Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy

ppt 23 trang Thương Thanh 01/08/2023 1140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy

  1. ĐẠI SỐ 8 Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP)
  2. KiÓm tra bµi cò: ? Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a) x – 1,4 > 0 b) 0x + 8 0 1 cx)0− 3 d) 2x - 3 2 f) 8x + 19 < 4x - 5
  3. KiÓm tra bµi cò: ? Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a) x – 1,4 > 0 b) 0x + 8 0 1 cx)0− 3 d) 2x - 3 2 f) 8x + 19 < 4x - 5
  4. Giải bất phương trình: d) 2x - 3 < 0 Quy tắc nhân: Quy tắc chuyển vế: Khi nhân hai vế của bất phương trình Khi chuyển một hạng tử của với cùng một số khác 0, ta phải: bất phương trình từ vế này sang - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó. số đó dương. - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
  5. VÍ DỤ 5: a ) Giải bất phương trình 2 3x 0− ? Bài giải: 230x − 23x (chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) 2:23:2x (chia hai vế cho 2) 3 x 2 3 3 VậyVậy tập nghiệm nghiệm của của bất bất phương phương trìnhtrình làlà { x x | x } 2 2 Để cho gọn khi trình bày, ta có thể: - Không ghi câu giải thích. 3 - Khi có kết quả x thì coi là giải xong và viết đơn giản: 2 3 Nghiệm của bất phương trình là x . 2
  6. CÁC BƯỚC GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: Bước 1: Chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia và phải đổi dấu. Bước 2: Nhân hoặc chia cả hai vế của bất phương trình cho một số thích hợp khác 0 (nếu cần). Bước 3: Kết luận nghiệm của bất phương trình.
  7. b) Giải bất phương trình – 4x - 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? Bài giải: −4x − 8 0 − 84x − 8: 44: 4 x −2 x Vậy nghiệm của bất phương trình là -2 < x.
  8. KiÓm tra bµi cò: ? Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn? a) x – 1,4 > 0 b) 0x + 8 0 1 cx)0− 3 d) 2x - 3 2 f) 8x + 19 < 4x - 5
  9. 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax0;+ + + bbbax0; ax0; ax +b0 Các bước cơ bản để giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang cùng một vế, các hạng tử tự do sang vế kia và đổi dấu. - Thu gọn hai vế. - Giải bất phương trình nhận được và kết luận.
  10. 6(SGK - 46) Giải bất phương trình Các bước cơ bản để giải bất phương trình đưa được về dạng -0,2x – 0,2 > 0,4x – 2. bất phương trình bậc nhất một ẩn: - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang cùng một vế, các hạng tử tự do sang vế kia và đổi dấu. -Thu gọn hai vế. - Giải bất phương trình nhận được và kết luận.
  11. 5. Luyện tập BÀI TẬP 1:Tìm lỗi sai trong các lời giải sau: b) 15 – 6x 29:(- 4) x − x > − x x > − 4 x < 3
  12. BÀI TẬP 1:Lời giải đúng: 15 – 6x -1:(- 4) 1 x > − 4 1 Vậy nghiệm của bất phương trình là x >− 4
  13. 5. Luyện tập BÀI TẬP 1:Tìm lỗi sai trong các lời giải sau: b) 15 – 6x 29:(- 4) x − x > − x x > − 4 x < 3
  14. Nhân hoặc chia cả hai vế Thu gọn 2 vế Giải bất phương trình
  15. Xe chë qu¸ t¶i lµm sËp cÇu (Tỉnh Cần Thơ) - 4 xe máy rớt xuống sông - 2 người bị thương nặng - Giao thông ùn tắc
  16. Đắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối Chìm phà Sewol (Quảng Bình – sáng 30 tết năm 2008) ( Hàn Quốc- 4/2014) Gần 200 học sinh thiệt mạng.
  17. Sập cầu treo Chu Va 6 (Lai Châu) - 7 người chết. - Gần 40 người bị thương.
  18. KHÔNG ĐƯỢC PHÉP CHỞ QUÁ TẢI TRỌNG CỦA XE!!!
  19. An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người !
  20. Chập điện do sử dụng điện quá tải. Không nên giặt quần áo quá khối lượng cho phép của máy giặt.
  21. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng thành thạo các quy tắc này để giải bất phương trình. -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. -Làm các bài 22 → 27 (SGK – 47)