Bài giảng Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa kì I
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_cong_nghe_lop_8_ket_noi_tri_thuc_tiet_8_on_tap_giu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 8 (Kết nối tri thức) - Tiết 8: Ôn tập giữa kì I
- HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
- *Trò chơi “Chiếc túi thần kỳ”. *Luật chơi như sau: - Dùng tay lấy một sản phẩm trong túi rồi đoán các vật thể được tạo thành từ những khối hình học nào?. - Nếu gọi đúng thì món quà đó chính là phần thưởng của bạn. Nếu gọi sai món quà đó sẽ ở lại với cô. - Mỗi lần đoán không quá 10 giây.
- PHẦNPHẦN II ÔN TẬP GIỮA KÌ I
- HOẠT Hình thành kiến thức ĐỘNG
- I. Kiến thức cần nhớ. - Sơ đồ tư duy Bản vẽ kĩ thuật Hình chiếu Bản vẽ các Bản vẽ các khối đa diện ÔN TẬP khối hình học Bản vẽ các khối tròn xoay GHKI Hình cắt Bản vẽ kĩ Biểu diễn ren thuật Bản vẽ chi tiết Bản vẽ lắp Bản vẽ nhà
- II. Một số câu hỏi ôn tập Câu 1: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Công dụng của bản vẽ kỹ thuật Câu 2: Hình chiếu là gì? Có mấy loại phép chiếu? Có mấy hình chiếu? Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Câu 3: Kể tên các khối đa diện đã học? Mỗi khối đa điện có mấy kích thước chính? Mỗi hình chiếu thể hiện được mấy kích thước của khối đa điện? Câu 4: Kể tên các khối tròn xoay đã học? Nêu cách tạo thành các khối tròn xoay đó. Câu 5: Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? Câu 6: Công dụng của ren? Nêu quy ước vẽ ren? Câu 7: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? Câu 8: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ lắp? Câu 9: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ nhà?
- Hoạt động nhóm Nhóm 1- Câu 2: Hình chiếu là gì? Có mấy loại phép chiếu? Có mấy hình chiếu? Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? Nhóm 2- Câu 3: Kể tên các khối đa diện đã học? Mỗi khối đa điện có mấy kích thước chính? Mỗi hình chiếu thể hiện được mấy kích thước của khối đa điện? Nhóm 3- Câu 6: Công dụng của ren? Nêu quy ước vẽ ren? Nhóm 4- Câu 7: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
- II. Một số câu hỏi ôn tập Nhóm 1 Câu 1: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? Công dụng của bản vẽ kỹ thuật? - Bản vẽ vẽ kỹ kỹ thuật thuật trình trình bày bày các các thông tincủa của sản sản phẩm phẩm dưới dưới dạng các các hình . vẽ, các , các ký hiệu . theo theomột quymột tắc quythống tắc nhất thống và thường được vẽ theo nhất và thường được vẽ theo tỉ lệ - Bản Bản vẽ vẽ kỹ kỹ thuật thuật dùng dùng trongtrong thiết . kế,, . chế tạochi chi tiết, tiết, . lắp ráp sản phẩm, thi . công công trìnhcông trình
- Nhóm 1 Câu 2: Hình chiếu là gì? Có mấy loại phép chiếu? Có mấy hình chiếu? Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ? - Khi chiếu vật vật thể thể lên lên trên trên .mặt ,phẳng hình nhận , hình được nhận trên được mặt trên phẳng mặt phẳng gọi là gọi là .hìnhcủa vật thể. chiếu của vật thể. - Có Có 33 loại loại phép phép chiếu: chiếu: Phép Phép chiếu chiếu xuyên, phép tâm, chiếu phép chiếu , songphép songchiếu , phép chiếu vuông góc. - Có Có 33 hình hình chiếu: chiếu: Hình Hình chiếu chiếu đứng ,, hình hình chiếu chiếu bằng ., , hình hình chiếu cạnh . - Vị trí các hình chiếu trên bản vẽ: + Hình chiếu đứng .: Ở góc trên, bên trái bản vẽ.trái bản vẽ. + Hình chiếu bằng: Ở dưới . hình chiếu đứng hình chiếu đứng. + Hình chiếu cạnh: Ở bên phải hình chiếu đứng. hình chiếu đứng.
- Nhóm 2: Câu 3: Kể tên các khối đa diện đã học? Mỗi khối đa điện có mấy kích thước chính? Mỗi hình chiếu thể hiện được mấy kích thước của khối đa điện? - Các khối đa diện đã học: hình - Các khối đa diện đã học: hình hộp chữ nhật, hình . lăng trụ đều, hình hình chóp đều. - Mỗi khối đa diện có - Mỗi khối đa diện có 3 kích thước: Chiều kích thước: Chiềudài (a), chiều (a), chiều rộng . (b),(b), chiều chiều cao (h)(h) - Mỗi hình chiếu thể hiện - Mỗi hình chiếu thể hiện 2 . trong 3 kích thước của khối đa diện: trong 3 kích thước của khối đa diện: + Hình chiếu đứng: chiều + Hình chiếu đứng: chiều dài , chiều , chiều cao . . + Hình chiếu bằng: chiều + Hình chiếu bằng: chiều dài , chiều , chiều rộng + Hình chiếu cạnh: chiều + Hình chiếu cạnh: chiều rộng ., chiều chiều .cao
- Nhóm 2: Câu 4: Kể tên các khối tròn xoay đã học? Nêu cách tạo thành các khối tròn xoay đó. - Các khối tròn xoay đã học: Hình - Các khối tròn xoay đã học: Hình trụ, hình , hình nón , hình , hình cầu . . . Hình Hình trụ trụ tạo tạo thành thành bằng bằng cách cách quay . một hình một chữhình nhật 1 vòng quanh1 vòng quanh 1 1 cạnh cố định cố định Hình Hình nón nón tạo tạo thành thành bằng bằng cách cách quay một hình một tamhình giác vuông 1 vòng quanh 1 cạnh 1 vòng quanh 1 cạnh góc . vuôngcố định. cố định. Hình cầu cầu tạo tạo thành thành bằng bằng cách cách .quay 1 1nửa . . hình1 tròn vòng 1quanh vòng quanh1 1 đườngcố định. kính cố định.
- Nhóm 3: Câu 5: Hình cắt là gì? Hình cắt dùng để làm gì? - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt trên mặt phẳng cắt trên mặt phẳng chiếu - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạngbên . bên trong của vật thể. của vật thể.
- Nhóm 3: Câu 6: Công dụng của ren? Nêu quy ước vẽ ren? - Ren dùng để ghép . nốicác chi tiết lại với nhau các chi tiết lại với nhau và và truyền lực - Quy ước vẽ ren: + Ren nhìn thấy: Các đường đỉnh ren,ren, giới hạn ren, vòng ren, vòng đỉnh ren vẽ bằng nét ren vẽ bằng nét liền đậm. Đường Đường chân ren vẽ bằng nét chân ren vẽ bằng nét .liền mảnhvà vòng chân ren chỉ vẽ và vòng chân ren chỉ vẽ ¾vòng vòng, tròn, + Ren bị che khuất: Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren vẽ bằng nét đứt . mảnh. mảnh.
- Nhóm 4: Câu 7: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ chi tiết? - Khái niệm: BVCT gồm các - Khái niệm: BVCT gồm các hình . biểu diễn, các , các kích thước và và các thông tin cần thiết khác để các thông tin cần thiết khác để xác . định chi tiết đó.chi tiết đó. - Nội dung: - Nội dung: Hình . biểu diễn, kích thước, ., kích thước, yêu cầu kỹ thuật và và khung tênkhung tên - Công dụng: Dùng trong - Công dụng: Dùng trong chế tạo và và kiểm trachi tiết chi tiết máy máy - Trình tự đọc: Khung tên,- Trình tự đọc: Khung tên, hình . biểu diễn, kích thước, yêu cầu , kích thước, yêu cầu kỹ thuật và kỹ thuật và tổng hợp.
- Nhóm 4: Câu 8: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ lắp? - Khái niệm: BVL diễn tả - Khái niệm: BVL diễn tả hình dạng, , kết cấu của sản phẩm và của sản phẩm và vị . trí tương quan giữa các chi tiết của sản phẩm. giữa các chi tiết của sản phẩm. - Nội dung: Hình biểu diễn, - Nội dung: Hình biểu diễn, .kích thước, , bảng kê và khung tên - Công dụng: Dùng trong - Công dụng: Dùng trong thiết kế, , . lắp rápvà và sử dụngsản phẩm. sản phẩm. - Trình tự đọc: Khung tên, - Trình tự đọc: Khung tên, ,bảng kê, hình biểu diễn, hình biểu diễn, kích . thước, , phân tích chi tiếtvà tổng hợp. và tổng hợp.
- Câu 9: Nêu khái niệm, nội dung, công dụng và trình tự đọc bản vẽ nhà? - Khái niệm: BVN gồm các hình biểu diễnvà các và các số liệuxác xác định hình dạng, kích thước và kết cấucủa ngôi nhà. của ngôi nhà. - Nội dung: Hình . biểu diễn, , kích thướcvà khung tên và khung tên - Công dụng: Dùng trong thiết . kế, thi, công xây dựng nhà.xây dựng nhà. - Trình tự đọc: Khung tên, hình biểu diễn, kích thước và , kích thước và .các bộ phận.
- Vận dụng Câu 1: Nếu đặt mặt đáy hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu đứng thì trên hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh có hình gì? - Nếu đặt mặt đáy hình chóp đều đáy vuông song song với mặt phẳng chiếu đứng thì trên hình chiếu đứng có hình vuông và trên hình chiếu cạnh có hình tam giác cân.
- Câu 3: Trong bản vẽ các khối đa diện và khối tròn xoay mà em đã học. Khối nào chỉ cần 2 hình chiếu để biểu diễn? tại sao? - Các khối chỉ cần hai hình chiếu biểu diễn là: hình trụ, hình nón, hình cầu. - Vì: Chỉ cần 1 hình chiếu để thể hiện mặt bên và chiều cao, 1 hình chiếu thể hiện hình dạng và kích thước đáy
- III. Bài tập Bài 1 : Cho các hình chiếu đứng 1, 2, 3; Hình chiếu bằng 4, 5, 6; Hình chiếu cạnh 7, 8, 9 và các vật thể A, B, C (Hình 1). Hãy điền số thích hợp vào bảng 1 để chỉ rõ sự tương quan giữa các hình chiếu với vật thể. Bảng 1: Vật thể Hình chiếu A B C Hình chiếu đứng 3 1 2 Hình chiếu bằng 4 6 5 Hình chiếu cạnh 8 8 7 Hình 1
- III. Bài tập Bài 2: Đọc bản vẽ các hình chiếu (hình 2a, hình 2b), sau đó đánh dấu (x) vào các bảng 2 và 3 để chỉ rõ sự tương quan giữa các khối với hình chiếu của chúng. Hình dạng A B C khối Bảng 2 Hình trụ X Hình hộp X Hình chóp cụt X Hình dạng A B C khối Hình trụ X Bảng 3 Hình nón cụt X hình a hình b Hình chỏm X Hình 2: Các bản vẽ hình chiếu cầu a
- III. Bài tập Bài 1: Vẽ hình chiếu đứng vật thể sau
- III. Bài tập Bài 2: Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau
- III. Bài tập Bài 3: Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cạnh của vật thể sau
- III. Bài tập Bài 3: Vẽ hình chiếu đứng, hình chiếu bằng và hình chiếu cnh của vật thể sau
- HOẠT VẬN DỤNG ĐỘNG
- * HS về nhà nghiên cứu và hoàn thiện câu trả lời, tiết sau nộp cho GV Câu 1 : Hãy so sánh hình chiếu của hình lăng trụ đều và hình chiếu của hình chóp đều?
- Câu 4: Vẽ hình chiếu vuông góc của các vật thể sau: