Tài liệu dạy thêm Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Bài 3: Các phép toán tập hợp

docx 18 trang nhungbui22 11/08/2022 2700
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu dạy thêm Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Bài 3: Các phép toán tập hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxtai_lieu_day_them_dai_so_lop_10_chuong_1_bai_3_cac_phep_toan.docx

Nội dung text: Tài liệu dạy thêm Đại số Lớp 10 - Chương 1 - Bài 3: Các phép toán tập hợp

  1. BÀI 3: CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP I – LÝ THUYẾT I – GIAO CỦA HAI TẬP HỢP Tập hợp C gồm các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B được gọi là giao của A và B. Kí hiệu C = A ÇB (phần gạch chéo trong hình). Vậy A ÇB = {x|x Î A ; x Î B} ïì x Î A x Î A ÇB Û íï îï x Î B II – HỢP CỦA HAI TẬP HỢP Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A hoặc thuộc B được gọi là hợp của A và B Kí hiệu C = A È B (phần gạch chéo trong hình). Vậy AÈ B = {x | x Î A hoac x Î B} éx Î A x Î A È B Û ê ê ëx Î B III – HIỆU VÀ PHẦN BÙ CỦA HAI TẬP HỢP Tập hợp C gồm các phần tử thuộc A nhưng không thuộc B gọi là hiệu của A và B. Kí hiệu C = A \ B Vậy A \ B = A È B = {x|x Î A ; x Î B} ïì x Î A x Î A \ B Û íï îï x Ï B Khi B Ì A thì A \ B gọi là phần bù của B trong A, kí hiệu C A B. II – DẠNG TOÁN 1. Dạng 1: Xác định tập hợp bằng cách liệt kê Phương pháp giải. Chúng ta sẽ giải phương trình hoặc bất phương trình sau đó so sánh với điều kiện ban đầu của tập hợp. A. VÍ DỤ MINH HỌA Ví dụ 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¡ 2x2 7x 5 0. 5 5 A. X 1; .B. X 1.C. X 1; .D. X  . 2 2 Lời giải Chọn A.
  2. x 1 2 Cách 1: Giải phương trình 2x 7x 5 0 5 . Hai nghiệm này đều thuộc ¡ . x 2 Cách 2: Nhập vào máy tính 2X 2 7X 5 0 sau đó ấn Calc lần lượt các đáp án, đáp án câu nào làm phương trình bằng 0 thì chọn đáp án đó. Ví dụ 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¥ 3x 5 x. A. X 1;2;3.B. X 1,2 . C. X 0;1;2 . D. X  . Lời giải Chọn C. 5 Cách 1: Giải bất phương trình 3x 5 x 2x 5 x . Mà x là các số tự nhiên nên 2 chọn câu C. Cách 2: Nhận xét các phần tử ở các đáp án A, B, C lần lượt thay các phần tử ở các đáp án thế vào bất phương trình, tất cả các phần tử của đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán thì ta sẽ chọn. 5  Ví dụ 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¥ 2. 2x 1  A. X 0;1;2;3.B. X 0;1.C. X 0;1;2 . D. X  . Lời giải Chọn B. 5 7 2x 1 x 5 2 4 Cách 1: Giải bất phương trình 2x 1 . 2 5 3 2x 1 x 2 4 Mà x là các số tự nhiên nên chọn câu B. Cách 2: Nhận xét các phần tử ở các đáp án A, B, C lần lượt thay các phần tử ở các đáp án thế vào bất phương trình, tất cả các phần tử của đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán thì ta sẽ chọn. Ví dụ 4: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¢ (x2 10x 21)(x3 x) 0 A. X 0;1;2;3.B. X 0;1;3;7. C. X . D. X 1;0;1;3;7. Lời giải Chọn D. x 3 x2 10x 21 0 x 7 Cách 1: Giải phương trình (x2 10x 21)(x3 x) 0 . 3 x x 0 x 0 x 1 Mà x là các số nguyên nên chọn câu D.
  3. Cách 2: Nhận xét các phần tử ở các đáp án A, B, C lần lượt thay các phần tử ở các đáp án thế vào bất phương trình, tất cả các phần tử của đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán thì ta sẽ chọn. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN NHẬN BIẾT. Câu 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¥ x 5 4x. A. 0;1. B. 0;1;2. C. 1;0;1. D. . THÔNG HIỂU. Câu 2: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¢ 5 2x 1 3. A. 1;0. B. 2; 1;0. C. 1;0;1;2. D. . Câu 3: Liệt kê các phần tử của tập hợp X x ¡ (3x2 7x 4)(1 x2 ) 0. 4 4 A. 1;1; . B. 1; . C. 1;1. D. . 3 3 VẬN DỤNG. Câu 4: Liệt kê các phần tử của tập hợp X n ¥ n 2k 1, k ¢ ,0 k 4 A. 1;2;3;4. B. 1;2;3;4;5. C. 1;3;5;7;9. D. . C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1. A Câu 2. B Câu 3. B Câu 4. C 2. Dạng 2: Xác định tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng Ví dụ 1: Tính chất đặc trưng của tập hợp X 1;2;3;4;5. A. x ¥ x 5. B. x ¥ * x 5. C. x ¢ x 5. D. x ¡ x 5. Lời giải Chọn A. Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn. Ví dụ 2: Tính chất đặc trưng của tập hợp X 3; 2; 1;0;1;2;3. A. x ¢ x 3. B. x ¥ x 3. C. x ¡ x 3. D. x ¥ 3 x 3. Lời giải Chọn A. Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn. 1 1 1 1  Ví dụ 3: Tính chất đặc trưng của tập hợp X ; ; ; ; . 2 4 8 16  1  1  A. x ¤ x ;n ¥ . B. x ¤ x ;n ¥ *. 2n  2n 
  4. 1  1  C. x ¤ x ;n ¥ *. D. x ¤ x ;n ¥ *. 2n 1  2n 1  Lời giải Chọn B. Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn. 1 1 1 1  Ví dụ 4: Tính chất đặc trưng của tập hợp X ; ; ; ; . 2 6 12 20  1  1  A. x ¥ x ;n ¥ *. B. x ¤ x ;n ¥ *. n(n 1)  n(n 1)  1  1  C. x ¢ x ;n ¥ *. D. x ¤ x 2 ;n ¥ *. n(n 1)  n (n 1)  Lời giải Chọn B. Ta liệt kê các phần tử từng đáp án, đáp án nào thỏa yêu cầu bài toán ta sẽ chọn. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN NHẬN BIẾT. Câu 5: Tính chất đặc trưng của tập hợp X 2; 1;0;1;2;3. A. x ¢ 2 x 3. B. x ¥ 2 x 3. C. x ¡ 2 x 3. D. x ¢ 2 x 1 6. THÔNG HIỂU. Câu 6: Tính chất đặc trưng của tập hợp X 0;1;4;9;16;25;36 . A. x ¥ x n2 ;n ¥ . B. x ¥ x n2 ;n ¥ *. C. x ¥ x n(n 1);n ¥ . D. x ¥ x n(n 1);n ¥ . 1 1 1 1 1  Câu 7: Tính chất đặc trưng của tập hợp X ; ; ; ; . 2 4 8 16 32 ( 1)n  ( 1)n  A. x ¥ x ;n ¥ . B. x ¢ x ;n ¥ . 2n  2n  n 1 n ( 1)  ( 1) *  C. x ¢ x ;n ¥ . D. x ¤ x ;n ¥ . 2n  2n  VẬN DỤNG. 1 1  Câu 8: Tính chất đặc trưng của tập hợp X 9; 3;1; ; ; . 3 9  n  n  1 * 1 A. x ¢ x 9. ;n ¥ . B. x ¢ x 9. ;n ¥ . 3  3  n n 1  1  C. x ¡ x 9. ;n ¥ . D. x ¥ x 9. ;n ¥ . 3  3  C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN
  5. Câu 5. A Câu 6. A Câu 7. D Câu 8. C 3. Dạng 3: Tìm giao của các tập hợp Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A 7;0;5;7, B 3;5;7;13 khi đó tập A B là A. 5;7. B. 7; 3;0;5;7;13. C. 7;0. D. 13. Lời giải Chọn A. Ta tìm phần chung của cả hai tập hợp. Ví dụ 2: Cho hai tập hợp A x ¢ 2x2 3x 1 0, B x ¥ 3x 2 9 khi đó: A. A B 2;5;7. B. A B 1. 1  C. A B 0;1;2; . D. A B 0;2. 2 Lời giải Chọn B. x 1 2 Cách 1: Giải phương trình 2x 3x 1 0 1 . mà x ¢ nên A 1 x 2 7 Giải bất phương trình 3x 2 9 x . mà x ¥ nên chọn B 0;1;2 3 Giải bất phương trình A B 1. Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A, B thì đó là đáp án đúng. Ví dụ 3: Cho hai tập hợp A x ¢ (x2 10x 21)(x3 x) 0,B x ¢ 3 2x 1 4 khi đó tập X A B là: A. X  . B. X 3;7 . C. X 1;0;1. D. X 1;0;1;3;7. Lời giải Chọn C. x 3 2 x 10x 21 0 x 7 Cách 1: Giải phương trình 3 . mà x ¢ nên A 1;0;1;3;7 x x 0 x 0 x 1 3 Giải bất phương trình 3 2x 1 4 2 x . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 2 Giải bất phương trình A B 1;0;1. Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A, B thì đó là đáp án đúng.
  6. Ví dụ 4: Cho ba tập hợp A x ¡ x2 4x 3 0, B x ¢ 3 2x 4, C x ¥ x5 x4 0 khi đó tập A B C là: A. 1;3. B. 1;0;3. C. 1;3. D. 1. Lời giải Chọn D. 2 x 1 Cách 1: Giải phương trình x 4x 3 0 mà x ¡ nên A 1;3 x 3 3 Giải bất phương trình 3 2x 4 x 2 . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 2 5 4 x 0 Giải phương trình x x 0 mà x ¥ nên C 0;1 x 1 Giải bất phương trình A B C 1. Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A, B,C thì đó là đáp án đúng. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN NHẬN BIẾT. Câu 9: Cho hai tập hợp A 2; 1;3;5;7, B 2;5;7;13;20 khi đó tập A B A. A B 2; 1;3;5;7;13;20. B. A B 1;3. C. A B 13;20. D. A B 2;5;7. THÔNG HIỂU. Câu 10: Cho hai tập hợp A x ¢ 7x2 3x 4 0 , B x ¥ 3x 2 15 khi đó   4 A. A B 1; . B. A B 1. 7  C. A B 1;0. D. A B  Câu 11: Cho hai tập hợp A x ¡ (2x2 7x 5)(x 2) 0,B x ¢ 3 2x 1 5 khi đó  5  A. A B 1; ;2. B. A B 1. 2  5  C. A B 1; ;0;2. D. A B 1;0;1. 2  VẬN DỤNG. Câu 12: Cho A x ¡ x2 7x 6 x2 4 0,B x ¢ 3 x 17 C x ¥ x3 x 0 . Khi đó tập A B C  A. A B C 2; 1;0;1;2;3;4. B. A B C 2;2;6. C. A B C 1. D. A B C 2;2;1;6. C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 9. D
  7. Câu 10. D Câu 11. B Câu 12. C 4. Dạng 4: Tìm hợp của các tập hợp Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A 7;0;5;7, B 3;5;7;8 khi đó tập A B là A. 5;7. B. 7; 3;0;5;7;8. C. 7;0. D. 8. Lời giải Chọn B. Ta tìm tất cả các phần tử của cả hai tập hợp. Ví dụ 2: Cho hai tập hợp A x ¡ 2x2 3x 1 0, B x ¥ 3x 2 10 khi đó: 1  A. A B 0;1; ;2. B. A B 1. 2  C. A B 0;1;2. D. A B 0;2. Lời giải Chọn A. x 1 2 1  Cách 1: Giải phương trình 2x 3x 1 0 1 . mà x ¡ nên A ;1 x 2  2 8 Giải bất phương trình 3x 2 10 x . mà x ¥ nên chọn B 0;1;2 3 1  Giải bất phương trình A B 0;1; ;2. 2  Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A hoặc B thì đó là đáp án đúng. Ví dụ 3: Cho hai tập hợp A x ¢ (x2 10x 21)(x3 x) 0,B x ¢ 3 2x 1 5 khi đó tập X A B là: B. X  . B. X 3;7 . C. X 1;0;1. D. X 1;0;1;3;7. Lời giải Chọn D. x 3 2 x 10x 21 0 x 7 Cách 1: Giải phương trình 3 . mà x ¢ nên A 1;0;1;3;7 x x 0 x 0 x 1 Giải bất phương trình 3 2x 1 5 2 x 2 . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 Giải bất phương trình A B 1;0;1;3;7 Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A hoặc B thì đó là đáp án đúng.
  8. Ví dụ 4: Cho ba tập hợp A x ¡ x2 5x 4 0,B x ¢ 3 2x 4,C x ¥ x5 x4 0 khi đó tập A B C là: A. 1;4. B. 1;0;1;4. C. 0;1. D. 1. Lời giải Chọn B. 2 x 1 Cách 1: Giải phương trình x 5x 4 0 mà x ¡ nên A 1;4 x 4 3 Giải bất phương trình 3 2x 4 x 2 . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 2 5 4 x 0 Giải phương trình x x 0 mà x ¥ nên C 0;1 x 1 Giải bất phương trình A B C 1;0;1;4. Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của cả tập A hoặc B hoặc C thì đó là đáp án đúng. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN NHẬN BIẾT. Câu 13: Cho hai tập hợp A a;b;c;e, B 2;c;e;f khi đó tập A B A. A B c;e. B. A B a;b;c;e; f . C. A B a; 2. D. A B 2;a;b;c;e; f . THÔNG HIỂU. Câu 14: Cho hai tập hợp A x ¡ 7x2 3x 4 0 , B x ¥ 3x 2 15 khi đó   4 A. A B 1;0; . B. A B 1. 7  C. A B 1;0. D. A B  Câu 15: Cho hai tập hợp A x ¡ (2x2 7x 5)(x 2) 0,B x ¢ 3 2x 1 7 khi đó  5  5 A. A B 1; ; 2. B. A B 2; 1;0;1;2; . 2  2 C. A B 1;0;1;2. D. A B  VẬN DỤNG. Câu 16: Cho A x ¡ x2 7x 6 x2 4 0,B x ¢ 3 x 17 C x ¥ x3 x x2 1 0 . Khi đó tập A B C  A. A B C 2; 1;0;1;2;3;6. B. A B C 2; 1;0;3;6. C. A B C 2; 1;0;1;2;3;4;6. D. A B C 1;0. C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 13. D Câu 14. A
  9. Câu 15. B Câu 16. C 5. Dạng 5: Tìm hiệu, phần bù của các tập hợp Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A 4; 2;5;6, B 3;5;7;8 khi đó tập A \ B là A. 3;7;8. B. 4; 2;6. C. 5. D. 2;6;7;8. Lời giải Chọn B. Ta tìm tất cả các phần tử mà tập A có mà tập B không có. Ví dụ 2: Cho hai tập hợp A x ¡ 2x2 3x 1 0, B x ¥ * 3x 2 10 khi đó: 1  1  A. A \ B ;1;2;3. B. A \ B ;1. 2  2  1  C. A \ B . D. A \ B 2;3. 2 Lời giải Chọn C. x 1 2 1  Cách 1: Giải phương trình 2x 3x 1 0 1 . mà x ¡ nên A ;1 x 2  2 Giải bất phương trình 3x 2 10 x 4 . mà x ¥ nên chọn B 1;2;3 1  Giải bất phương trình A \ B . 2 Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của tập A mà không thuộc tập B thì đó là đáp án đúng. Ví dụ 3: Cho hai tập hợp A x ¢ (x2 10x 21)(x3 x) 0,B x ¢ 3 2x 1 5 khi đó tập X A \ B là: C. X  . B. X 3;7 . C. X 1;0;1. D. X 1;0;1;3;7. Lời giải Chọn B. x 3 2 x 10x 21 0 x 7 Cách 1: Giải phương trình 3 . mà x ¢ nên A 1;0;1;3;7 x x 0 x 0 x 1 Giải bất phương trình 3 2x 1 5 2 x 2 . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 Giải bất phương trình A \ B 3;7 Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của tập A mà không thuộc tập B thì đó là đáp án đúng.
  10. Ví dụ 4: Cho ba tập hợp A x ¡ x2 5x 4 0,B x ¢ 3 2x 4,C x ¥ x5 x4 2x 6 0 khi đó tập (A \ B) \ C là: A. 1;4. B. 1;0;1;4. C. 0;1. D. 4. Lời giải Chọn D. 2 x 1 Cách 1: Giải phương trình x 5x 4 0 mà x ¡ nên A 1;4 x 4 3 Giải bất phương trình 3 2x 4 x 2 . mà x ¢ nên chọn B 1;0;1 2 5 4 x 0 x x 0 Giải phương trình x 1 mà x ¥ nên C 0;1;3 2x 6 0 x 3 Giải bất phương trình (A \ B) \ C 4 Cách 2: Ta thử từng phần tử của các đáp án, nếu thỏa yêu cầu bài toán của tập A mà không thuộc tập B và không thuộc tập C thì đó là đáp án đúng. Ví dụ 5: Cho hai tập hợp A 1;2;4;6, B 1;2;3;4;5;6;7;8 khi đó tập CB A là A. 1;2;4;6. B. 4;6. C. 3;5;7;8. D. 2;6;7;8. Lời giải Chọn C. Ta tìm tất cả các phần tử mà tập B có mà tập A không có. Ví dụ 6: Cho tập hợp A x ¥ * 3x 2 10 khi đó: A. C¥ A 1;2;3;4. B. C¥ A 0;1;2;3;4. C. C¥ A 1;2;3. D. C¥ A 1;2;4. Lời giải Chọn B. Cách 1: Giải bất phương trình 3x 2 10 x 4 . mà x ¥ nên chọn A 5;6;7;8;9;10;  Khi đóC¥ A ¥ \ A 0;1;2;3;4. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN NHẬN BIẾT. Câu 17: Cho hai tập hợp A a;b;c;e, B 2;c;e;f khi đó tập A \ B A. A \ B c;e. B. A \ B a;b;c;e; f . C. A \ B a;b. D. A \ B 2;a;b;c;e; f . THÔNG HIỂU. Câu 18: Cho hai tập hợp A x ¡ 7x2 3x 4 1 x 0 , B x ¥ 3x 2 15 khi đó  
  11. 4  4 A. A \ B 1;0; ;1. B. A \ B 1; . 7  7  C. A \ B 1;0. D. A \ B  Câu 19: Cho hai tập hợp A x ¡ (2x2 7x 5)(x 2) 0,B x ¢ 3 2x 1 8 khi đó  5  5 A. A \ B ; 2 B. A \ B 2; 1;0;1;2; . 2  2 C. A \ B 1;0;1;2. D. A \ B 1. VẬN DỤNG. Câu 20: Cho A x ¡ x2 7x 6 x2 4 0,B x ¢ 3 x 19 C x ¥ x3 x x2 1 0 . Khi đó tập A \ (B \ C)  A. A \ (B \ C) 2; 1;2;3;6. B. A \ (B \ C) 2; 1;0;3;6. C. A \ (B \ C) 1;6;2; 2. D. A \ (B \ C) 1;6. C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 17. C Câu 18. B Câu 19. A Câu 20. D 6. Dạng 6: Tìm tập con của tập hợp Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A 1;3;5;7, B 5;7 . Tìm mệnh đề sai A. B  A. B. A  B. C. A  A. D. B  B. Lời giải Chọn B. Định nghĩa tập hợp con. Ví dụ 2: Cho tập hợp A a;b;c khi đó tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con. A. 7 . B. 8 . C. 10. D. 9 . Lời giải Chọn B. Cách 1: Liệt kê các tập con của tập A là, a, b, c, a;b, a,c, b,c, a,b,c do đó chọn B. Cách 2: Số tất cả các tập con của tập A có n phần tử có công thức 2n.Do đó dùng máy tính ấn 23 8 Ví dụ 3: Cho tập hợp A x ¥ 2x 3 7. Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con khác rỗng. A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Lời giải Chọn B.
  12. Cách 1: A x ¥ 2x 3 7 0;1;2.Liệt kê các tập con của tập A khác rỗng là 0, 1, 2, 0;1 , 1,2, 0,2, 0,1,2 do đó chọn B. Cách 2: Số tất cả các tập con của tập A có n phần tử có công thức 2n.Do đó dùng máy tính ấn 23 1 7 vì yêu cầu khác tập rỗng. Ví dụ 4: Cho tập hợp A 1;2;3;4 .Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con có đúng 3 phần tử.  A. 3. B. 16. C. 4. D. 5. Lời giải Chọn C. Cách 1: Liệt kê các tập con của tập A có 3 phần tử là 1;2;3, 1;2;4, 1;3;4, 2;3;4 do đó chọn C. k Cách 2: Cho tập A có n phần tử, số tập con của tập A có k phần tử có công thức Cn . Do đó dùng máy tính ấn C3 4 4 B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 21: Cho tập hợp A a;b;c;d khi đó tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con. A. 14.B. 16. C. 15. D. 17 . Câu 22: Cho tập hợp A x ¡ (2x 1)(x2 7x 6) 0. Khi đó tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con khác rỗng B. 12.B. 7 . C. 9. D. 8 . Câu 23: Cho tập hợp A 1;2;3;4;5 . Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con có đúng 3 phần tử.  A. 32. B. 15. C. 25. D. 10. VẬN DỤNG. Câu 24: Cho A x ¡ x2 7x 6 x2 4 0,B x ¢ 3 x 19. Khi đó tập số tập con có 2 phần tử của tập A \ (B C) A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 21. B Câu 22. B Câu 23. D Câu 24. A 7. Dạng 7: Tìm tập hợp bằng nhau. Ví dụ 1: Cho tập hợp A 1;3, B 0;1;3,C x ¡ x2 4x 3 0 . Tập mệnh đề đúng A. A B. B. A C. C. B C. D. A B C. Lời giải Chọn B.
  13. 2 x 1 Giải phương trình x 4x 3 0 mà x ¡ nên A 1;3 do đó chọn đáp án B. x 3 2 15 2 Ví dụ 2: Cho tập hợp A x ¢ x , B 0;1;3,C x ¡ (2x 3)(x 4) 0. Khi đó 2  A B C là 1  1  A. 0;1;2. B. 2;0;1;2. C. 2; ;1;2. D. 3; ;1;2. 2  2  Lời giải Chọn B. x 1 x2 4x 3 0 3  Giải phương trình x 3 mà x ¡ nên C ; 2;2 2  x 4 0 2  x 2 15 Giải phương trình x2 x 2; 1;0 nên A 2; 1;0;1;2 2 Khi đó A B C là 2;0;1;2. Ví dụ 3: Cho hai tập hợp A = {0;2} và B = {0;1;2;3;4}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A È X = B. A. 3. B. 16. C. 4. D. 5. Lời giải Chọn C. Liệt kê các tập hợp X thỏa 1;3;4, 0;1;3;4, 1;2;3;4, 0;1;2;3;4. Do đó chọn C. 2 2 4 Ví dụ 4: Cho ba tập hợp A x ¥ x 19, B 0;1; 3,C x ¡ x 4x 3 x 16 0 . Khi đó tập hợp X A B \ C A. X 0;1; 3 B. X 1. C. X 2;3. D. X 3;0;3 Lời giải Chọn B. x 1 x2 4x 3 0 Giải phương trình x 3 mà x ¡ nên C 2;1;2;3 4  x 16 0 x 2 Giải phương trình x2 19 x 4; 3; 2; 1;0 nên A 4; 3; 2; 1;0 Khi đó A B C là 2;0;1;2. B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 25: Cho tập hợp A 1;3, B 0;4,C x ¡ x2 4x 0 . Tập mệnh đề đúng A. A B. B. A C. C. B C. D. A B C. Câu 26: Cho tập hợp A = {0;2} và B = {0;1;2;3}. Có bao nhiêu tập hợp X thỏa mãn A È X = B. C. 4 . B. 3 . C. 2. D. 5 .
  14. Câu 27: Cho 2 tập hợp A x ¥ (2x 1)(x2 5x 6) 0, B 0;1;2; 3. Khi đó tập hợp X A B  1;3;5 là 1  A. ;2;3;5. B. 1;2;3;5. 2  C. 3;2;3;5. D. 1; 2;3;5. Câu 28: Cho 3 tập hợp A x ¥ (2x 1)(x2 5x 6) 0, B 4;2;3 , C x ¤ (5x 3)(x2 7x 12) 0 Khi đó tập hợp X A B  AC là 3  A. ;2;3;5. B. 2;3;4. 5  3  C. 2;3. D. ;2;3;4. 5  C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 25. C Câu 26. A Câu 27. B Câu 28. D 8. Dạng 8: Tìm tham số m để thỏa yêu cầu về các phép toán Ví dụ: Cho tập hợp B 1;3;m,C x ¡ x2 4x 3 0. Tìm m để C  B A. m 1. B. m 4. C. m 0. D. m 3. Lời giải Chọn B. 2 x 1 Giải phương trình x 4x 3 0 mà x ¡ nên C 1;3. Để C  B thì m 4. x 3 9. Dạng 9: Bài toán thực tế liên quan Ví dụ 1: Một lớp có 30 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có 15 bạn học giỏi môn Hóa, 20 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn A. 25. B. 20. C. 10. D. 5. Lời giải Chọn A. Số học sinh học giỏi cả hai môn : 15 20 30 5 Ví dụ 2: Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 20. C. 35. D. 40. Lời giải Chọn A. Số học sinh lớp 10A được khen thưởng là: 15 20 10 25
  15. Ví dụ 3: Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 20 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 20. C. 35. D. 40. Lời giải Chọn A. Số học sinh lớp 10A chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt là: 45 (15 20) 10 20 Ví dụ 4: Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được xếp công nhận học sinh giỏi Văn, 25 bạn học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 10A có 45 học sinh và có 13 học sinh không đạt học sinh giỏi. A. 10. B. 32. C. 30. D. 15. Lời giải Chọn A. Số bạn được công nhận là học sinh giỏi là: 45 13 32 Số học sinh giỏi cả Văn và Toán là: 25 17 32 10 Ví dụ: Cho tập hợp B 1;3;m,C x ¡ x2 4x 3 0. Tìm m để C  B A. m 1. B. m 4. C. m 0. D. m 3. Lời giải Chọn B. 2 x 1 Giải phương trình x 4x 3 0 mà x ¡ nên C 1;3. Để C  B thì m 4. x 3 B. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 29: Một lớp có 40 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có 15 bạn học giỏi môn Hóa, 30 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn A. 25. B. 20. C. 10. D. 5. Câu 30: Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 20. C. 35. D. 30. Câu 31: Trong số 45 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn chưa được xếp loại học lực giỏi và chưa có hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 15. C. 35. D. 20. Câu 32: Trong kì thi học sinh giỏi cấp trường, lớp 10A có 17 bạn được xếp công nhận học sinh giỏi Văn, 25 bạn học sinh giỏi Toán. Tìm số học sinh giỏi cả Văn và Toán biết lớp 10A có 45 học sinh và có 10 học sinh không đạt học sinh giỏi. A. 7. B. 32. C. 12. D. 15. Lời giải Chọn A.
  16. Số bạn được công nhận là học sinh giỏi là: 45 10 35 Số học sinh giỏi cả Văn và Toán là: 25 17 35 7 C. ĐÁP ÁN PHẦN BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 29. D Câu 30. D Câu 31. B Câu 32. A III – ĐỀ KIỂM TRA CUỐI BÀI Câu 1: Tập hợp B x ¥ x2 9 x2 7x 12 0. Liệt kê các phần tử của tập hợp B? A. B . B. B 3. C. B 3;4. D. B 3;4. Câu 2: Cho hai tập hợp A x ¡ (2x x2 )(2x2 3x 2) 0 B x ¥ 3 x2 35 . Chọn mệnh đề đúng. A. A B 3. B. A B 2;4. C. A B 2. D. A B 5;4. Câu 3: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào rỗng? A. x ¢ x 1. B. x ¤ x2 4x 2 0. C. x ¢ 6x2 7x 1 0. D. x ¡ x2 4x 3 0. Câu 4: Tập hợp X 1,2,3,a có tất cả bao nhiêu tập con. A. 16. B. 14. C. 17. D. 15. Câu 5: Cho hai tập hợp A x ¡ 2x2 3x 1 0, B x ¥ 3x 2 15 khi đó: 1  A. A B 0;1; ;2. B. A B 1. 2  1  C. A B 0;1;2. D. A B 0; ;1;2;3;4. 2  Câu 6: Cho hai tập hợp A 1;2;4;6;15, B 1;2;3;4;5;6;7;8 khi đó tập CAB là A. 1;2;4;6. B. 15. C. 3;5;7;8. D. 2;6;7;8. Câu 7: Tập hợp X a,b,c,1,e có bao nhiêu tập con, mà không có ba phần tử. A. 22. B. 32. C. 10. D. 21. Câu 8: Cho A  B và B  C. Mệnh đề nào dưới đây là sai? A. AC  B C B. B. A B \ C A. C. A \ B C . D. AC  B C. Câu 9. Cho hai tập hợp A = {1;5} và B = {1;3;5}. Tìm AÇB. A. A ÇB = {1}. B. A ÇB = {1;3}. C. A ÇB = {1;3;5}. D. A ÇB = {1;5}. Câu 10. Cho các tập hợp A = {a; b; c} , B = {b; c; d} , C = {b; c; e} . Khẳng định nào sau đây đúng? A. A È(B ÇC )= (A È B)ÇC. B. A È(B ÇC )= (A È B)Ç(A ÈC ). C. (A È B)ÇC = (A È B)Ç(A ÈC ). D. (A ÇB)ÈC = (A È B)ÇC. Câu 11. Cho hai tập hợp A = {0;1;2;3;4}, B = {2;3;4;5;6} . Xác đinh tập hợp A \ B.
  17. A. A \ B = {0}. B. A \ B = {0;1}. C. A \ B = {1;2}. D. A \ B = {1;5}. Câu 12. Cho hai tập hợp A = {0;1;2;3;4}, B = {2;3;4;5;6} . Tìm X = (A \ B)Ç(B \ A). A. X = {0;1;5;6}. B. X = {1;2}. C. X = {5}. D. X = Æ. Câu 13. Cho hai tập hợp A = {1;2;3;7}, B = {2;4;6;7;8} . Khẳng định nào sau đây đúng? A. A ÇB = {2;7} và A È B = {4;6;8}. B. A ÇB = {2;7} và A \ B = {1;3}. C. A \ B = {1;3} và B \ A = {2;7}. D. A \ B = {1;3} và A È B = {1;3;4;6;8}. Câu 14. Cho A là tập hợp tất cả các nghiệm của phương trình x 2 - 4x + 3 = 0 ; B là tập hợp các số có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 4 Khẳng định nào sau đây đúng? A. A È B = A. B. A ÇB = A È B. C. A \ B = Æ. D. B \ A = Æ. Câu 15. Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần tô đen trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây ? A. A Ç B. B. A È B. C. A \ B. D. B \ A. Câu 16. Cho A, B, C là ba tập hợp được minh họa như hình vẽ bên. Phần gạch sọc trong hình vẽ là tập hợp nào sau đây? A. (A È B)\C. B. (A ÇB)\C. C. (A \C )È(A \ B). D. A ÇB ÇC. Câu 17. Cho hai đa thức f (x) và g(x). Xét các tập hợp A = {x Î ¡ | f (x)= 0} , ïì f (x) ïü B = x Î ¡ |g(x)= 0 ,C= íï x Î ¡ | = 0ýï . Mệnh đề nào sau đây đúng? { } ï ï îï g(x) þï A. C = A È B. B. C = A ÇB. C. C = A \ B. D. C = B \ A. Câu 18. Cho hai đa thức f (x)và g(x). Xét các tập hợp A = {x Î ¡ | f (x)= 0} , B = {x Î ¡ |g(x)= 0} , C = {x Î ¡ | f 2 (x)+ g 2 (x)= 0} . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. C = A È B. B. C = A ÇB. C. C = A \ B. D. C = B \ A. Câu 19. Cho tập hợp A ¹ Æ. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. A \Æ= Æ. B. Æ\ A = A. C. Æ\Æ= A. D. A \ A = Æ. Câu 20. Cho M , N là hai tập hợp khác rỗng. Mệnh đề nào sau đây đúng? A. M \ N Ì N. B. M \ N Ì M. C. (M \ N )ÇN ¹ Æ. D. M \ N Ì M ÇN. Câu 21. Trong các tập hợp sau, tập nào có đúng hai tập hợp con ? A. {x; y}. B. {x}. C. {Æ;x}. D. {Æ;x; y}. Câu 22. Tìm x, y để ba tập hợp A = {2;5}, B = {5;x} và C = {x; y;5} bằng nhau. A. x = y = 2. B. x = y = 2 hoặc x = 2, y = 5. C. x = 2, y = 5. D. x = 5, y = 2 hoặc x = y = 5. Câu 23. Cho tập hợp A 1;2;3;4 .Tập hợp A có tất cả bao nhiêu tập con có đúng 2 phần tử. 
  18. A. 3. B. 16. C. 4. D. 5. Câu 24: Một lớp có 40 học sinh, trong đó mỗi học sinh giỏi ít nhất một trong hai môn Hóa và Văn, biết rằng có 25 bạn học giỏi môn Hóa, 30 bạn học giỏi môn Văn. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh giỏi cả hai môn A. 25. B. 20. C. 10. D. 15. Câu 25: Trong số 50 học sinh của lớp 10A có 15 bạn được xếp loại học lực giỏi, 25 bạn được xếp loại hạnh kiểm tốt, trong đó có 10 bạn vừa được học sinh giỏi vừa được hạnh kiểm tốt. Khi đó lớp 10A có bao nhiêu bạn được khen thưởng, biết rằng muốn được khen thưởng bạn đó phải có học lực giỏi hay hạnh kiểm tốt. A. 25. B. 20. C. 35. D. 30. ĐÁP ÁN Câu 1.D Câu 2.C Câu 3.B Câu 4.A Câu 5.D Câu 6.B Câu 7.A Câu 8.D Câu 9.D Câu 10.C Câu 11.B Câu 12.D Câu 13.B Câu 14.C Câu 15.A Câu 16.B Câu 17.C Câu 18.B Câu 19.D Câu 20.B Câu 21.B Câu 22.B Câu 23.C Câu 24.D Câu 25.D