bài 1. Hãy kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ trên? Có tất cả hai bộ ba điểm thẳng hàng trên hình vẽ là: A, B, C và B, D, E.
- Luyện tập: Em hãy dùng thước để kiểm tra trong Hình 8.8/ Sgk – tr45: +, Ba điểm A, B, C có thẳng hàng không? +, Ba điểm M, N, P có thẳng hàng không? P. C. N. M. B. A. +, Ba điểm A, B, C không thẳng hàng vì chúng không cùng nằm trên bất kì đường thẳng nào. +, Ba điểm M, N, P thẳng hàng vì chúng cùng nằm trên một đường thẳng
- Vận dụng: Trên sân vận động, người ta căng một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn rồi dựa vào sợi dây đã căng để vẽ một vạch vôi. Em hãy giải thích tại sao người ta lại làm như vậy? Trên sân vận động, người ta căng một sợi dây qua hai cái cọc được đóng ở hai vị trí đã chọn rồi dựa vào sợi dây đã căng để vẽ một vạch vôi. Người ta làm như vậy để có thể vẽ được một vạch thẳng nối hai cọc với nhau.
- Bài 2 (8.2/sgk-Tr47). Quan sát hình sau và hãy cho biết: 1, Có bao nhiêu bộ ba điểm thẳng hàng? Có một bộ ba điểm thẳng hàng là A, B, C vì chúng cùng nằm trên một đường thẳng 2, Nêu ít nhất hai bộ ba điểm không thẳng hàng? Hai bộ ba điểm không thẳng hàng: A, B, S và A, C, S 3, Bốn điểm A, B, C, S có thẳng hàng không? Bốn điểm A, B, C, S không thẳng hàng
- Bài 3 (8.4/sgk-Tr47). Cho hình vẽ sau, có 4 đường thẳng và 5 điểm có tên là A, B, C, D và E, trong đó ta chỉ biết vị trí điểm A. Hãy điền tên của các điểm còn lại, biết rằng: 1 D nằm trên 3 trong 4 đường thẳng; 2 Ba điểm A, B, C thẳng hàng; 3 Ba điểm B, D, E thẳng hàng. D E B C
- Bài 4 (8.7/sbt-Tr42). Vẽ hình thể hiện các quan hệ cho trong bài sau: Ba đường thẳng a, b, c cùng đi qua điểm S; Ba điểm A a, B b, C c thẳng hàng. b a c S C B A
- Hãy tìm cách trồng 5 cây táo thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 cây. Nếu mỗi cây được xem là 1 điểm, vẽ hình thể hiện cách trồng các cây đó.
- Hãy tìm cách trồng 5 cây táo thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 cây. Nếu mỗi cây được xem là 1 điểm, vẽ hình thể hiện cách trồng các cây đó. A D B E C
- A B A B C C
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẲNG HÀNG TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẲNG HÀNG TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẲNG HÀNG TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẲNG HÀNG TRONG THỰC TẾ
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH THẲNG HÀNG TRONG THỰC TẾ
- + Ôn tập kiến thức trong bài. + Làm các bài tập 8.8; 8.9; 8.10 trang 42 SBT và bài 8.3 trang 47 SGK + Nghiên cứu trước phần 3 của bài 32. + Tìm cách trồng: 9 cây hoa thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 cây; 10 cây hoa thành 5 hàng, mỗi hàng có 5 cây.
- + Ba đội, mỗi đội gồm hai học sinh, mỗi đội nhận một thẻ Bingo gồm 9 ô vuông đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 9. + Câu hỏi có số thứ tự ngẫu nhiên + Sau 10s tất cả ba đội cùng giơ đáp án, nếu đúng thì dùng bút đánh dấu “x” vào ô có số thứ tự tương ứng với câu hỏi Cứ như vậy cho đến khi đội nào hoàn thành được 3 ô vuông tạo thành hàng dọc/ ngang/ chéo thì kêu lên “Bingo” và giành chiến thắng.
- Câu hỏi 1 Câu hỏi 2 Câu hỏi 3 Câu hỏi 4 Câu hỏi 5 Câu hỏi 6 Câu hỏi 7 Câu hỏi 8 Câu hỏi 9
- Bộ ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A B D E A. A, B, E B. A, B, D C. B, C, E D. A, E, D Câu hỏi Đáp án B
- Cho hình vẽ. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau: Điểm B hai điểm A và C A. Nằm giữa. A B C B. Cùng phía. C. Khác phía. D. Cả A, B, C đều đúng Câu hỏi Đáp án A
- Chọn cụm từ đúng để điền vào chỗ trống trong câu sau: “Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng là ba điểm ” A. Không thẳng hàng. B. Thẳng hàng. C. Cả A, B đều sai. D. Cả A, B đều đúng. Câu hỏi Đáp án B
- Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Ba điểm phân biệt là ba điểm thẳng hàng B. Ba điểm phân biệt luôn không thẳng hàng. C. Với ba điểm bất kì luôn có một đường thẳng đi qua ba điểm đó. D. Trong ba điểm có một điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điểm còn lại thì chúng thẳng hàng. Câu hỏi Đáp án D
- Cho hình vẽ. Chọn câu Sai. A. Ba điểm A, B, C thẳng hàng. B. Ba điểm A, B, D thẳng hàng. C. Ba điểm A, B, D không thẳng hàng. D. Ba điểm B, C, D thẳng hàng. Câu hỏi Đáp án C
- Kể tên đầy đủ bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây: A. B;D;A và D;E;F B. A;C;E và B;F;C và B;F;E C. A;D;B và B;F;C và D;E;F D. A;C;E và B;F;C Câu hỏi Đáp án C
- Cho hình vẽ. Chọn câu Sai. A. Ba điểm B; D; C thẳng hàng B. Ba điểm A; D; B không thẳng hàng C. Ba điểm B; H; D thẳng hàng D. Ba điểm A; D; H thẳng hàng. Câu hỏi Đáp án C
- Trên hình vẽ, số đường thẳng đi qua hai trong bốn điểm trên A, B, C, M là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu hỏi Đáp án D
- Kể tên bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây: •A. A; O; D và B; O ; C •B. A; O; B và C; O; D C. A; O; C và B; O; D •D. A; O; C và B; O ; A Kể tên các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình vẽ dưới đây: A. A;O;D và B;O;C B. A;O;B và C;O;D C. A;O;C và B;O;D D. A;O;C và B;O;A Câu hỏi Đáp án C