Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Liên hệ giữa phép khai phương và phép chia
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Liên hệ giữa phép khai phương và phép chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_dai_so_9_bai_4_lien_he_giua_phep_khai_phuong_va_ph.pptx
Nội dung text: Bài giảng Đại số 9 - Bài 4: Liên hệ giữa phép khai phương và phép chia
- - Định lí: Với số a không âm và số b dương, ta có: Bài tập: Điền vàoChứng chỗ minhtrống( ) trong các câu sau: Vì a > 0 và b > 0 nên xác định và không âm. Ta có
- Trình bày yêu cầu 1 : - Tìm hiểu, nghiên cứu thông tin trong SGK trang 17 - Trình bày quy tắc khai phương một thương 2,5 điểm - Cho ví dụ minh họa. 2,5 điểm
- Quy tắc khai phương một thương: Muốn khai phương một thương , trong đó số a không âm và số b dương, ta có thể lần lượt khai phương số a và số b, rồi lấy kết quả thứ nhất chia cho kết quả thứ hai.
- Trình bày yêu cầu 2 : - Tìm hiểu, nghiên cứu thông tin trong SGK trang 17 - Trình bày quy tắc chia hai căn bậc hai 2,5 điểm - Cho ví dụ minh họa. 2,5 điểm
- Quy tắc chia hai căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho căn bậc hai của số b dương, ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó.
- - Chú ý: Một cách tổng quát, với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có:
- Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau: ( với a > 0 )
- - Về nhà học bài thuộc định lí và các quy tắc trong bài - BTVN: 28; 29; 30; 31 (SGK – T18) và 36; 37 (SBT - T10)