Bài giảng Đại số 8 - Ôn tập chương 3 - Võ Thị Mỹ Nhân

pptx 21 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Ôn tập chương 3 - Võ Thị Mỹ Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_on_tap_chuong_3_vo_thi_my_nhan.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Ôn tập chương 3 - Võ Thị Mỹ Nhân

  1. BÀI 1,2,3 CHƯƠNGBUỔI 1 III. ÔN TẬP Giáo viên: Võ Thị Mỹ Nhân Thời gian nghỉ Covid
  2. I. Phương trình bậc nhất 1 ẩn: 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn(sgk-7) Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình (sgk – 7):
  3. CHO VÍ DỤ 1. Cho ví dụ về phương trình với ẩn x; x – 4 = 0. 2. Cho ví dụ về phương trình với ẩn y; 2y + 7 = 0.
  4. Ví dụ 1: Giải phương trình: 8x – 20 = 0 8x – 20 = 0 (3) (Chuyển -20 sang vế phải và đổi dấu thành +20) (Chia hai vế cho 8)
  5. Ví dụ 2:Giải phương trình như sau:
  6. Bài tập: Các phương trình sau là phương trình bậc nhất một ẩn «đúng» hay «sai»? Nếu đúng hãy xác định hệ số a, b. Phương trình Đúng hay sai? Hệ số a Hệ số b bậc nhất một ẩn Đúng 1 1 Sai vì không có dạng ax + b = 0 Đúng 3 0 Sai vì a = 0 Đúng -2 1 Đúng 0,5
  7. II. Phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn VD 1. Giải PT: 2x - (3 - 5x) = 4( x+3) Phương pháp - Thực hiện khai triển tích 2x - 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển vế 2x+ 5x - 4x = 12 + 3 - Thu gọn rồi giải PT 3x = 15 x = 5
  8. VD 2. Giải PT: 2x - (3 - 5x) = 4( x+3) Giải: 2x - (3 - 5x) = 4( x+3) 2x - 3 + 5x = 4x + 12 2x+ 5x - 4x = 12 + 3 3x = 15 x = 5 Vậy nghiệm của PT là x = 5
  9. 5xx−− 2 5 3 VD 3 . Giải phương trình: +x =1 + (1) 32 Giải: (1) 2(5x − 2) + 6x 6 + 3(5 − 3x) = 6 6 10466159xxx−+=+− 10696154xxx++=++ 25251xx= = Vậy nghiệm của PT là x = 1
  10. Chú ý VD 4. Gi¶i phương trình: VD 5. Gi¶i phương trình x+1 = x-1 x + 1 = x +1  x-x = -1-1  x – x = 1 - 1  0.x = -2  0.x = 0 VËy phương trình v« nghiÖm VËy phương trình nghiÖm ®óng víi mäi x
  11. III. Phương trình tích: - Cách giải: Phương trình tích A(x).B(x)= 0 A(x)=0 hoặc B(x) = 0 Ta có thể viết: A(x)0= A(x).B(x)0= B(x)0= -Phương trình tích: A(x).B(x).C(x)=0 A(x)=0 hoặc B(x)=0 hoặc C(x)=0 A(x)= 0 hay = B(x) 0 C(x)= 0
  12. Bài tập: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình tích? 1) (2x5)(x2)0 −+= 2) 3(2x – 1) – x(2x – 1 ) = 0 3) (2x + 7)(x – 9)(x + 1) = 0 4) (x3 + x2) + (x2 + x) = 0
  13. Ví duï 1: Giaûi phöông trình 2x5.x20( −+=) ( ) Giải: (2x−+= 5).(x 2) 0 5 2x− 5 == 02x 5 x = 2 x+ 2 == 0x2 − x2=− 5 Vậy tập nghiệm của phương trình là S={-2; } 2
  14. Ví duï 2: Giaûi phöông trình: (x+ 1)(x + 4)(x − 3) = 0.
  15. Bài tập: Giải phương trình (x1)(x4)(x3)02 ++−= x10PTVN2 += += =x40x4 − x30x3−== • Vậy S = {-4; 3}
  16. IV. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU x22x3++ Ví dụ 1: Giải phương trình: = (1) x2x2 ( − ) Phương pháp giải - ĐKXĐ của phương trình là: x ≠ 0 và x ≠ 2 Tìm ĐKXĐ 2x2x2x2x3( +−+)( ) ( ) - Quy đồng mẫu hai vế, ta được: = Quy đồng 2xx22xx2( −−) ( ) mẫu và khử mẫu Suy ra 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) (1a) - Giải phương trình: (1a) 2(x2 – 4) = 2x2 + 3x 2x2 – 8 = 2x2 +3x Giải phương trình 3x = – 8 x = -8/3(thỏa mãn ĐKXĐ) −8 -Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { } Kết luận 3
  17. Cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu: Bước 1. Tìm điều kiện xác định của phương trình Bước 2. Quy đồng mẫu hai vế của phương trình rồi khử mẫu. Bước 3. Giải phương trình vừa nhận được. Bước 4. ( Kết luận). Trong các giá trị của ẩn tìm được ở bước 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phương trình đã cho.
  18. x22x3++ Ví dụ 2: Giải phương trình: = (1) x2x2 ( − ) Giải: ĐKXĐ: x ≠ 0 và x ≠ 2 2x2x2x2x3( +−+)( ) ( ) (1) = 2xx22xx2( −−) ( ) => 2(x + 2)(x – 2) = x(2x + 3) 2(x2 – 4) = 2x2 + 3x 2x2 – 8 = 2x2 +3x 2x2 – 2x2 - 3x = 8 -3x = 8 x = -8/3 (thỏa mãn ĐKXĐ) −8 Vậy tập nghiệm của phương trình (1) là S = { } 3
  19. xx2x Ví dụ 2. Giải phương trình: += (2) 2( x32x2x1x3-++-) ( )( ) Giải: ĐKXĐ: x ≠ -1 và x ≠ 3 x x 2x (2) + = 2(x − 3) 2(x +1) (x +1)(x − 3) x( x1x++-) x3 ( ) 4x = 2( x1x32+-+-)( x1x3) ( )( ) => xx1xx34x( ++-=) ( ) x2 + x + x2 - 3x - 4x = 0 2x2 - 6x = 0 2x (x - 3) = 0 2x = 0 hoặc x – 3 = 0 +, 2x = 0 => x = 0 ( TM ĐKXĐ) +, x - 3 = 0 => x = 3 ( không TM ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của phương trình (2) là S = { 0 }
  20. Bài tập về nhà: Giải các phương trình sau: a, (2x + 1)2 + (x + 3)2 – 5(x + 7)(x – 7) = 0 b, 5(2x – 3) – 4(5x – 7) = 19 – 2(x + 11) 3x − 7 x +1 c, + = −16 2 3 x +1 2x +1 d, x − = 3 5 e, (2x + 1)(x + 4)(3x – 2)= 0 f, (4x – 1)(x – 3) – (x - 3)(5x + 2) = 0 x + 5 x − 5 20 g, − = x − 5 x + 5 x 2 − 25 4x + 7 12x + 5 h, = x −1 3x + 4
  21. Chµo t¹m biÖt! * CHUÙC CAÙC EM LAØM BAØI THAÄT TOÁT *