Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy

ppt 17 trang Thương Thanh 01/08/2023 1570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_62_bat_phuong_trinh_bac_nhat_mot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 62: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp) - Nguyễn Thị Thúy

  1. chaøo möøng ca ieät ùc t ät l ha ie ày h c o N VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ â LỚP 8A2 GV thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Năm học 2014-2015
  2. ĐẠI SỐ 8 Tiết 62 BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN (TIẾP)
  3. 3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. VÍ DỤ 5: a ) Giải bất phương trình 230 x − ? Bài giải: 2x − 3 0 23x (chuyển - 3 sang vế phải và đổi dấu ) 2:23:2x (chia hai vế cho 2) x 1,5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là { x | x < 1,5} và được biểu diễn trên trục số như sau: ) 0 1,5
  4. CÁC BƯỚC GIẢI BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN: Bước 1: Chuyển hạng tử từ vế này sang vế kia và phải đổi dấu. Bước 2: Nhân hoặc chia cả hai vế của bất phương trình cho một số thích hợp khác 0 (nếu cần). Bước 3: Kết luận nghiệm của bất phương trình.
  5. 5(SGK - 46) Giải bất phương trình - 4x- 8 {-2.x│x > -2} và được biểu diễn trên trục số như sau: ( -2 0
  6. 5(SGK - 46) Giải bất phương trình - 4x- 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số? Bài giải: −− 480x − 84x −8: 4 4x : 4 −2 x Vậy nghiệm của bất phương trình là -2 < x và tập nghiệm được biểu diễn trên trục số như sau: ( -2 0
  7. 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax0;+ + + bbbax0; ax0; ax +b0 2+−xx 3 2 Hoạt động nhóm: * * 2(xx+ 1) − 1 − 3 24 - Hai bạn trong cùng một bàn là một2.(2 nhóm+−.xx ) 3 2 2-xxThời + 2 − 1gian : − 5 3 phút. 44 2-xxTổ + 1 1, 2 − giải 3 bất phương trình (1).4 + 2xx 3 − 2 2-xxTổ − 3, −4 3 giải − 1 bất phương trình (2).2xx + 2 3 − 4 x −4 41x − 4x : 4 − 1: 4 −1 Vậy bất phương trình có nghiệm là: x 4 x < -4.
  8. 4. Giải bất phương trình đưa được về dạng ax0;+ + + bbbax0; ax0; ax +b0 Các bước cơ bản để giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn: -Triển khai các phép toán ở hai vế và thu gọn (nếu cần). - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang cùng một vế, các hạng tử tự do sang vế kia. - Thu gọn hai vế. - Giải bất phương trình nhận được và kết luận
  9. Xe chë qu¸ t¶i lµm sËp cÇu (Tỉnh Cần Thơ) - 4 xe máy rớt xuống sông - 2 người bị thương nặng - Giao thông ùn tắc
  10. Đắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối Chìm phà Sewol (Quảng Bình – sáng 30 tết năm 2008) ( Hàn Quốc- 4/2014) Gần 200 học sinh thiệt mạng.
  11. Sập cầu treo Chu Va 6 (Lai Châu) - 7 người chết. - Gần 40 người bị thương.
  12. KHÔNG ĐƯỢC PHÉP CHỞ QUÁ TẢI TRỌNG CỦA XE!!!
  13. An toàn giao thông là trách nhiệm của mọi người !
  14. Hướng dẫn về nhà - Học thuộc 2 quy tắc biến đổi bất phương trình, vận dụng thành thạo các quy tắc này để giải bất phương trình. -Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. -Làm các bài 22 → 27 (SGK – 47)