Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

ppt 8 trang thienle22 5820
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_so_lop_8_tiet_16_chia_da_thuc_cho_don_thuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 16: Chia đa thức cho đơn thức

  1. 1 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  2. I. Quy tắc: (27x3y5 + 15x3y4 – 8 xy3 ) : 3xy2 = (27x3y5 : 3xy2) + (15x3y4 : 3xy2 ) + (- 8 xy3: 3xy2) 8 = 9x2y3 + 5x2y2 – y 3 Đa thức 9x2y3+5x2y2 – y là đa thức thơng của phép chia đa thức 27x3y5+15x3y4– 8xy3 2 cho đơn thức 3xy 2 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  3. Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trong trờng hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B ), ta chiachia mỗimỗi hạnghạng tửtử củacủa AA chocho BB rồi cộng các kết quả lại với nhau. 3 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  4. Thực hiện phép tính: (30x4y3 - 25x2y3 – 3 x4y3 ) : 5x2y3 (30x4y3 - 25x2y3 – 3x4y3 ) : 5x2y3 = (30x4y3:5x2y3) + (-25x2y3:5x2y3) + (-3x4y3:5x2y3) 3 = 6x2 - 5 – x2 5 Cách làm gọn: (30x4y3 - 25x2y3 – 3 x4y3 ) : 5x2y3 2 3 2 = 6x - 5 – x 4 Trần Thu Phơng – Tổ Toán5 – Lý – Công nghệ
  5. II. áp dụng: a) Khi thực hiện phép chia (4x4 – 8x2y2 + 12x5y): (-4x2) bạn Hoa viết: (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) = - 4x2 .(-x2 + 2y2 - 3x3y) Nên (4x4 – 8x2y2 + 12x5y): (-4x2) = -x2 + 2y2 - 3x3y Hãy nhận xét xem bạn Hoa giải đúng hay sai. Trả lời: Bạn Hoa giải đúng vì ta biết: A = B. Q Suy ra A : B = Q 5 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  6. II. áp dụng: b) Làm tính chia (20x4y – 25x2y2 - 3x2y): 5x2y Giải: 3 Vì 20x4y – 25x2y2 - 3x2y = 5x2y.(4x3 – 5y - ) 5 3 Nên (20x4y – 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y = 4x3 – 5y - 5 6 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  7. 1. Bài số 66 (trang 29 SGK): Khi xét xem đa thức A = 5x4 – 4x3 + 6x2y có chia hết cho đơn thức B = 2x2 hay không . Hà trả lời: “ A không chia hết cho B vì 5 không chia hết cho 2”. Quang trả lời : “ A chia hết cho B vì mọi hạng tử của A đều chia hết cho B”. Cho biết ý kiến của em về lời giải của hai bạn? 7 Trần Thu Phơng – Tổ Toán – Lý – Công nghệ
  8. Bạn Quang trả lời đúng, bạn Hà trả lời sai vì : Khi xét đến tính chia hết của đơn thức cho đơn thức ta chỉ xét đến phần biến mà không cần quan tâm đến hệ số. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. (5x4 – 4x3 + 6x2y): 2x2 5 2 = x – 2x + 3y 8 Trần Thu Phơng2 – Tổ Toán – Lý – Công nghệ