Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS/THPT môn Tin học - Năm 2020

pptx 31 trang nhungbui22 4540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS/THPT môn Tin học - Năm 2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_boi_duong_modun_2_su_dung_phuong_phap_day_hoc_va_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS/THPT môn Tin học - Năm 2020

  1. BỒI DƯỠNGGVPTCC MODULE 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT MÔN TIN HỌC HPU2, 10.2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  2. THÔNG TIN CÁ NHÂN BCV Nguyễn Ngọc Tú 0988.272.259 nguyenngoctu@hpu2.edu.vn Tu Nguyen (nntucse) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  3. THÔNG TIN CÁ NHÂN BCV 2002: Đại học, Toán - Tin, Trường ĐHSP Hà Nội 2 THPT Trần Hưng Đạo, Hà Nội 2004: Thạc sĩ, Toán học, Trường ĐH KHTN, ĐH QGHN Khoa Toán, ĐHSP Hà Nội 2 2014: Tiến sĩ, KHMT, ĐH Yuan Ze, Đài Loan 6/2014-12/2016: Cục QLCL, Bộ GD&ĐT 1/2017-3/2018: Khoa Toán, Trường ĐHSP Hà Nội 2 4/2018: Viện CNTT, Trường ĐHSP Hà Nội 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  4. CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNGGVPTCC 1. MỤC TIÊU - 41/KH-BGDĐT của Bộ GD&ĐT - CV ETEP gửi các Sở GD&ĐT 2. HÌNH THỨC - Học tập kết hợp (Blended learning):5-3-7 - Hệ thống LMS: taphuan.csdl.edu.vn 3. SẢN PHẨM - Bài học/chủ đề dạy học - Kế hoạch hỗ trợ đồng nghiệp - Khảo sát cuối khóa TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  5. BỒI DƯỠNGGVPTCC MODULE 2: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT MÔN TIN HỌC HPU2, 10.2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  6. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁODỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT 1. NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA CTGDPT 2018? Về mục tiêu Về quan điểm tiếp cận 2. NHỮNG KHÁC BIỆT SO VỚI CTGDPT 2006? Về NDDH Về PPDH Về KT-ĐG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  7. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁODỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT Ở GÓC ĐỘ PP/KT DẠYHỌC - CTGDPT 2018 có “sinh ra” PP/KT DH mới không? - CTGDPT 2018 có “phủ định” các PP/DH truyền thống không? - CTGDPT 2018 có “phủ định” HTDH truyền thống không? - Tiếp cận KT-KN có mâu thuẫn/phủ định tiếp cận ND không? - - CTGDPT 2018 có làm thay đổi hoàn toàn cách chúng ta đang dạy học không?. Nếu CÓ, hướng mới là gì?. Nếu KHÔNG, khác biệt là gì? TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  8. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  9. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC Là “những khả năng cơ bản dựa trên cơ sở tri thức, kinh nghiệm, các giá trị và thiên hướng của một con người được phát triển thông qua thực hành GD.” J.Coolahan “ không chỉ là kiến thức và kĩ năng, nó nhiều hơn thế. NL bao gồm khả năng đáp ứng các yêu cầu phức tạp dựa trên việc huy động các nguồn lực tâm lý (bao gồm cả kĩ năng và thái độ) trong một hoàn cảnh cụ thể.” D.S Rychen và L.H Salganik “ là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân nhằm đáp ứng hiệu quả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định.” OECD TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  10. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC “ là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể.” Chương trình GDPT tổng thể, 12.2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  11. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC Head Hand Heart TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  12. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC 10% 90% TRƯỜNG ĐẠI HỌCSource: SƯ ẠM HÀ NỘI 2 -modelling-1232164098781335-1/95/competency-16-728.jpg?cb=1232142561
  13. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (1) Là thuộc tính cá nhân: ▪ Năng lực của mỗi cá nhân là không giống nhau. 8 loại trí thông minh (Howard Gardner, 1983) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  14. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNGLỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (1) Là thuộc tính cá nhân: ▪ Trong dạy học, GV cần tôn trọng sự khác biệt ở mỗi HS. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  15. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (1) Là thuộc tính cá nhân: ▪ Năng lực của mỗi cá nhân là không giống nhau, cần tôn trọng sự khác biệt ở mỗi HS. Chúng tôi biết rằng các vị đều mong cho con mình giành đượckết quả cao trong kỳ thi này. Tuy nhiên, xin hãy nhớ rằng, trong số các em, nhữngngười có mặt tại kỳ thi, có người sẽ là một nghệ sĩ,người không cần hiểusâu về Toán. Có người sẽ là một doanh nhân, người không cần phải quá quan tâm đến lịchsử hay văn học Anh. Có người sẽ là một nhạcsĩ, người mà với họ, môn Hoá học sẽ chẳngcó ý nghĩa gì nhiều TRƯỜNG ĐẠI HỌCNguồn: SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 -tuc/giao-duc/buc-thu-gui-phu-huynh-gay-bao-cong-dong-3458930.html
  16. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (1) Là thuộc tính cá nhân: ▪ NL và kĩ năng ở mỗi cá nhân được hình thành và phát triển qua các mức độ khác nhau. Chuyên gia Thành thạo Có năng lực Nhập môn Ngây thơ/Học việc Thang đo NL của Dreyfus. (Nguồn: P.T.Thanh Hội, Tr. ĐHSP Hà Nội) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  17. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (1) Là thuộc tính cá nhân (2) Được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rènluyện. Nguồn: Bộ GD&ĐT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  18. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNGLỰC ĐẶC TRƯNG CỦA NĂNG LỰC (3) Được bộc lộ, thể hiện qua hoạt động: ▪NL của cá nhân được bộc lộ qua hoạt động/hành động nhằm đáp ứng những yêu cầu cụ thể trong bối cảnh/điều kiện cụ thể. ▪Mỗi NL gắn với một loại hoạt động (NL giao tiếp, NL tư duy, NL hợp tác, ) và được thể hiện ở những kĩ năng gắn với những hoạt động cụ thể. • NL giao tiếp: Kĩ năng viết/nói, kĩ năng sử dụng NN, • NL tư duy: Kĩ năng đặt câu hỏi, • NL hợp tác: Kĩ năng làm việc nhóm, ▪ Đặc trưng này phân biệt NL với kĩ năng – một thành tố của NL. (4) Đảm bảo hoạt động có hiệu quả, đạt kết quả mong muốn: ▪ Thể hiện trong khái niệm của NL. ▪ Đặc trưng này phân biệt NL với tiềm năng, khả năng (ability). TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  19. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNGLỰC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC “NL của cá nhân được đánh giá qua phương thức và kết quả hoạt động của cá nhân đó khi giải quyết các vấn đề của cuộc sống”. Chương trình GDPT tổng thể vs. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  20. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNGLỰC ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Phương thức vs. Kết quả - Phương thức thể hiện quá trình - Kết quả thể hiện “thành tích” tại một thời điểm nhất định vs. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  21. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC "To those of you who are graduating this afternoon with high honors, awards and distinctions, I say, 'Well done.' And as I like to tell the C students: You too, can be president.“ G. W. Bush’s Graduation speech @ SMU TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  22. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC Harvard’s most successful dropout TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  23. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TIẾP CẬN NĂNG LỰC HAY TIẾP CẬN NỘI DUNG? Chúng ta muốn HS biết gì? Chúng ta muốn HS biết và có thể làm được gì? TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  24. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TIẾP CẬN NĂNG LỰC HAY TIẾP CẬN NỘI DUNG? DH TIẾP CẬN NỘI DUNG HS biết gì? HS được học gì? DH TIẾP CẬN NĂNG LỰC HS biết và làm được gì? HS học được gì? TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  25. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TIẾP CẬN NĂNG LỰC HAY TIẾP CẬN NỘI DUNG? DH TIẾP CẬN NĂNG LỰC HS biết/hiểu & làm được. DH TIẾP CẬN NỘI DUNG HS biết/hiểu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  26. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TIẾP CẬN NĂNG LỰC HAY TIẾP CẬN NỘI DUNG? DH TIẾP CẬN NĂNG LỰC HS biết/hiểu & làm được. DH TIẾP CẬN NỘI DUNG HS biết/hiểu. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  27. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC Tiếp cận năng lực VS. Tiếp cận nội dung TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  28. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC Tiếp cận năng lực VS. Tiếp cận nội dung Tiêu chí Đánh giá năng lực Đánh giá kiến thức-kĩ năng ĐG khả năng HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã học được Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của Mục đích vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Vì sự tiến bộ của chương trình giáo dục. Đánh giá, xếp hạng giữa những chủ yếu người học so với chính mình. người học với nhau. Ngữ cảnh Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kĩ năng, thái Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. đánh giá độ) được học trong nhà trường. Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt Những kiến thức, kĩ năng, thái độ ở một môn học cụ thể. Nội dung động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc Qui chuẩn theo việc người đó có đạt hay không một nội sống xã hội (tập trung vào khả năng thực hiện) đánh giá dung đã được học. Qui chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của ngườihọc. Công cụ Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống bối cảnh thực. đánh giá tình huống thực. Thời điểm Đánh giá ở mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá đánh giá đánh giá trong khi học. trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy. Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, Kết quả tập đã hoàn thành. nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. đánh giá Thực hiện được nhiệm vụ càng khó và phức tạp hơn sẽ được coi Đạt được nhiều đơn vị kiến thức, kĩ năng hơn thì được coi là có năng lực cao hơn. là có năng lực cao hơn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  29. NĂNG LỰC VÀ DẠY HỌC TIẾP CẬN NĂNG LỰC TIẾP CẬN NĂNG LỰC HAY TIẾP CẬN NỘI DUNG? “BLOOM” CÒN NGUYÊN GIÁ TRỊ “BIẾT/NHỚ” LÀ NỀN TẢNG, NHƯNG KHÔNG LÀ MỤC TIÊU Bloom’s Revised Taxonomy. Source: TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  30. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁODỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT Ở GÓC ĐỘ PP/KT DẠYHỌC - CTGDPT 2018 có “sinh ra” PPDH mớikhông? - CTGDPT 2018 có “phủ định” các PPDH truyền thống không? - CTGDPT 2018 có “phủ định” HTDH truyền thống không? - Tiếp cận KT-KN có mâu thuẫn/phủ định tiếp cận ND không? - - CTGDPT 2018 có làm thay đổi hoàn toàn cách chúng ta đang dạy học không?. KHÔNG!!! TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
  31. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁODỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THCS/THPT HS biết, hiểu & làm được (HS học được & làm được gì?) HS biết, hiểu (HS được học những gì?) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2