Bài giảng Đại số 8 - Chia đa thức cho đơn thức

pptx 28 trang thienle22 6670
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại số 8 - Chia đa thức cho đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dai_so_8_chia_da_thuc_cho_don_thuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Đại số 8 - Chia đa thức cho đơn thức

  1. Câu 1: Hãy đọc phép toán sau Đáp án : Sáu chia hết cho ba
  2. Câu 2: Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta có điều gì? Đáp án : a chia hết cho b
  3. Câu 3: Với mọi x 0, m, n N, m ≥ n thì: xm : xn = (nếu m > n) Đáp án : xm-n
  4. Câu 4: Tính Đáp án : x3
  5. Câu 5: Tính: 12x . = Đáp án : 20x5
  6. Câu 6: Tính: 3x2 . 5x5 = Đáp án : 15x7
  7. • Nhà toán học người Pháp nổi tiếng với triết lí “Tôi tư duy nên tôi tồn tại”. • Thế kỉ XVII R. ĐỀ CÁC đã đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0. Tên của ông được đặt cho hệ trục tọa độ vuông góc (Trục tọa độ R. DESCARTES (1596 – 1650) Đề-các vuông góc)
  8. Chia đa thức cho đơn thức
  9. a = b. q A = B . Q thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B. Kí hiệu A : B = Q hoặc = Q A là đa thức bị chia, B là đa thức chia (B ≠ 0) Q là đa thức thương
  10. Từ kết quả phép nhân đơn thức hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau: a; . = : = b; . = : = c; . = : =
  11. ?2 Tính =3ᵆ 4 = ᵆᵆ 3
  12. Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi: 7 Có nhận xét gì về phần biến của đơn thức- Mỗi B biến với đơncủa đơnthức thức A? B đều là biến của đơn thức A 1/ Các biến có trong B có là biến của A - không?Số mũ của mỗi biến trong đơn thức B không2/ Số mũ lớn mỗi hơn biến số trong mũ của B có nó lớn trong hơn đơnsố thứcmũ mỗi A biến trong A không? A : B = Q
  13. Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trong trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
  14. ?3 a) Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3 b) Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = -3 và y = 1,005
  15. ĐÂY LÀ MỘT CÂU KHẨU HIỆU QUEN THUỘC T? I? Ê? N? H? O? C? L? Ê? 11 2 3 4 5 6 77 88 99 GỢI Ý
  16. Ô chữ thứ 1 -4x3y : 2x2y =
  17. Ô chữ thứ 2 6x5y3 : 3x3y2 =
  18. Ô chữ thứ 3 1) -2x4 : (-2x2) =
  19. Ô chữ thứ 4 6 5 x z : (-5x ) =
  20. Ô chữ thứ 5 Tính: 12x3y4 : 4x3
  21. Ô chữ thứ 6 Tính: 15x2y2 : 5x2y2
  22. Ô chữ thứ 7 Tính: 8x4 : (-2x3)
  23. Ô chữ thứ 8 Tính: 3x3y7 : xy4
  24. Ô chữ thứ 8 Tính: (-x3y7): (-xy4)
  25. Ô chữ thứ 9 Tính: 5x7y7z: 10xy4
  26. Nghĩa đen của câu tục ngữ này muốn nói rằng việc đầu tiên cần phải học lễ nghĩa và sau đó mới học văn hóa. Nhưng ý nghĩa sâu xa và hàm ẩn trong đó chính là lời dạy dỗ đầy sâu sắc. Con người trước tiên cần phải học đạo đức, học lễ nghi để làm một người tốt. Sau đó mới học văn hóa, học những trí thức của nhân loại để làm người có ích.