Bài giảng Bồi dưỡng môđun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lí năm 2020

pptx 17 trang nhungbui22 09/08/2022 5831
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng môđun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lí năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_boi_duong_modun_3_kiem_tra_danh_gia_hoc_sinh_thpt.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bồi dưỡng môđun 3: Kiểm tra, đánh giá học sinh THPT theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực môn Địa lí năm 2020

  1. MÔ ĐUN 3 KIỂMTRA,ĐÁNH GIÁ HỌCSINH THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC MÔN ĐỊA LÍ HÀ NỘI, NĂM 2020
  2. Mô đun 3: KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC SINH THPT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Yêu cầu cần đạt - Khái quát được những điểm cốt lõi về phương pháp, hình thức, kĩ thuật KTĐG phát triển phẩm chất, năng lực HS. - Lựa chọn và vận dụng được các phương pháp, hình thức, kĩ thuật KTĐG phù hợp với nội dung và đường phát triển năng lực của HS. - Xây dựng được các công cụ KTĐG kết quả học tập và sự tiến bộ của HS về phẩm chất, năng lực. - Sử dụng và phân tích được kết quả đánh giá theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới PPDH môn học. - Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ Nội dung chức KTĐG HS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực. Các xu hướng hiện đại về KTĐG kết quả học tập, giáo dục nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS. Sử dụng các hình thức, phương pháp KTĐG kết quả học tập, giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng Xâylực HSdựng. công cụ KTĐG kết quả học tập và sự tiến bộ của học sinh về phẩm chất và năng lực học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trường THPT. Sử dụng và phân tích được KTĐG theo đường phát triển năng lực để ghi nhận sự tiến bộ của HS và đổi mới PPDH môn học. Hỗ trợ đồng nghiệp phát triển về kiến thức, kĩ năng tổ chức KTĐG học sinh theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực.
  3. QUAN ĐIỂM HIỆN ĐẠI VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Đánh giá như là quá trình học tập (Assessment as learning) Đánh giá vì sự Đánh giá về kết tiến bộ của người học quả học tập (Assessment (Assessment for learning) of learning)
  4. NGUYÊN TẮC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ GIÁO DỤC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH Đảm bảo độ tin cậy đảm bảo độ giá trị Đảm bảo tính phát NGUYÊN TẮC triển KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Đảm bảo tính KHÁCH QUAN Đánh giá trong bối cảnh thực tiễn Phù hợp với đặc thù môn học
  5. QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 01 Xác định mục đích đánh giá, phân tích mục tiêu học tập sẽ đánh giá 02 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Lựa chọn, thiết kế 03 công cụ đánh giá 04 Thực hiện kiểm tra, đánh giá Phân tích, xử lí 05 kết quả đánh giá 06 Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá Sử dụng kết quả đánh 07 giá trong phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
  6. QUY TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Xác định mục đích đánh 01 giá, phân tích mục tiêu học tập sẽ đánh giá 02 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Lựa chọn, thiết kế công cụ đánh giá 03 04 Thực hiện kiểm tra, đánh giá Phân tích, xử lí kết quả đánh giá 05 06 Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá Sử dụng kết quả đánh 07 giá trong phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
  7. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC - ĐG khả năng HS vận dụng các kiến thức, kỹ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. 1. Mục đích - Vì sự tiến bộ của người học so với chính chủ yếu họ. 2. Ngữ Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc cảnh đánh sống của học sinh. giá - Những kiến thức, kỹ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những 3. Nội dung trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống đánh giá xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). - Quy chuẩn theo các mức độ phát triển NL của người học. 5. Thời điểm đánh ĐG mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú giá trọng đến ĐG trong khi học. - NL người học phụ thuộc vào độ khó của 6. Kết quả nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. đánh giá - Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có NL cao hơn. “Đánh giá năng lực là đánh giá kĩ năng và thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa” Leen Pil, năm 2011
  8. MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH GDPT MÔN ĐỊA LÍ 1 Giúp HS hình thành, phát triển năng lực địa lí – một biểu hiện của năng lực khoa học. Góp phần cùng các môn học và hoạt động giáo dục khác 2 phát triển ở HS các phẩm chất chủ yếu và NL chung đã được hình thành trong giai đoạn giáo dục cơ bản, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước. 3 Giúp HS có thái độ ứng xử đúng đắn với môi trường tự nhiên, xã hội; khả năng định hướng nghề nghiệp. Giúp HS hình thành nhân cách công dân, sẵn sàng 43 đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. NĂNG LỰC ĐỊA LÍ Tìm hiểu địa lí Vận dụng Nhận thức kiến thức, khoa học địa lí kĩ năng đã học
  9. ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, MỤC ĐÍCH có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình và sự tiến bộ của HS để hướng dẫn hoạt động học tập. Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần CĂN CỨ đạt về phẩm chất và năng lực được CĂN CỨ quy định trong Chương trình tổng thể và chương trình môn Địa lí - Tăng cường đánh giá các kĩ năng Địa lí NỘI DUNG - Chú trọng đánh giá khả năng vận dụng tri thức vào những tình huống cụ thể. - Đa dạng hóa các hình thức đánh giá, HÌNH THỨC tăng cường đánh giá thường xuyên VÀ đối với tất cả HS bằng các hình thức PHƯƠNG khác nhau. PHÁP - Kết hợp việc đánh giá của GV với tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau của HS. VỀ SỬ DỤNG ĐG bằng các hình thức định tính và KẾT QUẢ định lượng thông qua ĐG thường ĐÁNH GIÁ xuyên, định kì, trên cơ sở đó tổng hợp kết quả ĐG chung về phẩm chất, năng lực và sự tiến bộ của HS.
  10. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ Khái Là hoạt động ĐG diễn ra trong tiến trình thực hiện niệm hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho GV và HS nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. - Cung cấp kịp thời thông tin phản hồi cho GV và HS để điều chỉnh hoạt động dạy và học, không nhằm Mục đích xếp loại thành tích hay kết quả học tập. - Khuyến khích HS nỗ lực học tập, vì sự tiến bộ của người học. - Sự tích cực, chủ động của HS trong quá trình tham gia các hoạt động học tập, rèn luyện được giao. ĐG Nội dung - Sự hứng thú, tự tin, cam kết, trách nhiệm của HS khi thực hiện các hoạt động học tập cá nhân, hoạt THƯỜNG động nhóm. XUYÊN Thời Thực hiện linh hoạt trong quá trình dạy học và giáo điểm dục, không bị giới hạn bởi số lần ĐG. Đối tượng Rất đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá, tham gia HS đánh giá đồng đẳng, phụ huynh đánh giá và đoàn thể, cộng đồng đánh giá. ĐG Phương pháp, công Rất đa dạng, phụ thuộc vào mục tiêu cụ ĐG của ĐG. Khái Là ĐG kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học niệm tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS so với yêu cầu cần đạt so với quy định trong CT GDPT và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất HS. Thu thập thông tin từ HS để đánh giá thành quả học Mục đích tập và giáo dục sau một giai đoạn học tập nhất định ĐG mức độ thành thạo của HS ở các yêu cầu cần đạt ĐG Nội dung về phẩm chất, năng lực sau một giai đoạn học tập (giữa kỳ)/ cuối kỳ. ĐỊNH KÌ Thời Sau khi kết thúc một giai đoạn học tập(giữa kỳ, cuối điểm kỳ). Đối tượng GV đánh giá, nhà trường đánh giá hoặc tổ chức kiểm tham gia định các cấp đánh giá. ĐG Rất đa dạng: kiểm tra viết, hỏi đáp, Phương pháp, công câu hỏi, bài kiểm tra, dự án học tập, cụ ĐG sản phẩm nghiên cứu
  11. PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Phương - Theo dõi HS thực hiện các hoạt động (quan sát quá trình), nhận xét sản phẩm do HS làm ra hoặc lắng nghe pháp quan HS trình bày, sát - Người học cung cấp chứng cứ thông qua hành vi. Phương pháp - Thu thập thông tin đánh giá qua việc HS viết câu trả lời cho các câu hỏi. viết - Người học cung cấp chứng cứ trên giấy hoặc trên máy tính. Phương pháp - Dùng để thu thập dữ liệu trong kiểm tra đánh giá trên lớp. hỏi - đáp - GV đặt câu hỏi (hoặc ngược lại) nhằm rút ra những kết luận về việc học tập của HS (hình thành tri thức mới, tổng kết, mở rộng, khắc sâu, ) Phương pháp - Là đánh giá thông qua các sản phẩm học tập của đánh giá qua HS như: tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ, bộ sưu tầm tư liệu, mẫu vật, sản phẩm học - Người học cung cấp các chứng cứ thông qua sản tập phẩm học tập trong ngữ cảnh cụ thể. - Là sự theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của Phương pháp chính HS về những gì các em đã nói, đã làm, cũng như đánh giá qua hồ ý thức, thái độ của HS với quá trình học tập. sơ - Người học cung cấp các minh chứng cho sự tiến bộ học tập của mình như: tự đánh giá về bản thân, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích của mình; kết quả học tập và tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tập đã đặt ra; nhận ra sự tiến bộ hoặc chưa tiến bộ; tìm nguyên nhân và cách khắc phục trong thời gian tiếp theo.
  12. CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Là cách thức GV đặt câu hỏi (Câu hỏi tự Câu hỏi/ luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, câu hỏi thực tiễn, câu hỏi đóng, câu hỏi mở, ) Bài tập để thu nhận các thông tin của HS thông qua câu trả lời Bảng Là những yêu cầu cần đánh giá thông kiểm qua trả lời câu hỏi có hoặc không với các hành động cụ thể đánh giá cụ thể. Là một tập hợp các tiêu chí được cụ thể hóa bằng các chỉ báo, chỉ số, các Rubric biểu hiện hành vi có thể quan sát, đo đếm được. là bộ sưu tập có hệ thống các hoạt động học tập của HS trong thời gian liên tục Hồ sơ như: các bài tập, bài kiểm tra, bài thực học tập hành, băng video, ảnh, và được sử dụng như là bằng chứng về quá trình học tập và sự tiến bộ của HS. Công cụ Thang đo, bài tập 1 phút, thẻ nhớ, sổ ghi khác chép các sự kiện thường nhật,
  13. QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC QUY TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH Bước 1 Xác định được yêu cầu cần đạt chủ đề Bước 2 Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của yêu cầu cần đạt THIẾT KẾ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ Bước 3 Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề dạy học Bước 4 Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và yêu cầu cần đạt của chủ đề
  14. CẤU TRÚC NĂNG LỰC ĐỊA LÍ Khai Tổ thác chức Internet học tập Giải thích các phục vụ ở thực Thực hiện chủ hiện tượng và môn địa đề học tập quá trình địa lí học khám phá Nhận thức thế Cập nhật giới theo quan Sử dụng các thông tin, liên điểm không gian công cụ địa lí hệ thực tế Nhận thức khoa học Tìm hiểu Vận dụng kiến thức, PHẨM CHẤTkĩ CÁnăng NHÂN đã học địa lí địa lí Quan điểm Tri thức Kĩ năng địa lí địa lí địa lí BA TRỤ CỘT
  15. ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Đường phát là sự mô tả các mức độ phát triển khác triển nhau của mỗi NL mà người học cần hoặc năng lực đã đạt được. Đường phát triển NL không có sẵn, mà GV cần phải phác họa khi thực hiện đánh giá năng lực HS. - Đánh giá mức độ đạt được về NL của HS so với kỳ vọng của GV hoặc so với chuẩn giáo dục của địa phương hoặc của quốc gia đối với môn học đó, Vai ở cấp học hay của lớp học đó. trò - Giúp GV thay đổi chiến lược trong dạy học, để có thể đạt hiệu quả cao hơn trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS. - Giúp HS có thêm động lực trong học tập và rèn luyện. Cách xác Bước 1: Xác định rõ được cấu trúc, các thành tố của định năng lực địa lí đường Bước 2: Xác định rõ các biểu hiện của năng lực năng lực Bước 3: Cụ thể hóa năng lực kỳ vọng ở từng giai đoạn học tập.
  16. CÁC MỨC ĐỘ BIỂU HIỆN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRANH ẢNH ĐỊA LÍ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
  17. ĐỊNH HƯỚNG ĐÁNH GIÁ CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CHUNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT Đánh giá nhận thức ĐỊNH HƯỚNG Đánh giá cảm xúc ĐÁNH GIÁ Đánh giá thái độ CÁC PHẨM CHẤT Đánh giá hành vi Khả năng vạch ra kế hoạch/thời gian biểu học tập của bản thân Khả năng đưa ra một “chiến lược” làm bài thi/bài kiểm Tự tra chủ Khả năng tìm kiếm, tổ chức, phân tích thông tin từ các và tự nguồn khác nhau học Khả năng tự ĐG NL học tập của bản thân, kể cả ĐG phong cách học tập của bản thân ĐỊNH Khả năng tự phê phán, biết tiếp thu các bài học kinh HƯỚNG nghiệm của bản thân và của người khác để hoàn thiện Giao mình trong học tập ĐÁNH Khả năng lắng nghe người khác tiếp GIÁ Khả năng trình bày ý kiến của bản thân và thuyết phục và người khác NĂNG hợp Khả năng tham gia và lãnh đạo một hoạt động nhóm LỰC tác Khả năng lắng nghe người khác CHUNG Tâm thế, khát khao muốn đem kiến thức, kĩ năng đã học vào việc khám phá và giải quyết một vấn đề của thực tế cuộc sống Khả năng phát hiện ra các tình huống có vấn đề Giải Biết nêu vấn đề quyết Biết thu thập, tổ chức, bổ sung, hệ thống hóa các vấn bằng chứng cho việc lập luận đề và Biết thu thập, tổ chức, bổ sung, hệ thống hóa các sáng bằng chứng cho việc lập luận tạo Đưa ra được một kết quả, một sản phẩm giải quyết vấn đề và sáng tạo