Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Toán

pptx 147 trang nhungbui22 09/08/2022 5430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Toán", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_boi_duong_modun_2_su_dung_phuong_phap_day_hoc_va_g.pptx

Nội dung text: Bài giảng Bồi dưỡng môđun 2: Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh THCS môn Toán

  1. TẬP HUẤN MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TOÁN Vinh, 2020
  2. TẬP HUẤN MÔ ĐUN 2 SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN TOÁN Bộ môn Phương pháp giảng dạy Toán Trường Đại học Vinh Vinh, 2020
  3. NỘI DUNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  4. HOẠT ĐỘNG 1 So sánh dạy học, giáo dục tiếp cận nội dung và dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  5. 5 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 1 Đọc tài liệu (mục 1.1.3, trang 39), thảo luận và trình bày ngắn gọn về dạy học tiếp cận nội dung; dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
  6. YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM 6 25-27/10/2019
  7. 7 SẢN PHẨM 1 (CHUẨN BỊ CỦA GIẢNG VIÊN VỀ BẢN SO SÁNH)
  8. HOẠT ĐỘNG 2 PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC Dạy học phát triển năng lực
  9. 14 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 2 Đọc tài liệu (mục 1.1.3.2, trang 41), thảo luận và trình bày ngắn gọn về các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
  10. YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM 15 ➢ Sản phẩm: Sản phẩm trình bày trên giấy A0 (thành viên, tên sản phẩm, nội dung câu trả lời). ➢ Tiêu chí đánh giá: ▪ Chất lượng nội dung bản báo cáo; ▪ Hình thức trình bày; ▪ Khả năng trình bày của Báo cáo viên. ➢ Định hướng đánh giá: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV so sánh, nhận xét bài trình bày của các nhóm. ➢ Đánh giá Đạt hay Không đạt. 25-27/10/2019
  11. 16 SẢN PHẨM 2 (6 nguyên tắc dạy học)
  12. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 18
  13. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 19
  14. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 20
  15. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 21
  16. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 22
  17. CÁC NGUYÊN TẮC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 23
  18. HOẠT ĐỘNG 3 Tìm hiểu các yêu cầu đối với giáo viên trong việc tổ chức hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, năng lực Chương trình GDPT môn Toán
  19. 25 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 3 Đọc nhanh tài liệu, thảo luận và trình bày ngắn gọn về các yêu cầu đối với giáo viên trong việc tổ chức hoạt động dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.
  20. YÊU CẦU VỀ SẢN PHẨM 26 ➢ Sản phẩm: Trình bày trên bản trình chiếu PowerPoint (thành viên, tên sản phẩm, nội dung câu trả lời). ➢ Tiêu chí đánh giá: ▪ Chất lượng nội dung bản báo cáo; ▪ Hình thức trình bày trên slide; ▪ Khả năng trình bày của Báo cáo viên. ➢ Định hướng đánh giá: Cho các nhóm nhận xét lẫn nhau. GV so sánh, nhận xét bài trình bày của các nhóm. ➢ Đánh giá Đạt hay Không đạt. 25-27/10/2019
  21. 27 SẢN PHẨM 3 (các yêu cầu đối với giáo viên trong dạy học)
  22. CÁC YÊU CẦU CỦA GV TRONG VIỆC TỔ CHỨC DH PT NL DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 28
  23. HOẠT ĐỘNG 4 Phân tích xu hướng hiện đại về PPDH phát triển phẩm chất, năng lực và một số PPDH theo xu hướng hiện đại Chương trình GDPT môn Toán
  24. Xu hướng hiện đại về PPDH phát triển năng lực Câu hỏi Theo anh (chị), thế nào là QĐDH, PPDH, KTDH?
  25. Phân loại PPDH theo ba bình diện của PPDH Dạy học lấy HS làm trung tâm, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học khám phá, dạy học hợp tác, dạy học có ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông Thuyết trình, đàm thoại, trực quan, thực hành, thảo luận, nghiên cứu trường hợp, đóng vai Công não, phòng tranh, mảnh ghép, sơ đồ tư duy, khăn trải bàn, KWL, KWLH Dạy học phát triển NL
  26. Xu hướng hiện đại về PPDH phát triển năng lực Câu hỏi Theo anh (chị), xu hướng hiện đại về PPDH phát triển năng lực?
  27. Phương pháp dạy học tích cực
  28. Xu hướng hiện đại về PPDH phát triển năng lực Câu hỏi Các yêu cầu lựa chọn và sử dụng PP, KTDH?
  29. Các yêu cầu lựa chọn và sử dụng PP, KTDH Dạy học phát triển NL
  30. Câu hỏi CHỈ RA MỘT SỐ PPDH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC MÀ THẦY CÔ THƯỜNG SỬ DỤNG?
  31. Một số phương pháp dạy học tích cực Phương pháp dạy học tích cực
  32. Dạy học hợp tác Khái niệm Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh làm việc theo nhóm để cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra. Phương pháp dạy học tích cực
  33. Đặc điểm dạy học hợp tác ▪ Có hoạt động xây dựng nhóm ▪ Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn nhau một cách tích cực ▪ Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm ▪ Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác Phương pháp dạy học tích cực
  34. Tiến trình dạy học hợp tác Giai đoạn 1: Chuẩn bị ▪ Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học. ▪ Xác định tiêu chí thành lập nhóm. Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm. ▪ Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệu quả. ▪ Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ. Phương pháp dạy học tích cực
  35. Tiến trình dạy học hợp tác Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học hợp tác ▪ Giao nhiệm vụ học tập. ▪ Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác. ▪ Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác. Phương pháp dạy học tích cực
  36. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Khái niệm Dạy học GQVĐ: Học sinh hoạt động tự giác và tích cực để giải quyết những tình huống gợi vấn đề, giáo viên tạo ra các tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh hoạt động là nét đặc trưng của dạy học PH và GQVĐ. Từ đó học sinh lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy, rèn luyện kỹ năng, Phương pháp dạy học tích cực
  37. Phương pháp dạy học tích cực
  38. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Phương pháp dạy học tích cực
  39. HÌNH THỨC VÀ CẤP ĐỘ DHGQVĐ Phương pháp dạy học tích cực
  40. Quy trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề Phương pháp dạy học tích cực
  41. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Khái niệm Dạy học theo dự án là một hình thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.
  42. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN 48
  43. CÁCH TIẾN HÀNH DẠY HỌC THEO DỰ ÁN ▪ Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án • Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án; • Chia nhóm và nhận nhiệm vụ dự án; • Lập kế hoạch thực hiện dự án. ▪ Giai đoạn 2: Thực hiện dự án ▪ Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án
  44. Quy trình thiết kế tình huống dạy học theo dự án Phương pháp dạy học tích cực
  45. Dạy học khám phá Khái niệm Dạy học khám phá là cách thức tổ chức dạy học, trong đó HS tự tìm tòi, khám phá phát hiện ra tri thức mới thông qua các hoạt động dưới định hướng của GV Phương pháp dạy học tích cực
  46. Đặc điểm dạy học khám phá ▪ HS phát triển quá trình tư duy liên quan đến việc khám phá và tìm hiểu thông qua quá trình quan sát, phân loại, đánh giá, tiên đoán, mô tả và suy luận. ▪ GV sử dụng PPDH đặc trưng hỗ trợ quá trình khám phá và tìm hiểu của HS; ▪ Giáo trình giảng dạy hay sách không phải là nguồn thông tin, kiến thức duy nhất cho HS; ▪ Kết luận sau khi khám phá được đưa ra với mục đích thảo luận chứ không phải là khẳng định cuối cùng; ▪ HS phải lập kế hoạch, tiến hành và đánh giá quá trình học của mình với sự hỗ trợ của GV. ▪ Phương pháp dạy học tích cực
  47. Tiến trình dạy học khám phá Giai đoạn 1: Chuẩn bị ▪ Xác định mục đích về phẩm chất, năng lực cần hình thành ở HS qua các hoạt động học. Xác định vấn đề cần khám phá. Xác định cách thức thu thập dữ liệu cần thiết cho việc đánh giá các giả thuyết trong quá trình HS tham gia hoạt động học tập khám phá. ▪ Xác định nội dung vấn đề học tập mà HS cần đạt được qua quá trình khám phá. ▪ Xác định cách thức báo cáo và đánh giá kết quả của hoạt động khám phá. Phương pháp dạy học tích cực
  48. Tiến trình dạy học khám phá Giai đoạn 2: Tổ chức học tập khám phá ▪ Giao nhiệm vụ học tập. ▪ Thực hiện nhiệm vụ học tập khám phá. ▪ Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động. Phương pháp dạy học tích cực
  49. Câu hỏi CHỈ RA VAI TRÒ CỦA CÁC PPDH TRÊN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHUNG CỦA NGƯỜI HỌC?
  50. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
  51. DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
  52. Dạy học khám phá
  53. NỘI DUNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG MÔN TOÁN Ở THCS DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  54. Câu hỏi Định hướng về phương pháp và kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn Toán?
  55. Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán Khái niệm Dạy học giải quyết vấn đề (Dạy học PH và GQVĐ): là cách thức tổ chức dạy học, trong đó HS được đặt trong một tình huống gợi vấn đề mà bản thân HS chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư duy để giải quyết vấn đề. Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán ở THCS
  56. Quy trình dạy học giải quyết vấn đề Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán ở THCS
  57. Dạy học giải quyết vấn đề trong môn Toán ở THCS 66
  58. Dạy học mô hình hoá toán học và dạy học bằng mô hình hoá toán học Khái niệm 1 Dạy học mô hình hoá toán học: là dạy học cách thức xây dựng mô hình toán học của thực tiễn, nhắm tới trả lời cho những câu hỏi, vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Ở đây, mô hình hóa toán học được hiểu là sự giải thích toán học cho một hệ thống ngoài toán học nhằm trả lời cho những câu hỏi mà người ta đặt ra trên hệ thống này. Dạy học mô hình hoá toán học
  59. Quá trình mô hình hoá toán học Dạy học mô hình hoá toán học 68
  60. Quy trình dạy học mô hình hóa toán học Dạy học mô hình hoá toán học
  61. VÍ DỤ Tổ chức dạy học bài “Đường tròn ngoại tiếp tam giác” ở lớp 9 theo 2 bước của Dạy học mô hình hoá toán học. (trang 70-71) ➢Bước 1: Dạy học tri thức toán học (khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, ). ➢Bước 2: Vận dụng tri thức vào việc giải quyết các bài toán ngoài toán học (thực tiễn). Dạy học mô hình hoá toán học 70
  62. Dạy học mô hình hoá toán học 71
  63. Dạy học mô hình hoá toán học và dạy học bằng mô hình hoá toán học Khái niệm 2 Dạy học bằng mô hình hoá toán học: là dạy học toán thông qua dạy học mô hình hoá. Như vậy, tri thức toán học cần giảng dạy sẽ nảy sinh qua quá trình giải quyết các vấn đề thực tiễn. Dạy học bằng mô hình hoá toán học
  64. Quy trình dạy học bằng mô hình hóa toán học Dạy học bằng mô hình hoá toán học
  65. DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Dạy học phát triển NL
  66. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN Dạy học phát triển NL
  67. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG MÔN TOÁN Dạy học phát triển NL
  68. Chu trình học tập trải nghiệm của David Kolb
  69. Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm là dạy học dựa theo mô hình học tập trải nghiệm của David Kolb
  70. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC HĐTN TRONG MÔN TOÁN Dạy học phát triển NL
  71. DẠY HỌC TOÁN QUA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM
  72. ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC QUA HĐ TRẢI NGHIỆM Dạy học phát triển NL 81
  73. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG
  74. DẠY HỌC QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC Dạy học phát triển NL
  75. DẠY HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC Phương pháp dạy học tích cực
  76. DẠY HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC Phương pháp dạy học tích cực
  77. TỔ CHỨC TRANH LUẬN KHOA HỌC TRONG MÔN TOÁN Phương pháp dạy học tích cực
  78. CÁC BƯỚC TỔ CHỨC DH TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC
  79. BIỂU HIỆN CỦA HỌC SINH CÓ NL HỌC TOÁN QUA TRANH LUẬN KHOA HỌC
  80. Trí thông minh của con người được phát triển chủ yếu thông qua nghe và nói
  81. Dạy học phát triển NL
  82. Nguyên tắc tranh luận khoa học trong lớp học Dạy học phát triển NL
  83. Đặc điểm của tranh luận hiệu quả 92
  84. Các mức độ độc lập, tích cực tranh luận của HS trong dạy học
  85. Sản phẩm Các ví dụ minh họa cho mỗi PPDH DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  86. TÌM HIỂU MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC Dạy học phát triển NL
  87. Một số kĩ thuật dạy học tích cực hiện nay
  88. LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Dạy học phát triển NL
  89. LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Khái niệm Sơ đồ tư duy là một hình thức trình bày thông tin trực quan. Thông tin được sắp theo thứ tự ưu tiên và biểu diễn bằng các từ khoá, hình ảnh - Thông thường, chủ đề hoặc ý tưởng chính được đặt ở giữa, các nội dung hoặc ý triển khai được sắp xếp vào các nhánh chính và nhánh phụ xung quanh. - Có thể vẽ sơ đồ tư duy trên giấy, bảng hoặc thực hiện trên máy tính. Dạy học phát triển NL
  90. LƯỢC ĐỒ TƯ DUY Ứng dụng - Tóm tắt nội dung, ôn tập một chủ đề; - Trình bày tổng quan một chủ đề; - Chuẩn bị ý tưởng cho một báo cáo hay buổi nói chuyện, bài giảng; - Thu thập, sắp xếp các ý tưởng; - Ghi chép khi nghe bài giảng.
  91. LƯỢC ĐỒ TƯ DUY
  92. KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP Dạy học phát triển NL
  93. KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP Khái niệm Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm: - Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp (có nhiều chủ đề) - Kích thích sự tham gia tích cực của HS: - Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 2).
  94. KỸ THUẬT CÁC MẢNH GHÉP
  95. Kỹ thuật các mảnh ghép
  96. Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép"
  97. Cách tiến hành kĩ thuật "Các mảnh ghép"
  98. KỸ THUẬT KHĂN TRẢI BÀN Dạy học phát triển NL
  99. Kỹ thuật khăn trải bàn Khái niệm Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm nhằm: - Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực. - Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS. - Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.
  100. Kỹ thuật khăn trải bàn
  101. Kỹ thuật khăn trải bàn - Hoạt động theo nhóm (4 người / nhóm) (có thể nhiều người hơn) - Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa - Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề, ) - Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề ). Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút - Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời - Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn (giấy A0)
  102. Kỹ thuật khăn trải bàn Một vài ý kiến cá nhân với kĩ thuật "Khăn trải bàn" - Kĩ thuật này giúp cho hoạt động nhóm có hiệu quả hơn, mỗi học sinh đều phải đưa ra ý kiến của mình về chủ đề đang thảo luận, không ỷ lại vào các bạn học khá, giỏi. - Kĩ thuật này áp dụng cho hoạt động nhóm với một chủ đề nhỏ trong tiết học, toàn thể học sinh cùng nghiên cứu một chủ đề. - Sau khi các nhóm hoàn tất công việc giáo viên có thể gắn các mẫu giấy "khăn trải bàn" lên bảng để cả lớp cùng nhận xét. Có thể dùng giấy nhỏ hơn, dùng máy chiếu phóng lớn - Có thể thay số bằng tên của học sinh để sau đó giáo viên có thể đánh giá được khả năng nhận thức của từng học sinh về chủ đề được nêu.
  103. KỸ THUẬT DẠY HỌC KWL VÀ KWLH Dạy học phát triển NL
  104. Kỹ thuật KWL và KWLH Khái niệm Kỹ thuật KWL là cách thức tổ chức hoạt động học tập bắt đầu bằng việc HS sử dụng bảng KWL để viết những điều đã biết và muốn biết liên quan đến vấn đề, chủ đề học tập. Trong và sau quá trình học, HS sẽ tự trả lời những câu hỏi muốn biết và ghi nhận lại những điều đã học vào bảng. GV có thể thêm cột H vào bảng để khuyến khích HS ghi lại những dự định tiếp tục tìm hiểu các nội dung liên quan đến vấn đề vừa học
  105. Mục tiêu sử dụng biểu đồ KWL và KWLH • Tìm hiểu kiến thức có sẵn của học sinh về chủ đề được đưa ra. • Đặt ra mục tiêu cho hoạt động tìm hiểu nội dung bài học. • Giúp học sinh tự theo dõi và đánh giá quá trình lĩnh hội kiến thức. • Tạo cơ hội cho HS diễn tả ý tưởng của các em vượt ra ngoài khuôn khổ bài học.
  106. Kỹ thuật KWL và KWLH
  107. Cách thức tiến hành kỹ thuật KWL và KWLH
  108. Cách thức tiến hành kỹ thuật KWL và KWLH
  109. HOẠT ĐỘNG 5 Phân tích mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học và PP, KTDH trong môn Toán ở THCS DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  110. 120 PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 04 Mô tả nhiệm vụ: Cá nhân tự nghiên cứu và thảo luận nhóm: 1. Lựa chọn một (một vài) chủ đề trong môn Toán ở THCS, minh chứng mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP, KTDH. Có thể trình bày thông tin dưới dạng bảng gợi ý sau: Lớp: Chủ đề: Yêu cầu cần đạt Năng lực Toán học Nội dung PP, KTDH
  111. PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ SỐ 4 Hoàn thiện bảng sau 121
  112. NỘI DUNG 3 LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC MỘT CHỦ ĐỀ TRONG MÔN TOÁN Ở THCS Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  113. HOẠT ĐỘNG 5: Tìm hiểu yêu cầu chung của việc lựa chọn, xây dựng các chiến lược dạy học hiệu quả phù hợp với HS THCS trong môn Toán Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  114. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  115. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Thống kê và Xác suất” (Lớp 6). Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  116. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6). Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  117. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6). Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  118. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6). B2: LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG DẠY HỌC Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  119. Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS B3: XÁC ĐỊNH PP, KT DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  120. Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS B3: XÁC ĐỊNH PP, KT DẠY HỌC VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
  121. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Một số khái niệm về xác suất cổ điển” (Lớp 10). B4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC/HOẠT ĐỘNG Nhìn chung, một KHBD cần đảm bảo có 4 loại hoạt động cơ bản sau: (1) Khởi động (2) Khám phá (3) Luyện tập (4) Vận dụng/ mở rộng Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  122. HOẠT ĐỘNG 6: Tìm hiểu quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một chủ đề trong môn Toán ở THCS Minh họa quy trình qua xây dựng KHBD chủ đề “Một số khái niệm về xác suất cổ điển” (Lớp 10). B4: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC/HOẠT ĐỘNG Mỗi hoạt động dạy học có thể trình bày theo cấu trúc sau: Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán
  123. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? GV giới thiệu tình huống bánh sô-cô-la: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  124. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? GV đặt vấn đề và giao nhiệm vụ: − HS thảo luận và làm việc theo nhóm; GV quan sát, hỗ trợ (nếu cần). − GV gọi đại diện một nhóm HS trình bày kết quả. DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  125. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  126. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? Nhiệm vụ 2: GV giới thiệu tình huống bánh phô mai: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  127. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  128. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? GV đặt vấn đề mới: DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  129. Ví dụ minh họa một hoạt động học trong chủ đề “Thống kê và Xác suất”” (Lớp 6)” Hoạt động 4. Sô-cô-la hay phô mai? DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
  130. Tiêu chí đánh giá bài học (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH)
  131. Tiêu chí đánh giá bài học (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH)
  132. Tiêu chí đánh giá bài học (Theo Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH)
  133. Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán 143
  134. HOẠT ĐỘNG 8: Thực hành lựa chọn, sử dụng PP, KTDH dựa trên chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Toán ở THCS Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán 144
  135. HOẠT ĐỘNG 8: Thực hành lựa chọn, sử dụng PP, KTDH dựa trên chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Toán ở THCS Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán 145
  136. HOẠT ĐỘNG 8: Thực hành lựa chọn, sử dụng PP, KTDH dựa trên chuỗi hoạt động học của một chủ đề trong môn Toán ở THCS Lựa chọn và sử dụng PP, KTDH một chủ đề toán 146
  137. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ LỚP TẬP HUẤN – BỒI DƯỠNG! DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC