Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Ôn tập chương III: Nấu ăn trong gia đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Ôn tập chương III: Nấu ăn trong gia đình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_cong_nghe_lop_6_on_tap_chuong_iii_nau_an_trong_gia.ppt
Nội dung text: Bài giảng Công nghệ Lớp 6 - Ôn tập chương III: Nấu ăn trong gia đình
- ÔN TẬP CHƯƠNG III NẤU ĂN TRONG GIA ĐÌNH
- Nhóm 1,2 Nhóm 3,4 Nhóm 5,6 Nhóm 7,8 CƠ SỞ CỦA VỆ SINH AN BẢO QUẢN CÁC ĂN UỐNG TOÀN THỰC CDD TRONG PHƯƠNG HỢP LÍ PHẨM CHẾ BIẾN PHÁP CHẾ Tại sao phải Tại sao phải giữ MÓN ĂN BIẾN MÓN ĂN ăn uống vệ sinh thực Tại sao phải Nêu các hợp lí? Ăn phẩm? Muốn bảo quản phương đảm bảo an CDD trong pháp chế uống hợp lí toàn thực phẩm dựa trên cơ cần lưu ý chế biến biến thực sở nào? những yếu tố món ăn? phẩm. Nêu nhu nào? Nêu một Làm thế nào cầu dinh số biện pháp để bảo quản dưỡng của phòng tránh CDD đạt nhiễm trùng, hiệu quả tốt? cơ thể. nhiễm độc thực phẩm
- • Thịt, cá khi mua ở chợ về cần làm ngay, nếu để ươn, ôi rồi mới làm thì nguồn dinh dưỡng sẽ bị tiêu hao.Mất vitamin, chất khoáng dễ tan trong nước. • Thịt:rửa sạch, trước khi thái. • Cá: chặt vây, móc mang, đánh vẩy, rửa sạch, cắt khúc, ướp gia vị. • Tôm: cắt bỏ râu, đầu rửa sạch. • ? Tại sao thịt cá khi đã thái, cắt khúc rồi không rửa lại? • Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi. • Không để ruồi, nhặng đậu vào. • Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp để không bị ôi, ươn
- • Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến cũng như trong suốt quá trình chế biến. • Chất dinh dưỡng: chất béo, chất đạm, chất đường, chất khoáng, nước, chất xơ, vitamin A, vitamin B, vitamin C, vitamin D, vitamin E .
- • Rau, củ, quả trước khi chế biến phải qua thao tác gì? • Trước khi sử dụng phải gọt vỏ, rửa, cắt, thái . • Tuỳ loại rau, củ, quả có cách rửa, gọt khác nhau. • Rau xanh: loại bỏ sâu, úa, già trước khi rửa. Không ngâm rửa rau lâu trong nước khỏi mất vitamin C. • Củ: nên rửa sạch, trước khi gọt vỏ, rửa lại . • Rau, củ, quả sống nên rửa sạch trước khi ăn
- • Phải ăn uống hợp lí để cung cấp chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. • Dựa trên cơ sở phải đảm bảo đầy đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng. • Nhu cầu chất dinh dưỡng: Chất đạm, chất đường bột, chất béo, vitamin.
- • Vì thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng nuôi sống cơ thể, tạo cho con người sức khỏe để tăng trưởng và làm việc. • Cần lưu ý chống nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm. • Các biện pháp tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm: - Chọn thực phẩm tươi ngon - Sử dụng nước sạch khi chế biến - Làm chín thực phẩm - Rửa sạch dụng cụ ăn uống - Cất giữ thực phẩm an toàn, cách xa chất độc hại. Bảo quản thực phẩm chu đáo - Rửa sạch thực phẩm: rau, quả ăn sống phải gọt vỏ - Không dùng thực phẩm có chất độc: cá nóc, mầm khoai tây,nấm độc - Không dùng đồ hộp quá hạn sử dụng Chú ý:Khi có dấu hiệu ngộ độc tùy theo mức độ mà xử lí kịp thời
- • Để chất dinh dưỡng không bị mất đi khi chế biến • Phải đảm bảo chất dinh dưỡng trong khi chuẩn bị chế biến, khi chế biến để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố, nhất là các sinh tố dễ tan trong nước, cần chú ý: - Không ngâm thực phẩm lâu trong nước - Không để thực phẩm khô héo - Không đun nấu thực phẩm lâu - Bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ thích hợp và hợp vệ sinh. - Phải biết áp dụng hợp lí các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm
- Phương pháp chế biến thực phẩm không có sử dụng nhiệt và phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Các món nấu
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Các món luộc
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước: Các món kho
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Các món xào
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Các món rán
- Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo: Các món rang
- Phương pháp làm chín thực phẩm không sử dụng nhiệt
- • Tạm biệt ! Cảm ơn đã lắng nghe