Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 26 Mối ghép tháo được - Nguyễn Thị Chiến

ppt 29 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 26 Mối ghép tháo được - Nguyễn Thị Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_8_bai_26_moi_ghep_thao_duoc_nguyen_thi_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ 8 - Bài 26 Mối ghép tháo được - Nguyễn Thị Chiến

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƠ MÂY Mơn Cơng Nghệ 8 NgườiNgười thựcthực hiệnhiện :: NguyễnNguyễn ThịThị ChiếnChiến
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Cột A Cột B 1.Mối ghép cố định a. Nhôm khó hàn. Mối ghép bằng là đinh tán đảm bảo chịu lực lớn, đơn giản, khi hỏng dễ thay thế. 2.Mối ghép bằng b. Mối ghép mà các chi tiết được hàn ghép không có chuyển động tương đối với nhau. 3.Người ta không c. Được hình thành trong thời gian hàn chiếc quai vào ngắn, tiết kiệm được vật liệu và giá nồi nhôm mà phải thành. Song dễ nứt, giòn và chịu lực tán đinh tán vì kém.
  3. Mối ghép bằng ren Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt
  4. Hãy quan sát hình 26.1 và cho biết cấu tạo của mối ghép ren? 4 3 a. Mối ghép bu lơng b. Mối ghép vít cấy c. Mối ghép đinh vít
  5. Đai ốc Vịng đệm Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Bu lơng
  6. Đai ốc Vịng đệm Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Vít cấy
  7. Chi tiết được ghép Chi tiết được ghép Đinh vít
  8. THẢO LUẬN NHĨM (5 PHÚT) Em hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau của 3 mối ghép trên? Giống nhau: Đều ghép nối các chi tiết bằng ren. Khi ghép đều luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép 2 chi tiết 3 và 4. Khác nhau: Mối ghép bulơng Mối ghép vít cấy Mối ghép đinh vít Chi tiết 4 khơng Chi tiết 4 cĩ ren Chi tiết 4 cĩ ren, cĩ ren khơng cần đai ốc
  9. Mối ghép bu lơng
  10. Mối ghép vít cấy
  11. Mối ghép đinh vít
  12. Vịng đệm Lưu ý: Vịng đệm cĩ tác dụng phân bố đều lực siết và tránh Các chi tiết làm hỏng bề mặt của chi tiết, được ghép đồng thời hãm cho đai ốc khỏi bị lỏng. Chi tiết ghép (bu lơng )
  13. Mối ghép bằng ren cĩ đặc điểm gì? Khi nào ta dùng mối ghép Bulơng, vít cấy, đinh vít?
  14. MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG THỰC TẾ
  15. Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt
  16. Quan sát mối ghép bằng then và chốt ở hình 26.2 để hồn thành các câu sau : -Mối ghép bằng then gồm : .Trục(1); Then(2); Bánh đai(3). -Mối ghép bằng chốt gồm: Đùi xe(1); Trục giữa(2); Chốt trụ(3) 2 3 1 3 Mối ghép bằng then Mối ghép bằng chốt
  17. Mối ghép bằng chốt Đai ốc hãm Vì sao phải dùng đai ốc hãm trong mối ghép bằng chốt Vì trong quá trình hoạt động của máy, chốt bị lỏng và rơi ra ngồi nên phải dùng đai ốc hãm.
  18. Then và chốt được đặt ở vị trí nào trong hai mối ghép? Mối ghép bằng then , then được đặt củatrong rãnh hai chi tiết được ghép. - Mối ghép bằng chốt, chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang qua hai chi tiết được ghép .
  19. Nêu ưu điểm và nhược điểm của mối ghép bằng then và chốt. Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế . Nhược điểm: khả năng chịu lực kém.
  20. Hãy nêu đặc điểm của mối ghép bằng then và chốt? Cho biết ứng dụng của mối ghép bằng then và chốt.
  21. Ứng dụng mối ghép then, chốt trong thực tế
  22. Ứng dụng mối ghép then, chốt trong thực tế
  23. Bài tập: Cột A Cột B 1.Mối ghép bu lông a. dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lớn. 2.Mối ghép vít cấy b. dùng để ghép các chi tiết có chiều dày mỏng. 3.Mối ghép đinh vít c. Dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn lắm và cần tháo lắp. d. dùng để ghép các chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ.
  24. BÀI TẬP 2. Hãy chọn lựa câu đúng nhất để nêu ưu điểm của mối ghép bằng then và chốt ? a. Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế. b. Cấu tạo phức tạp, khó tháo lắp và không thay thế. c. Cấu tạo phức tạp, dễ tháo lắp và thay thế.
  25. BÀI TẬP 3. Đối với chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn ta dùng mối ghép nào? A. Mối ghép bằng bulông. B. Mối ghép bằng vít cấy. C. Mối ghép bằng đinh vít.
  26. BÀI 4 1. Mối ghép bulông gồm: ,Đa1i ốc V ,òng2 đệm chi tiết được ghép, bulông 2. Mối ghép vít cấy gồm: đai ốc, vòng đệm, chi tiết được ghép, V í3t cấy 3. Mối ghép đinh vít gồm: ,Chi tiết4 ghép đinh vít. 4. Mối ghép bằng then gồm: trục, bánh đai, .Th5en 5. Mối ghép bằng chốt gồm: ,Đùi6 xe trục giữa, chốt trụ. 6. Mối ghép bằng chốt dùng để chuyểnhãm7 động Tương8 đối theo phương tiếp xúc hoặc để truyền lực theo phương đó.
  27. 1.Học bài 2.Trả lời câu hỏi SGK. 3.Ứng dụng bài học tìm hiểu một số mối ghép tháo được trong thực tế. 4.Xem trước bài 27 SGK “ Mối Ghép Động”. Quan sát một số mối ghép động trong thực tế.