Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS

pdf 44 trang thienle22 4210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_bai_van_mau_trong_viec_day_tap.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN ĐỐNG ĐA PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA Mó SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS Lĩnh vực : Văn học năm học 2014 - 2015
  2. PHềNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH Mó SKKN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS Lĩnh vực : Văn học Người thực hiện : Đặng Bớch Ngọc Tổ : Văn trường THCS Thỏi Thịnh Năm học 2014 - 2015
  3. Trường THCS Thỏi Thịnh Quận Đống Đa- TP Hà Nội Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: Sử dụng bài văn mẫu trong việc dạy tập làm văn ở trường THCS Đề 1: Phỏt biểu cảm nghĩ về một người thân. Đề 2; Thuyết minh một di tớch lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh mà em biết. Đề 3: “ Nước Đại Việt ta (Trớch: “Bỡnh Ngụ đại cỏo” của Nguyễn Trói) là ỏng văn tràn đầy lũng tự hào dõn tộc”. Hóy chứng minh. Hà Nội, 2015
  4. Mục lục Ch•ơng I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài II. Lịch sử vấn đề III. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài IV. Ph•ơng pháp nghiên cứu Ch•ơng II: Nội dung Những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài A. Văn Biểu cảm I. Khái niệm II. Đặc điểm III. Đề văn biểu cảm- Cách làm bài văn biểu cảm IV. Phân loại bài văn biểu cảm B. Văn thuyết minh I. Khái niệm II. Đặc điểm III. Ph•ơng làm bài văn thuyết minh IV. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh V. Phân loại kiểu bài văn thuyết minh. C. Văn nghị luận: I. Khái niệm II. Đặc điểm III. Các yếu tố tạo nên nội dung của bài văn nghị luận IV. Ph•ơng pháp làm bài văn nghị luận V. Đề văn nghị luận và cách làm bài văn nghị luận VI. Các kiểu bài văn nghị luận trong ch•ơng trình THCS. Ch•ơng III: Sử dụng những bài văn mẫu để dạy tập làm văn A. Văn biểu cảm Bài viết số 1 Bài viết số 2 B. Văn thuyết minh Bài viết số 1 Bài viết số 2 C. Văn nghị luận Bài viết số 1 Bài viết số 2 Kết luận Tài liệu tham khảo
  5. Ch•ơng I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài Nh• chúng ta đã biết ngôn ngữ là sự sáng tạo kỳ diệu của loài ng•ời, là ph•ơng tiện phổ biến và thuận tiện nhất trong giao tiếp, giúp chúng ta bày tỏ ý kiến, thái độ đánh giá riêng của mình. Nh•ng không phải cứ có ngôn ngữ, có công cụ giao tiếp là chúng ta có thể bày tỏ đ•ợc ý kiến, thái độ nhận xét của mình cho ng•ời khác hiểu đ•ợc một cách chính xác, khoa học. Vì vậy chúng ta phải biết sử dụng ngôn ngữ nh• thế nào để đạt đ•ợc mục đích giao tiếp bày tỏ thái độ ý kiến của mình sao cho ng•ời khác hiểu đ•ợc. Ngôn ngữ là công cụ cho quá trình t• duy, giúp cho t• duy phát triển, giúp cho giao tiếp thành công nếu ng•ời ta biết sử dụng nó. Nhiệm vụ, mục tiêu của nhà tr•ờng hiện nay là giúp học sinh biết sử dụng ngôn ngữ, để đạt đ•ợc mục đích giao tiếp trong cuộc sống. Cùng với các bộ môn, môn ngữ văn trong nhà tr•ờng THCS với các phân môn, đặc biệt là môn tiếng Việt có một vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển t• duy cho học sinh, trang bị cho học sinh công cụ giao tiếp để tiếp nhận, diễn đạt những kiến thức khoa học nắm bắt đ•ợc từ nhà tr•ờng, ngoài xã hội và cuộc sống. “Nói cách khác học sinh muốn thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, tr•ớc hết để nghiên cứu và rèn luyện kỹ năng tiếng Việt- chìa khoá của nhận thức, của học vấn của sự phát triển trí tuệ. Thiếu quan tâm đúng mức tới việc rèn luyện năng lực tiếng Việt, học sinh không thể hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của bất cứ bộ môn khoa học nào trong nhà tr•ờng” (Lê A- Nguyễn Quang Ninh- Bùi Minh Toán “Ph•ơng pháp dạy tiếng Việt”- NXB Giáo dục- 1999). Do vậy nhà tr•ờng cần coi trọng việc dạy học văn bản và tạo lập văn bản. Bởi lẽ văn bản là sản phẩm tổng hợp nhất, là tấm g•ơng phản ánh năng lực của học sinh. Đó là năng lực t• duy, giao tiếp, là vốn sống, vốn văn học, văn hoá, là việc thành thạo trong việc sử dụng ngôn ngữ, sự sáng tạo cá nhân. Vì thế, việc dạy tiếng Việt kết hợp với việc phát triển t• duy, hình thành kỹ năng cơ bản để tập viết đoạn văn- văn bản cần phải đi từ dễ đến khó. Bắt đầu là các loại văn sáng tác ( trần thuật, miêu tả, kể truyện tiếp đến là văn biểu cảm (bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp những tình cảm đẹp nh• tình yêu gia đình, yêu quê h•ơng đất n•ớc, lòng th•ơng ng•ời, yêu thiên nhiên, thái độ căm ghét khinh bỉ đối với mọi xấu xa, ác độ ở đời). Hay một văn bản khác nh• thuyết minh (trình bầy giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t•ợng trong tự nhiên, xã hội. Cao hơn là văn nghị luận (nghị luận một vấn đề xã hội- khoa học- văn học để thể hiện một quan điểm, một cách nhìn, một cách nghĩ). Nghị luận là thể văn học sinh đ•ợc làm quen ở cấp THCS và sẽ phát triển ở cấp THPT, tạo điều kiện để sau này học sinh trở thành những nhà nghiên cứu khoa học, nhất là khoc học văn học. Nói chung văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận đều có vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển năng lực t• duy văn học cho học
  6. sinh. ở mỗi một thể loại lại có những tác động khác nhau đối với kỹ năng viết của các em. Tr•ớc hết là văn biểu cảm dạng văn bản này đã đ•ợc học ở ch•ơng trình cũ ( ch•a thay sách) d•ới nhan đề “Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học và nhân vật văn học” (lớp 6 và lớp 7). Các kiểu bài đó đã thu hẹp phạm vi phát biểu cảm nghĩ vào phạm vi văn học- một phạm vi quá hẹp, tách rời mọi lĩnh vực khác của cuộc sống. Bài văn biểu cảm trong ch•ơng trình mới (đã thay sách) thì phạm vi biểu cảm rộng hơn cảm nghĩ chỉ thuộc một dạng của văn biểu cảm- đó là cảm nghĩ kết hợp với nghị luận. Còn biểu cảm là một lĩnh vực rộng lớn, gắn với toàn bộ đời sống tình cảm, cảm xúc, đánh giá của con ng•ời và nhu cầu biểu cảm của nó. Từ cảm xúc đối với ng•ời thân đến cảm xúc đối với bạn bè, thầy giáo, cô giáo; từ tình cảm đối với phong cảnh làng quê, đồ vật đến tình yêu quê h•ơng đất n•ớc; từ tình cảm đối với các giá trị đạo đức đến văn học nghệ thuật. Nói biểu cảm là trữ tình, là bộc lộ cảm xúc chủ quan của con ng•ời. Nh•ng không phải cảm xúc thế nào biểu hiện thế ấy (vui s•ớng thì hét hò ầm ĩ, đau đớn thì kêu gào thảm thiết) bởi nếu biểu hiện nh• vậy thì không đúng với khái niệm biểu cảm. Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc dấy lên ở trong lòng, những ấn t•ợng thầm kín về con ng•ời, sự vật, những hồi ức, gợi nhớ đến ng•ời, đến việc bộc lộ tình cảm yêu ghét, mến thân đối với cuộc đời. Biểu cảm th•ờng gắn với gợi cảm. Do đó việc giúp học sinh trau dồi kỹ năng biểu đạt mọi cảm xúc, tình cảm trong cuộc sống và làm văn biểu cảm sao cho ng•ời đọc thật sự rung động, đồng cảm và cảm nhận đ•ợc cảm xúc bài viết là điều không đơn giản. Chính vì thế nhiệm vụ của ng•ời giáo viên là dậy văn biểu cảm nh• thế nào để đạt hiệu quả là điều cần phải quan tâm. Tiếp đến là văn bản thuyết minh. Đây là kiểu văn bản lần đầu tiên đ•ợc đ•a vào ch•ơng trình tập làm văn ở bậc THCS. Đây là loại văn bản thông dụng, có phạm vi sử dụng rất phổ biến trong đời sống. Từ lâu trên thế giới ở một số n•ớc nh• Trung Quốc, Nhật Bản đã đ•a vào ch•ơng trình học cho học sinh n•ớc họ văn bản thuyết minh là văn bản trình bày tính chất, cấu tạo, cách dùng, cùng lý do phát sinh, quy luật phát triển, biến hoá của sự vật, nhằm cung cấp tri thức, h•ớng dẫn cho con ng•ời. Văn bản thuyết minh đ•ợc sử dụng rất rộng rãi, ngành nghề nào cũng cần đến. Khi mua một đồ dùng nh• ti vi, quạt đều phải kèm theo bản thuyết minh. Hay mua một hộp bánh kẹo trên bao bì cũng ghi ngày sản xuất, hạn sử dụng, trọng l•ợng, thành phần các chất làm nên sản phẩm đến một danh lam thắng cảnh đều có ghi lời giới thiệu lai lịch thắng cảnh. Cầm một quyển sách bìa có ghi lời giới thiệu. Tất cả đều là văn bản thuyết minh. Thuyết minh có nghĩa là giiải thích, trình bầy, giới thiệu cho ng•ời đọc, ng•ời nghe hiểu rõ. Khác với các văn bản nghị luận, tự sự, miêu tả, biểu cảm, hành chính công vụ, văn bản thuyết minh chủ yếu trình bầy tri thức một cách khách quan, giúp con ng•ời hiểu biết đ•ợc đặc tr•ng, tính chất của sự vật, hiện t•ợng và biết cách sử dụng chúng vào mục đích có lợi cho con ng•ời. Văn bản thuyết minh gắn với t• duy khoa
  7. học. Nói đòi hỏi tính chính xác rạch ròi. Muốn làm đ•ợc văn bản thuyết minh phải tiến hành điều tra, nghiên cứu, học hỏi để có kiến thức thì mới làm đ•ợc. Đ•a văn bản này vào nhà tr•ờng là cung cấp cho học sinh một kiểu văn bản thông dụng, rèn luyện kỹ năng trình bày các tri thức có tính khách quan, khoa học, nâng cao năng lực biểu đạt và t• duy cho học sinh, giúp các em làm quen với lối làm văn có t• duy, mang tính khách quan, khoa học, chính xác. Mặc dù đây là loại văn không xa lạ với học sinh và các em cũng dễ tiếp nhận và có thể hiểu đ•ợc. Song để các em biết vận dụng ph•ơng pháp thuyết minh nh• thế nào trong khi làm bài thuyết minh sao cho bài viết bảo đảm tính khách quan xác thực và hữu ích cho con ng•ời lại là nhiệm vụ của ng•ời giáo viên. Nếu học sinh viết bài văn biểu cảm, thuyết minh sao cho hay, đúng đã rất khó thì học bài văn nghị luận đối với học sinh THCS càng bỡ ngỡ, mới mẻ và khó khăn hơn nhiều. Bởi lẽ các em mới đ•ợc làm quen với loại văn bản này. Mặt khác những vấn đề yêu cầu cần có để viết tốt bài văn nghị luận với học sinh THCS là vô cùng hạn chế (ph•ơng pháp, cách thức làm bài, vốn sống thực tế nghèo nàn, vốn hiểu biết văn hoá, phong tục, tập quán trong xã hội, vốn lập luận non nớt, các em ít quan tâm đến tính chặt chẽ, lôgích trong làm văn nghị luận). Thêm nữa việc giảng dậy ph•ơng pháp làm văn nghị luận đối với giáo viên cũng khó hơn so với các bài làm văn sáng tác. Nhiều băn khoăn trăn trở đặt ra: Giáo viên cần dạy nh• thế nào để học sinh làm đ•ợc bài văn nghị luận tốt? Học sinh học cách nào để viết bài văn nghị luận đúng và hay. Bao nhiêu câu hỏi đặt ra với thầy và trò xung quanh vấn đề ph•ơng pháp làm văn nghị luận. Từ những yêu cầu về ph•ơng pháp giảng dậy và học các loại văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận sao cho đạt hiệu quả tốt nhất cho nên việc giảng dạy và học tập ph•ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận là vấn đề quan trọng đối với giáo viên và học sinh THCS. Đó là lý do khiến chúng tôi chọn đề tài này. II. Lịch sử vấn đề Văn nghị luận là một thể văn ra đời từ rất lâu. ở Trung Hoa văn nghị luận có từ thời Khổng Tử (551-479 tr•ớc CN). ở n•ớc ta văn nghị luận cũng là một thể loại có truyền thống lâu đời có giá trị và tác dụng to lớn trong tr•ờng kỳ lịch sử, trong công cuộc dung n•ớc và giữ n•ớc, Chiếu dời dô của Lý Công Uẩn; Hịch t•ớng sỹ của Trần Quốc Tuấn. Và đặc biệt đến thế kỷ XX, văn nghị luận ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn bao giờ hết. Hàng loạt tên tuổi của các nhà chính luận, văn luận xuất sắc với những áng nghị luận bất hủ mà tiêu biểu nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh với bản Tuyên ngôn độc lập Sau này có những nhà viết văn nghị luận nổi tiếng nh• Hải Triều, Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Xuân Diệu Có thể nói việc nghiên cứu về văn nghị luận đ•ợc rất nhiều ng•ời đề cập tới. Gần đây nhất là bài viết của Tiến sỹ Đỗ Ngọc Thống nói về vẻ đẹp
  8. của văn nghị luận, nh• vậy văn nghị luận có vai trò rất quan trọng trong đời sống xã hội Việt Nam nói riêng và trên toàn thế giới nói chung. Việc dạy, học văn nghị luận trên thế giới nói chung văn nghị luận và Việt Nam nói riêng đều có giai đoạn chuyển tiếp, có tính chất thời gian nhằm chuẩn bị cho học sinh, thanh niên trực tiếp b•ớc vào đời. Nh•ng ở n•ớc ta tr•ớc kia việc dạy học văn nghị luận còn tồn tại hai vấn đề chính sau: Một là, ch•a cung cấp đ•ợc cho học sinh có trình độ làm bài văn nghị luận một cách hoàn hảo, chất l•ợng. Hai là, học sinh từ đó dẫn đến ngại học văn nghị luận không hứng thú tiếp thu bài giảng trên lớp một cách thực sự nhất. Xã hội hiện đại đang thay đổi nhanh chóng theo Jeanmelte, Vos và Gorden Đryden trong sách cải cách học tập (1998) đã nêu ra một số biểu hiện của xã hội hiện tại và t•ơng lai (1) thông tin nhanh chóng tức thời (2) thế giới kinh tế không có biên giới và nhất thể hoá (3) xã hội dịch vụ kiểu mới (4) thời đại nhà hạ kiểu mới (5) thời đại luôn thay đổi về cách làm việc (6) thời đại trí tuệ lên ngôi (7) thời đại của văn hoá dân tộc (8) thời đại gia đình các tầng lớp (9) thời đại hợp tác (10) thời đại thắng lợi của các cá nhân cho nên việc giảng dậy, học tập văn nghị luận là nhu cầu cấp thiết, cấp bách của nền giáo dục Việt Nam. III. Mục đích và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Trong quá trình dạy học về ph•ơng pháp làm bài văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận trong sách giáo khoa lớp 7,8,9 đã có hệ thống các bài văn mẫu phù hợp với khối lớp và tâm lý lứa tuổi học sinh. Ng•ời giáo viên có nhiệm vụ khai thác triệt để những bài văn mẫu này mà rút ra ph•ơng pháp làm văn nghị luận cho học sinh THCS. Tuy nhiên, giáo viên cũng nên giới thiệu thêm để cho học sinh tham khảo những bài văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận ngoài ch•ơng trình SGK sao cho phù hợp với từng vùng, từng miền, từng đối t•ợng học sinh. Những bài văn mẫu đó sẽ giúp cho giờ giảng phong phú, sinh động. Trên cơ sở đó kiến thức về văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận của học sinh đ•ợc mở rộng hơn, các em có thể nhanh nhạy, chủ động sáng tạo trong việc tiếp thu ph•ơng pháp làm các kiểu văn bản này. Trong khuôn khổ giới hạn của đề tài, công việc đầu tiên là tôi đọc nghiên cứu toàn bộ những kiến thức lý thuyết liên quan đến các kiểu văn bản này từ các sách giáo khoa, sách tham khảo hiện hành, tôi s•u tầm các đoạn văn, bài văn hay qua các kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi tốt nghiệp, thi chất l•ợng, kỳ thi định kỳ; các bài nghiên cứu phê bình văn học, bình giảng văn học trên sách, báo Sau đó, tôi giới thiệu cho học sinh ở những thời điểm thích hợp nh• trong giờ học, giờ ngoại khoá. Trên cơ sở đó tôi h•ớng dẫn học sinh tìm hiểu ph•ơng pháp biểu cảm, lập luận, thuyết minh diễn đạt của các học sinh và tác giả đó. Qua đó, tôi rèn luyện cho học sinh ph•ơng pháp kỹ năng làm các bài văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận.
  9. IV. Ph•ơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng ph•ơng pháp chủ yếu: 1. Thống kê những đoạn văn, bài văn hay, các cách mở bài, kết bài hay. 2. Dùng phiếu thăm dò tình hình ham đọc sách, đọc văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. 3. Dùng ph•ơng pháp khảo sát: kiểm tra học sinh về việc tiếp nhận ph•ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận. 4. Dùng ph•ơng pháp phân tích, só sánh, đối chiếu các đoạn văn và học sinh rút ra những ph•ơng pháp làm văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận để viết đ•ợc những bài văn hay, có sức thuyết phục đối với ng•ời đọc. 5. Dùng ph•ơng pháp phân loại văn văn biểu cảm, thuyết minh, nghị luận để giúp học sinh nhận dạng một số kiểu bài biểu cảm: phát biểu cảm nghĩ về đồ vật, con ng•ời Thuyết minh về danh lam, thắng cảnh, nét đẹp văn hoá của dân tộc, thuyết minh một trò chơi dân gian, một món ăn dân tộc. Nghị luận: phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận.
  10. Ch•ơng II: Nội dung Những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài A. Văn biểu cảm: I- Khái niệm về văn biểu cảm Văn biểu cảm là loại văn thể hiện những tình cảm, cảm xúc, nói lên những rung động, những ý nghĩ tr•ớc cảnh vật, con ng•ời và sự việc mà tác giả h•ớng tới. Văn biểu cảm là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con ng•ời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm đối với ng•ời đọc. Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình; bao gồm các thể loại văn học nh• thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút Tình cảm trong văn biểu cảm th•ờng là những tình cảm đẹp thấm nhuần t• t•ởng nhân văn (nh• tình yêu gia đình, yêu con ng•ời, yêu thiên nhiên, yêu Tổ quốc, ghét những thói ích kỷ, tầm th•ờng, độc ác ). Văn biểu cảm có lúc cảm xúc, tình cảm đ•ợc biểu lộ một cách trực tiếp, rất sôi nổi, nồng nàn nh• những tiếng kêu, lời than, có lúc đ•ợc diễn tả một cách gián tiếp qua tự sự, miêu tả II-Đặc điểm của văn biểu cảm 1. Trong phạm vi tr•ờng THPT, mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu nh• yêu thiên nhên, yêu loài vật, yêu tr•ờng lớp, bạn bè, gia đình, quê h•ơng, đất n•ớc 2. Để biểu đạt tình cảm ấy ng•ời viết có thể chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, t•ợng tr•ng (một đồ vật, một loài cây cỏ, một danh lam thắng cảnh, hay một hiện t•ợng nào đó) để gửi gắm cảm xúc, ý nghĩ của mình, trang trải nỗi lòng mình một cách thầm kín hoặc nồng hậu, mãnh liệt thiết tha. 3. Cũng nh• những bài văn khác, bài văn biểu cảm cũng có bố cục ba phần: + Mở bài: Có thể giới thiệu sự vật, cảnh vật trong thời gian và không gian. Cảm xúc ban đầu của mình. + Thân bài: qua miêu tả, tự sự mà biểu lộ cảm xúc, ý nghĩ một cách cụ thể chi tiết, sâu sắc. + Kết bài: kết đọng cảm xúc, ý nghĩ hoặc nâng lên bài học t• t•ởng. 4. Bài văn biểu cảm chỉ thực sự có giá trị khi tình cảm và t• t•ởng hoà quyện với nhau chặt chẽ. Cảm xúc phải chân thực, trong sáng, t• t•ởng phải tiến bộ, đúng đắn, câu văn, lời văn, giọng văn phải biểu cảm. III- Đề văn biểu cảm- Cách làm bài văn biểu cảm. 1-Đề văn biểu cảm Hiện thực cuộc sống vô cùng phong phú muôn mầu, muôn vẻ nên văn biểu cảm, đề văn biểu cảm cũng rất đa dạng về đối t•ợng biểu cảm và tình cảm cần thể hiện. Nh•ng tính mức độ là một trong nguyên tắc quan trọng
  11. của việc dạy và học, trong đó có môn ngữ văn. Ch•ơng trình ngữ văn THCS (Ngữ văn 7) giới hạn đề văn biểu cảm nh•: - Cảm nghĩ về dòng sông quê h•ơng - Cảm nghĩ về đêm trăng trung thu - Cảm nghĩ về ng•ời thân ( ông, bà, cha, mẹ) - Vui buồn tuổi thơ - Loài cây em yêu 1.Các b•ớc làm bài văn biểu cảm. - Cần xác định rõ đối t•ợng biểu cảm và định h•ớng tình cảm cho bài làm mà đề văn đã nêu ra. - Các b•ớc làm bài văn biểu cảm là tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài và sửa bài. Các b•ớc phải nuôi d•ỡng nguồn cảm xúc mạnh mẽ và sâu sắc; coi đó nh• động mạch của bài văn biểu cảm. - Muốn tìm ý cho bài văn biểu cảm thì phải hình dung cụ thể đối t•ợng biểu cảm (cảnh vật, sự việc) trong thời gian và không gian nói lên những cảm xúc, ý nghĩ của mình qua các đối t•ợng đó. Nghĩa là phải biểu cảm qua miêu tả và tự sự cụ thể. - Diễn đạt bằng lời văn hình t•ợng và gợi cảm. II. Phân loại bài văn biểu cảm a. Biểu cảm về đối t•ợng trong cuộc sống: 1.1- Đây là loại bài văn mà đối t•ợng biểu cảm là một vật, việc, hiện t•ợng, con ng•ời trong cuộc sống thực: Ví dụ: - Cảm nghĩ về dòng sông quê h•ơng. - Cảm nghĩ về nụ c•ời của mẹ. 1.2- Các thao tác làm bài văn biểu cảm về một đối t•ợng trong cuộc sống. B•ớc 1: Xác định đối t•ợng biểu cảm và định h•ớng tình cảm chủ đạo. Ví dụ 1: Cảm nghĩ về nụ c•ời của mẹ + Đối t•ợng biểu cảm; nụ c•ời của mẹ + Tình cảm chủ đạo của bài viết: yêu th•ơng mẹ, kính trọng mẹ, xúc động tr•ớc sự hi sinh của mẹ cho em, cho gia đình. * Chú ý: Có khi một đối t•ợng biểu cảm có thể xác định nhiều tình cảm khái quát khác nhau, tuỳ theo suy t•ởng cá nhân, không nên gì ép học sinh theo một mẫu nào. - B•ớc 2: tìm ý, lập dàn ý. Để tìm ý, lập dàn ý cho một bài văn biểu cảm về một đối t•ợng trong cuộc sống thì phải theo các thao tác sau: + Thao tác 1: tái hiện đối t•ợng ấy trong hình dung, t•ởng t•ợng của ng•ời viết. Ví dụ: nụ c•ời của mẹ: Hàm răng nh• thế nào? Nét mặt ra sao? G•ơng mặt mẹ lúc c•ời nh• thế nào? + Thao tác 2: đặt đối t•ợng ấy trong những mối liên hệ thời gian ( quá khứ- hiện tại- t•ơng lai) và liên hệ với cá nhân ng•ời viết.
  12. Ví dụ: Nụ c•ời của mẹ: Em nhìn thấy khi nào? ( bà khỏi ốm, bố đi làm về, em đ•ợc cô giáo khen ) Đối chiếu nụ c•ời của mẹ bây giờ với nụ c•ời thuở thanh xuân ( ở ảnh c•ới hoặc qua lời kể của bà, bố ) em thấy nụ c•ời ấy thay đổi theo thời gian nh• thế nào? + Thao tác 3: Suy ngẫm, liên t•ởng và có thể có những ý t•ởng độc đáo, sâu xa gợi ra từ đối t•ợng biểu cảm. Ví dụ: nụ c•ời của mẹ nh• vầng trăng dịu mát xoá tan nỗi mệt nhọc của mỗi thành viên trong gia đình tôi. - B•ớc 3: Lập dàn ý chi tiết. - Trên cơ sở những ý đã tìm ở b•ớc tìm ý, lập ý, lập dàn ý trên cơ sở bố cục ba phần: + Mở bài: giới thiệu đối t•ợng cảm nghĩ và cảm xúc, tình cảm của cá nhân. + Thân bài: lầm l•ợt biểu hiện tình cảm, cảm xúc về đối t•ợng. + Kết bài: Nâng cao cảm nghĩ và nêu bài học t• t•ởng của cá nhân ng•ời viết. - B•ớc 4: Viết câu- Dựng đoạn- Tạo văn bản. Đây là một khâu vô cùng quan trọng bởi lẽ viết câu, dựng đoạn, tạo văn bản không tốt thì bài biểu cảm không ra biểu cảm mà mang ph•ơng thức tự sự hoặc miêu tả nhiều hơn. L•u ý học sinh: Mở bài viết một đoạn Kết bài viết một đoạn. Thân bài viết nhiều đoạn. + Mở bài: Có nhiều cách viết. Ví dụ: Mở bài bằng câu nghi vấn: ‘Đã khi nào bạn ngắm nghía đôi bàn tay của mẹ? Có một lần mới gần đây thôi mẹ tôi ốm mệt, nằm thiêm thiếp trên gi•ờng bệnh và tôi có dịp ngắm kỹ đôi bàn tay ấy”. Mở bài bằng hình ảnh t•ơng phản, bằng một âm thanh Mở bài là một đoạn và tất nhiên một câu cũng là một đoạn- miễn là giới thiệu đ•ợc đối t•ợng biểu cảm, tình cảm chủ đạo một cách ấn t•ợng, hấp dẫn tạo sự chú ý ng•ời đọc. + Thân bài: Đây là phần rất có thể học sinh kể lể dông dài hoặc miêu tả tỉ mỉ lấn át yếu tố cảm xúc. Ví vậy giáo viên phải rèn cho học sinh viết câu linh hoạt. Vận dụng các kiểu câu đặc biệt, rút gọn, cảm thán sao cho hợp với văn cảnh. Sử dụng biện pháp tu từ: ẩn dụ, nhân hoá, so sánh, điệp ngữ để cảm xúc của ng•ời viết đ•ợc thể hiện rõ. Ví dụ: Sông ơi, ng•ời bao nhiêu tuổi?. + Kết bài: Cũng có thể kết bằng một câu, một hình ảnh, một chi tiết có tác dụng nhấn mạnh ấn t•ợng sâu đậm của cảm xúc. Cũng có thể kết bằng một số câu rút ra bài học. - B•ớc 5: Đọc lại và sửa văn bản. Phải dành thời gian thích đáng cho công việc này.
  13. 2.1- Văn biểu cảm về một tác phẩm văn học là một loại văn yêu cầu phát biểu cảm xúc, suy nghĩ của mình về cái hay, cái đẹp của một tác phẩm làm ta xúc động. Nh• vậy thì phải phân tích đ•ợc nội dung và nghệ thuật của tác phẩm một cách chọn lọc thì mới có thể trình bày cảm xúc, suy nghĩ của ng•ời viết. Ví dụ: - Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao. - Cảm xúc sau khi đọc “Bài ca Côn Sơn” của Nguyễn Trãi. 2.2- Các b•ớc làm bài biểu cảm về một tác phẩm văn học. - B•ớc 1: Đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc nội dung nghệ thuật của tác phẩm + Nắm chắc nội dung cơ bản và nghệ thuật của tác phẩm (Một chi tiết, hình ảnh làm mình rung động) - B•ớc 2: Tìm ý. Triển khai ý và lập dàn ý trên cơ sở sau: Nội dung tác phẩm ấy là gì? T• t•ởng, chủ đề của tác phẩm. + Nội dung ấy hấp dẫn, cuốn hút hoặc để lại cho ng•ời đọc ấn t•ợng gì? + Nghệ thuật tác phẩm ấy có đặc sắc gì? Có những biện pháp tu từ nào? Chi tiết nghệ thuật nào mang lại những rung động thẩm mỹ tốt? + Chi tiết và hình ảnh nào là điểm sáng gây xúc động và gợi nhiều t• t•ởng, ám ảnh nhất? + Qua tác phẩm em có suy nghĩ gì, rút ra bài học nào cho cuộc sống của mình? + Từ tác phẩm này em liên t•ởng đến tác phẩm nào? Hoặc chi tiết, hình ảnh nào của tác phẩm khác? (Sự liên t•ởng này dựa trên quy luật t•ơng đồng hoặc t•ơng phản). -B•ớc 3: Sắp xếp bố cục một bài biểu cảm về tác phẩm văn học. + Mở bài: Giới thiệu tác phẩm đối t•ợng cảm nghĩ. Giới thiệu đ•ợc ấn t•ợng khái quát nhất, sâu sắc nhất về tác phẩm. Có thể giới thiệu hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm. + Thân bài: Lần l•ợt nêu cảm nghĩ về từng khía cạnh trong tác phẩm. Chú ý về những điểm sáng cụ thể, chi tiết trong tác phẩm. - B•ớc 4: Những thao tác cơ bản khi làm văn biểu cảm về một tác phẩm văn học. + Thao tác 1: Phân tích và trích dẫn những chi tiết, hình ảnh cụ thể trong tác phẩm. Đây là thao tác cơ bản làm điểm tự cho cảm nghĩ. Ví dụ: Bức tranh “Cảnh khuya” bắt đầu bằng một âm thanh của tiếng suối: “Tiếng suối trong nh• tiếng hát xa” Phải chăng tiếng hát là giai điệu của tâm hồn ng•ời, là giây phút thăng hoa của tâm hồn bằng giai điệu và ca từ. Khi dùng “tiếng hát xa” biểu hiện cho “tiếng suối trong” Bác đã biến thiên nhiên từ vô tình thành hữu hình, bức tranh rừng núi trong đêm bỗng trở nên ấm áp tình ng•ời. + Thao tác 2: Thao tác khen chê bằng những lời bình: bình hay và bình sâu sắc thì bài cảm nghĩ mới mang vẻ đẹp của trí tuệ, vẻ đẹp của văn ch•ơng.
  14. Ví dụ “Thơ Huy Cận tr•ớc Cách mạng đã có ánh sáng, mặc dù là ánh sáng của Lửa Thiêng nh•ng lại leo lắt sầu buồn. Còn trong Đoàn thuyền đánh cá là thứ ánh sáng rực rỡ, ấm áp của tình đời, tình ng•ời, thứ ánh sáng của một ngày mới, chế độ mới”. + Thao tác 3: Thao tác liên t•ởng, so sánh chi tiết hình ảnh này với chi tiết hình ảnh khác, làm cho bài viết vừa rộng, vừa sâu. Tất nhiên liên t•ởng phải hợp lý, có cơ sở mới đạt hiệu quả biểu cảm. + Thao tác 4: Thao tác hình dung t•ởng t•ợng trong một văn cảnh, một tứ thơ cụ thể của nhân vật chính là một nhân cách bộc lộ cảm xúc về chi tiết và hình ảnh của tác phẩm. Ví dụ: Đọc song “Bài ca Côn Sơn ta cứ thấy thấp thoáng đâu đây hình ảnh một ông tiên tóc trắng nh• c•ớc, nụ c•ời hiền hậu đọc sách ngâm thơ ẩn hiện trong bang râm của thông, của trúc. Tiếng thơ ngâm quyện tiếng suối Côn Sơn”. - B•ớc 5: Viết câu- dựng đoạn- tạo văn bản. Mở bài: Một đoạn Kết bài: Một đoạn Thân bài: Nhiều đoạn- mỗi đoạn trình bầy về một cảm nghĩ về một khía cạnh, hoặc một chi tiết hình ảnh đặc sắc của tác phẩm (chỉ mang tính t•ơng đối). Câu văn linh hoạt, sáng tạo với câu cảm thán, câu hỏi tu từ, điệp ngữ để nhấn mạnh cảm xúc và mở rộng cảm xúc. - B•ớc 6: Đọc lại và sửa chữa. B. Văn thuyết minh: I. Khái niệm. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của các hiện t•ợng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng nhiều ph•ơng thức trình bày, giới thiệu, giải thích. II. Đặc điểm văn thuyết minh 1. Văn bản thuyết minh có tính chất khách quan, thực dụng là loại văn bản có khả năng cung cấp tri thức xác thực hữu ích cho con ng•ời. 2. Một văn bản thuyết minh hay, có giá trị là một văn bản trình bày rõ ràng, hấp dẫn những đặc điểm cơ bản của đối t•ợng thuyết minh. 3. Văn bản thuyết minh sử dụng ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động. III- Ph•ơng pháp làm bài văn thuyết minh. 1. Phải có tri thức về đối t•ợng thuyết minh: Đối với bài văn thuyết minh, phải có tri thức về đối t•ợng cần thuyết minh. Không có tri thức không thể thuyết minh đ•ợc. Tri thức lấy từ nguồn học tập, tích luỹ hàng ngày, từ sách báo và đặc biệt là từ quan sát, tìm hiểu của ng•ời viết.
  15. 1.1 Muốn làm văn bản thuyết minh phải có kiến thức, nghĩa là phải hiểu biết về đối t•ợng thuyết minh ( sự vật, hiện t•ợng, ph•ơng pháp ) là cái gì? có đặc điểm tiêu biểu gì? Có cấu tạo ra sao? Nó hình thành nh• thế nào? Có giá trị, ý nghĩa gì đối với con ng•ời? 1.2 Muốn có tri thức về đối t•ợng phải biết quan sát. Quan sát không phải đơn giản là nhìn, xem; mà còn phải xét để phát hiện đặc điểm tiêu biểu của sự vật, phân biệt cái chính, phụ. Đặc điểm tiêu biểu là đặc điểm có ý nghĩa phân biệt sự vật này với sự vật khác, ví dụ nh• cao, thấp, dài, ngắn, vuông, tròn, dẹt, mềm 1.3 Muốn có tri thức về đối t•ợng phải biết tra cứu từ điển, sách giáo khoa. 1.4 Muốn có tri thức về đối t•ợng, phải biết phân tích. Ví dụ đối t•ợng cần thuyết minh chia làm mấy bộ phận, mỗi bộ phận có đặc điểm gì? Quan hệ các bộ phận ấy ra sao? Làm nh• vậy ta sẽ có tri thức để thuyết minh. Tóm lại ph•ơng pháp thuyết minh là vấn đề then chốt của bài văn thuyết minh. Nắm đ•ợc ph•ơng pháp chúng ta sẽ phải biết ghi nhận thông tin nào, lựa chọn những đối t•ợng nào để thuyết minh một sự vật, hiện t•ợng. Nếu hiểu cấu tạo của sự vật thì phải trình bầy sự vật theo quá trình hình thành của nó từ tr•ớc đến sau. Nếu sự vật có nhiều ph•ơng diện thì lần l•ợt trình bầy nhiều ph•ơng diện một cho đến hết. Nh• thế là trình bầy sự việc theo đặc trang bản thân của sự việc. 2- Các ph•ơng pháp làm văn thuyết minh. 1.1. Ph•ơng pháp nêu định nghĩa, giải thích 1.2. Ph•ơng pháp liệt kê 1.3. Ph•ơng pháp nêu ví dụ 1.4. Ph•ơng pháp dùng số liệu (con số) 1.5. Ph•ơng pháp so sánh. 1.6. Ph•ơng pháp phân loại, phân tích. Đối với những loại sự vật đa dạng, ng•ời ta chia ra từng loại để trình bày. Đối với sự vật có nhiều cấu tạo, nhiều mặt, ng•ời ta chia ra từng bộ phận, từng mặt để thuyết minh. IV. Đề văn thuyết minh cá cách làm bài văn thuyết minh. 1. Đề văn thuyết minh. Trong cuộc sống, mỗi sự vật, hiện t•ợng đều mang một đặc điểm, bản chất, cấu tạo và có vai trò riêng đối với con ng•ời. Để hiểu đ•ợc tính chất, cấu tạo, cách dùng cùng quy luật phát sinh, quy luật phát triển của sự vật thì ta đều phải dùng đến văn bản thuyết minh. Chính vì thế mà đề văn thuyết minh cũng vô cùng phong phú và đa dạng. Trong giới hạn ch•ơng trình ngữ văn THCS (Ngữ văn 8-9) có những đề văn thuyết minh nh•: - Giới thiệu một g•ơng mặt trẻ của thể thao Việt Nam - Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam - Giới thiệu một di tích, thắng cảnh nổi tiếng - Thuyết minh về món ăn dân tộc - Giới thiệu đồ chơi dân gian
  16. - Thuyết minh đặc điểm thơ, truyện ngắn 2. Cách làm bài văn thuyết minh - Để làm bài văn thuyết minh tr•ớc hết phải tìm hiểu đề bài nhằm xác định đối t•ợng sẽ thuyết minh. - Phải có tri thức khách quan, khoa học về đối t•ợng thuyết minh (có thể đến tận nơi quan sát, tìm hiểu kỹ l•ỡng, chính xác và ghi chép lại) hoặc tìm đọc ở sách báo các kiến thức tin cậy về đối t•ợng thuyết minh. - Định h•ớng trình bầy theo một trình tự thích hợp với đối t•ợng cần thuyết minh sao cho ng•ời đọc dễ hiểu. - Sử dụng ngôn ngữ chính xác, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Chú ý dùng từ phù hợp với văn thuyết minh. 3. Bố cục bài văn thuyết minh. Bố cục bài văn thuyết minh th•ờng có ba phần: - Mở bài: Giới thiệu đối t•ợng thuyết minh. - Thân bài: trình bầy cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích của đối t•ợng - Kết bài: Bày tỏ thái độ, tình cảm ng•ời viết đối với đối t•ợng thuyết minh. V. Phân loại kiểu bài văn thuyết minh. 1. Thuyết minh về một thứ đồ dùng. Ví dụ: + Thuyết minh về cái phích n•ớc. + Giới thiệu chiếc nón lá Việt Nam * Các b•ớc làm bài văn thuyết minh về thứ đồ dùng. - Xác định đối t•ợng thuyết minh Ví dụ: Chiếc nón lá Việt Nam - B•ớc 2: trình bầy cấu tạo, đặc điểm và lợi ích của chiếc nón lá Việt Nam + Hình dung nh• thế nào? làm bằng nguyên liệu gì? + Tác dụng của nó ra sao? + Bày tỏ thái độ với chiếc nón lá ( yêu quí giữ gìn) - B•ớc 3: Lập dàn ý chi tiết. - B•ớc 4: Tạo lập văn bản + Mở bài; Có nhiều cách viết (giới thiệu đối t•ợng cần thuyết minh trực tiếp hay gián tiếp). Ví dụ “Trở lại Huế th•ơng, bài thơ khắc trong chiếc nón, em cầm trên tay ra đứng bờ sông”. Cùng với tà áo dài th•ớt tha, chiếc nón lá góp phần không nhỏ tạo nên nét độc đáo, sự duyên dáng tinh tế thật đặc biệt cho phụ nữ đất Việt. + Thân bài: Đây là phần yêu cầu kỹ năng viết của các em phải linh hoạt, tỷ mỷ nh•ng không r•ờm rà, dài dòng do đó giáo viên phải rèn cho các em vận dụng các kiểu câu đã học sao cho phù hợp. Ví dụ: Nón đ•ợc làm bằng lá gồi nhỏ, sắc vàng h•ơng, còn gọi là lá hồ hay lá già, có nơi còn làm nón bằng lá nón hay lá cọ. Những ng•ời thợ thủ công phải khéo léo phơi khô lá đặt lên khung tre khâu từng lớp một.
  17. + Kết bài: Bày tỏ thái độ, tình cảm của ng•ời viết đối với đối t•ợng thuyết minh. Ví dụ: Ngày nay cho dù cuộc sống hiện đại với những thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến đến đâu thì phích cũng không thể thiếu trong công sở, tr•ờng học và mỗi gia đình Việt Nam. 2. Thuyết minh về một thể loại văn học: 2.1 Muốn thuyết minh đặc điểm một thể thơ, một thể loại văn học hay một văn bản cụ thể, tr•ớc hết phải quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. Khi nêu các đặc điểm, cần lựa chọn những đặc điểm tiêu biểu, quan trọng và cần có những ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm ấy. 2.2- Các b•ớc làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học. - B•ớc 1: Xác định thể loại văn học cần thuyết minh (truyện ngắn, thơ ) Đọc kỹ tác phẩm để nắm chắc thể loại. - B•ớc 2: Tìm ý- lập dàn ý: + Nêu định nghĩa về thể loại văn học. + Đặc điểm của thể loại văn học đó + Cảm nhận của ng•ời viết về thể loại văn học đó. Trên cơ sở đó lập dàn ý chi tiết. Ví dụ: Thuyết minh đặc điểm của thể thơ thất ngôn bát cú. - Mở bài: Nêu định nghĩa về thể thơ thất ngôn bát cú. - Thân bài: Nêu đặc điểm của thơ: + Số câu, chữ trong mỗi bài. + Quy luật bằng trắc của thể thơ. + Cách gieo vần của thể thơ + Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ. - Kết bài: - Cảm nhận của em về nhạc điệu, vẻ đẹp của thể thơ. - B•ớc 3: Viết đoạn văn- tạo lập văn bản. Ví dụ: Thuyết minh về thơ mới: Thơ mới ra đời trong thơ ca Việt Nam những năm 1932 của thế kỷ 20 đ•ợc coi là cuộc cách mạng trong thơ ca có tính chất nh• một b•ớc ngoặt lớn. Những quy tắc gò bó, lối diễn đạt •ớc lệ, công thức của thơ cổ điển bị phá bỏ. Cảm xúc của ng•ời thi sỹ đ•ợc phơi bầy, cởi mở một cách chân thành hơn. Cái “tôi” cá nhân đ•ợc thăng hoa mãnh liệt nhất, các nhà thơ say s•a tìm đến cảm xúc bản ngã của mình với đề tài phong phú, hấp dẫn. 3. Thuyết minh về một ph•ơng pháp ( cách làm). 1.3- Để làm đ•ợc bài văn thuyết minh về một ph•ơng pháp, cách làm, phải biết quan sát không phải là khách thể bên ngoài mà là hoạt động của mình, một họat động có mục đích trừu t•ợng hơn. 1.4- Các b•ớc làm bài văn thuyết minh về một ph•ơng pháp (cách làm). - B•ớc 1: Tìm hiểu, nắm chắc ph•ơng pháp ( cách làm) đó.
  18. Ví dụ:- Cách làm món ăn dân tộc - Làm đồ chơi cho trẻ em - B•ớc 2: Trình bầy cách làm sao cho ng•ời nghe dễ hiểu và có thể học tập và làm đ•ợc. - B•ớc 3: yêu cầu của sản phẩm đã làm ra. Mở bài: Giới thiệu khái quát (trò chơi, đồ chơi) Thân bài: + Nêu rõ điều kiện, cách thức, trình tự làm ra sản phẩm. + Yêu cầu chất l•ợng đối với sản phẩm. Kết bài: Nêu tác dụng của sản phẩm đối với đời sống con ng•ời. Ví dụ: Giới thiệu cách làm món ăn chả cá. - Sản phẩm sau khi làm; - Cá chín vàng, không nát, không tanh, có mùi thơm đặc tr•ng của cá vô cùng hấp dẫn. - Chú ý: Lời văn trong bài thuyết minh một ph•ơng pháp phải ngắn gọn, rõ ràng, súc tích. 4. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. 4.1- Bài thuyết minh này, ngoài những đặc điểm giống với các kiểu thuyết minh khác nh• phải quan sát, tìm hiểu, sử dụng các ph•ơng pháp thuyết minh, còn một số điểm khác quan trọng đó là sự hiểu biết về lịch sử, những điều không thể quan sát trực tiếp đ•ợc mà chỉ có thể tích luỹ bằng học tập, nghiên cứu. 4.2- Các b•ớc làm bài. - B•ớc 1; + Xác định di tích lịch sử ( Hồ Hoàn Kiếm, chùa Trấn Quốc, chùa Một Cột ) + Cảm nhận khái quát về di tích lịch sử đó - B•ớc 2: Tìm ý- Lập dàn ý Để tìm đ•ợc ý, trình bày ng•ời viết phải đến tận nơi quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những ng•ời hiểu biết về di tích đó để có đ•ợc những kiến thức đáng tin cậy. Đọc tài liệu lịch sử có liên quan đến di tích, danh lam đó. Viết thành đoạn văn để trình bầy, giới thiệu di tích theo trình tự hợp lý: + Thời gian xây dựng + Địa điểm + Ai là ng•ời có công đầu tiên trong việc hình thành, xây dựng di tích ( hoặc tìm ra ) + Giới thiệu về diện tích, kiến trúc của khu di tích. - B•ớc 3: Sắp xếp bố cục bài văn: Mở bài; Giới thiệu khu di tích (danh lam). Ví dụ: Chùa Một Cột nằm ở phố Chùa Một Cột, thuộc quận Ba Đình, bên phải lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng vào năm 1409. Đây là một cụm kiến trúc, gồm ngôi chùa và toà đài xây giữa hồ vuông.
  19. - Thân bài: đây là phần quan trọng, yêu cầu phải tái hiện lại khu di tích (danh lam) sao cho ng•ời đọc, ng•ời nghe thấy và hiểu đ•ợc sự xuất hiện quá trình xây dựng, trùng tu, hiểu đ•ợc giá trị văn hoá của khu di tích. Vì vậy phần thân bài phải kết hợp với yếu tố tự sự, miêu tả để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn. Ví dụ khi thuyết minh về Văn Miếu: Văn Miếu đ•ợc xây dựng năm 1020 d•ới thời vua Lý. Thời đó vua xây Văn Miếu nh• một nơi để dạy các hoàng tử học. Học trò đầu tiên của tr•ờng là Hoảng tử Lý Càn Đức, Hoàng tử học ở đây lúc 5 tuổi, sau 3 năm học hành đã lên làm vua. Nh•ng nếu chỉ dạy các Hoàng tử thì có lẽ nơi này chững chẳng thể trở thành tr•ờng đại học đ•ợc. Sau một thời gian ngời dạy học cho các Hoàng tử, nơi này còn dạy cho những ng•ời tài trong thiên hạ. Từ đó Văn Miết trở thành tr•ờng Đại học đầu tiên ở n•ớc ta. - Kết bài: Nêu ý nghĩa của khu di tích và cảm nghĩ của ng•ời viết về khu di tích. Ví dụ: kết bài khi giới thiệu Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Cả cuộc đời Bác đã cống hiến cho đất n•ớc Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Chúng ta không thể kể hết công ơn trời biển ấy, nh•ng lòng kính yêu của toàn dân tộc đã đ•ợc thể hiện phần nào qua việc tôn tạo lăng Ng•ời, để Ng•ời mãi mãi bên cạnh chúng ta. Chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn lăng nh• một kỷ vật, một công trình xây dựng mang ý nghĩa trọng đại của cả n•ớc. C. Văn nghị luận I- Khái niệm: Văn nghị luận là loại văn dùng để bàn bạc về một vấn đề, một hiện t•ợng, một nhận định hoặc về một giá trị của một tác phẩm văn học. Nh•ng đáng chú ý là có nhiều cách bàn bạc: Dùng bằng chứng để ng•ời đọc tin t•ởng (chứng minh), giảng giải rồi đ•a ra bằng chứng để ng•ời đọc hiểu cặn kẽ (giải thích), cũng có khi phát biểu ý kiến của mình (bình luận) hoặc chỉ đ•a ra những giá trị của một hiện t•ợng, nhân vật trong tác phẩm văn học (phân tích). Văn nghị luận là loại văn trong đó ng•ời viết (ng•ời nói) trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lý luận bao gồm cả lý lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuộc chân lý nhằm tạo cho ng•ời đọc (ng•ời nghe) hiểu, tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất. II- Đặc điểm của văn nghị luận. 1. Văn nghị luận là kết quả của t• duy lôgíc. Văn nghị luận thiên về việc trình bày các ý kiến, các lý lẽ để giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích một số vấn đề nào đó. Nó nhằm tác động vào ng•ời đọc trí tuệ, lý trí của ng•ời đọc, ng•ời nghe. Nó là kết quả của t• duy lôgíc, do đó cần phải tuân thủ theo những quy tắc chặt chẽ trong quá trình làm văn. Vì thế bài văn nghị luận bao giờ cũng phải có nêu vấn đề-
  20. (mở bài), giải quyết vấn đề- (thân bài), kết thúc vấn đề- (kết bài), và ở từng kết cấu đoạn văn mở đoạn, phát triển đoạn, sơ kết đoạn ở mục đích bài viết khiến ng•ời đọc, ng•ời nghe hiểu rõ, tin rồi xây dựng thái độ đúng và h•ớng dẫn hành động đúng. 2. Ngôn ngữ văn nghị luận là ngôn ngữ mang phong cách chính luận. Ngôn ngữ trong văn nghị luận đặc biệt chú trọng đến sự chính xác, chặt chẽ vì mục đích diễn đạt trong văn nghị luận là mục đích phản ánh rõ ràng, chính xác quá trình t• duy để đạt tới nhận thức chân lý. Tuy nhiên ngôn ngữ của văn nghị luận cũng cần có sự hấp dẫn, lôi cuốn ng•ời đọc bằng cách dùng từ ngữ hình t•ợng, gợi cảm, bằng cách diễn đạt linh hoạt chứ không chấp nhận sự khô khan đơn điệu, nhất là khi đối t•ợng nghị luận là một tác phẩm văn học. 3. Lý lẽ và lập luận trong văn nghị luận. Khác với văn hình t•ợng, văn h• cấu, dựa vào trí t•ởng t•ợng để sáng tạo. Văn nghị luận không dùng h• cấu, không dùng trí t•ởng t•ợng mà dựa vào t• duy logíc nhằm trình bầy t• t•ởng, quan điểm nào đó của ng•ời viết. Vì vậy, văn nghị luận trình bầy t• t•ởng và thuyết phục ng•ời đọc chủ yếu bằng lý lẽ và lập luận. Nếu nh• văn h• cấu nhằm kích thích trí t•ởng t•ợng, xây dựng óc quan sát tinh tế với tình cảm chân thực, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, về đời sống gia đình, xã hội thì văn nghị luận nhằm hình thành và phát triển khả năng lập luận chặt chẽ, trình bầy lý lẽ và dẫn chứng một cách sáng sủa, giầu sức thuyết phục, diễn tả những suy nghĩ và nêu ý kiến riêng của mình về một vấn đề nào đó trong cuộc sống hoặc trong văn học, nghệ thuật. Để bài viết có sức thuyết phục cao ng•ời viết phải chia ra những lý lẽ, lập luận, bằng chứng tiêu biểu, xác đáng giúp ng•ời đọc hiểu và tin vấn đề nêu ra. Lý lẽ và lập luận muốn chặt chẽ phải xuất phát từ một chân lý hiển nhiên hoặc một ý kiến đã đ•ợc nhiều ng•ời thừa nhận. Lý lẽ của một bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống các luận điểm của bài viết, còn lập luận là cách thức trình bày lý lẽ, cách dẫn dắt và nêu vấn đề của ng•ời viết. Trong khi bàn về vấn đề nêu ra, không nên chỉ đánh giá phân tích một chiều mà phải chú ý đến tính hai mặt của vấn đề: đúng, sai, phải, trái, xấu, tốt Vì thế cần phải đặt ra các phải lập luận, sau đó dùng lỹ lẽ và dẫn chứng để khẳng định hoặc bác bỏ. Cần vận dụng mẫu câu ‘Mặc dù- nh•ng”; ‘Không những-mà còn”; “Vì-nên” 4. Dẫn chứng và cách trình bày dẫn chứng trong văn nghị luận Văn nghị luận tác động mạnh mẽ vào nhận thức lý tính, trí tuệ ng•ời đọc. Nó dùng lỹ lẽ và dẫn chứng để đạt mục đích đó. Lý lẽ làm cho ng•ời ta hiểu, dẫn chứng làm cho ng•ời ta tin. Và nh• vậy bài sẽ có sức thuyết phục cao. Trong bài văn nghị luận dẫn chứng là vô cùng quan trọng, nó là cơ sở để ng•ời đọc tin vào vấn đề mà ng•ời viết đ•a ra.
  21. Dẫn chứng trong văn nghị luận th•ờng gồm hai loại: bắt buộc và mở rộng. Dẫn chứng bắt buộc: Nằm trong phạm vi yêu cầu của đề bài và t• liệu. Dẫn chứng mở rộng: Là dẫn chứng nằm ngoài yêu cầu của đề tài do ng•ời viết tự dẫn ra để liên hệ, đối chiếu, so sách nhằm sáng tỏ thêm ý đang đ•ợc bàn bạc. Ví dụ: Qua các tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn, “Hịch t•ớng sỹ” của Trần Quốc Tuấn, “N•ớc Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi đã phản ánh lòng yêu n•ớc, ý chí độc lập tự c•ờng của dân tộc Đại Việt. Hãy chứng minh. ở đề trên dẫn chứng bắt buộc là lấy từ tác phẩm “Chiếu dời đô” của Lý Công uẩn, “Hịch t•ớng sỹ” của Trần Quốc Tuấn, “N•ớc Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi. Còn dẫn chứng mở rộng có thể lấy ‘Nam quốc sơn hà’ của Lý Th•ờng Kiệt ở giai đoạn tr•ớc để so sánh làm sáng tỏ vấn đề. Khi ng•ời viết coi trọng, tập trung vào dẫn chứng bắt buộc, tránh tình trạng dẫn chứng mở rộng lại nhiều hơn dẫn chức bắt buộc. Ng•ời viết phải xác định dẫn chứng về phạm vi và mức độ. 5. Tỷ lệ dẫn chứng và lý lẽ trong văn nghị luận Để bài viết có sức thuyết phục và lôi cuốn ng•ời đọc, ng•ời viết phải biết cân đối giữa dẫn chứng và lý lẽ; Dẫn chứng đ•a ra cần phân tích hay và gắn bó với lý lẽ mà nó cần làm sáng tỏ. Tránh tình trạng bài viết chỉ có lý lẽ sẽ trở nên khô khan hoặc bài viết nhiều dẫn chứng, ít lý lẽ sẽ hời hợt gây cảm giác thiếu sâu sắc đối với ng•ời đọc. III. Các yếu tố cấu nội nên nội dung bài văn nghị luận. 1. ý Văn nghị luận là loại văn t• duy lôgíc, trừu t•ợng. Nó chủ yếu bao gồm những ý kiến thể hiện những phán đoán, suy luận th•ờng đ•ợc gọi tắt là ý. Tuỳ theo mức độ, vai trò, vị trí đối với bài văn nghị luận, những ý đ•ợc gọi tên theo thuật ngữ chuyên ngành của bộ môn là luận đề, luận điểm, luận cứ. 1.1- Luận đề: Là vấn đề cần nghị luận, đó chính là ý kiến đ•ợc nêu ra trong đề bài yêu cầu chúng ta phải giải quyết. 1.2- Luận điểm: Là những ý chính chứa trong luận đề có thể có một luận điểm hoặc nhiều luận điểm. Trong từng luận điểm lại có thể phân nhỏ ra thành nhiều luận điểm nhỏ. Các luận điểm lớn, nhỏ quy về luận đề để thuyết minh, soi sáng cho luận đề. 1.3- Luận cứ: là các cứ liệu để thuyết minh cho luận điểm. Có hai loại luận cứ: Lý lẽ (là các nguyên lý, chân lý, ý kiến để đ•ợc công nhận) và dẫn chứng (từ thực tế đời sống hoặc văn học). Lý lẽ và dẫn chứng soi sáng cho nhau. Lý lẽ làm dẫn chứng có khả năng thuyết minh cho luận điểm, dẫn chứng làm lý lẽ có nội dung và có sức nặng thuyết phục. 2. Tổ chức liên kết ý. Khi đã có luận điểm, luận cứ cần phải tổ chức sắp xếp, phối hợp trình bày chúng theo quan điểm nhất định sao cho luận cứ nói lên luận điểm và
  22. luận điểm thuyết minh đ•ợc luận đề một cách mạnh mẽ, nổi bật đầy sức thuyết phục. Việc tổ chức liên kết ý này đ•ợc gọi chung là cách lập luận, nghĩa là cách đ•a luận cứ, luận điểm vào tổ chức lôgic trong quá trình trình bầy để tạo sức thuyết phục mạnh mẽ cho việc giải quyết luận đề. IV. Ph•ơng pháp làm bài văn nghị luận. Muốn làm văn nghị luận từ khâu tìm hiểu đề cách lập ý đến khâu trình bầy hệ thống luận điểm, luận cứ để làm cho hệ thống này đến đ•ợc với ng•ời đọc nhằm thuyết phục ng•ời đọc, nghĩa là tổ chức nêu nội dung bài làm của mình. Chúng ta phải dựa vào phép suy luận lôgíc học, sử dụng một số thao tác để tổ chức, phối hợp các lý lẽ và dẫn chứng nhằm làm cho luận cứ thuyết minh đ•ợc luận điểm, luận điểm thuyết minh đ•ợc luận đề. Sau đây là một số thao tác th•ờng đ•ợc vận dụng. 1. Phân tích tổng hợp. Phân tích là chia đối t•ợng ra thành những bộ phận, những khía cạnh tìm hiểu, khảo sát, khám phá. Tổng hợp là thao tác ng•ợc lại với phân tích. Tổng hợp có nghĩa là thâu tóm những hiểu biết của từng khía cạnh, từng bộ phận lại thành một sự hiểu biết chung, đầy đủ từng bộ phận đến toàn bộ đối t•ợng. Hai thao tác này có quan hệ mật thiết với nhau và quy định lẫn nhau. 2. Giải thích, chứng minh, bình luận. Giải thích là thao tác làm cho ng•ời khác hiểu rõ, hiểu đúng, đầy đủ một vấn đề bằng lý lẽ. Chứng minh là thao tác làm sáng tỏ một vấn đề bằng dẫn chứng (kèm lý lẽ) để làm cho ng•ời đọc, ng•ời nghe tin theo. Bình luận là bày tỏ quan điểm, ý kiến riêng của mình để nhận định, đánh giá bản chất nghĩa là khẳng định sự đúng sai của vấn đề và bàn bạc mở rộng vấn đề để giải quyết một cách chính xác, toàn diện. Ba thao tác này có quan hệ mật thiết với nhau trong thực tế nghị luận, là một thao tác phân tích tổng hợp chúng luôn đ•ợc dùng trong bất cứ bài văn nghị luận nào. Tuy nhiên trong nhà tr•ờng THCS phải tách ra để rèn luyện từng thao tác một cho nên ba thao tác này trở thành ba kiểu bài cơ bản của văn nghị luận bên cạnh kiểu bài phân tích tác phẩm, phân tích nhân vật. 3. Quy nạp, diễn dịch Quy nạp là đi từ cái riêng đến cái chung, từ cái bộ phận đến cái toàn thể, từ đơn lẻ đến khái quát. Diễn dịch là thao tác ng•ợc lại từ cái toàn thể đến cái bộ phận, từ cái khái quát đến cái đơn lẻ 4. So sánh: So sánh là thao tác đối chiếu nhằm tìm ra cái chung và cái khác biệt giữa các đối t•ợng, các vấn đề. So sánh còn giúp ta nhấn mạnh nét độc đáo, đặc sắc trong ý kiến của mình về một vấn đề tăng thêm sức thuyết phục của bài văn nghị luận.
  23. 5. Loại suy: Loại suy là thao tác đi từ cái chân lý đã biết mà suy ra một chân lý t•ơng tự có chung một logic bên trong. 6. Nêu giả thiết phản đề Là thao tác đi từ một chân lý đã biết mà nêu lên một luận điểm, giả định ng•ợc lại luận điểm cần thuyết minh mà phát triển nó đến tận cùng đề chứng tỏ nó sai và từ đó mà khẳng định sự đúng đắn của luận điểm cần thuyết minh. Đây là cách lật ng•ợc vấn đề để xem xét, đánh giá. V. Đề văn nghị luận và cách làm bài văn nghị luận. 1. Đề văn nghị luận. Trong mọi lĩnh vực của đời sống có những vấn đề mà chúng ta cần phải bàn bạc, xem xét, đánh giá, phát biểu t• t•ởng, tình cảm, thái độ, quan điểm của mình một cách trực tiếp nh•; văn học, chính trị, đạo đức, lối sống Để viết một cách sâu sắc về những vấn đề đó chúng ta phải dùng văn nghị luận. Do đó đề văn nghị luận càng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú hơn bao giờ hết. Trong giới hạn ch•ơng trình PT THCS giới hạn một số kiểu văn nghị luận sau: - Làm sáng tỏ lời dạy của Bác: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công. - Chứng minh rằng bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh cùng thể hiện tình yêu thiên nhiên và tình yêu Tổ quốc của Ng•ời. - Giải thích câu tục ngã “ ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. “Trong lòng mẹ” ( Trính ‘Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng) là lòng khao khát bất diệt của tình mẫu tử. Hãy chứng minh. 2. Cách làm bài văn nghị luận. 2.1- Để làm bài văn nghị luận, tr•ớc hết phải tìm hiểu đề: Cần nắm chắc đề bài yêu cầu những gì (Về kiểu bài, về nội dung, về giới hạn dẫn chứng) nắm chắc đặc điểm yêu cầu kiểu bài nghị luận mà đề bài ra để thực hiện viết bài cho đúng. Kiểu bài là văn giải thích cần dùng nhiều lý lẽ, bên cạnh đó vẫn phải lấy dẫn chứng, phân tích để mở rộng vấn đề. 2-2- Lập dàn ý - Phần đặt vấn đề (Mở bài) Có thể đặt vấn đề theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nếu so sánh gián tiếp có thể bằng ph•ơng pháp so sách, độc lập, nghi vấn, diễn dịch, quy nạp Nếu dùng thao tác diễn dịch có thể dẫn dắt bằng một số sách sau: + Giới thiệu xuất xứ của vấn đề cần nghị luận (luận đề). + Nêu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến các vấn đề cần nghị luận.
  24. - Phần giải quyết vấn đề (thân bài) + Giải thích ngắn gọn luận đề (khái quát chung vấn đề cần nghị luận) + Phân tích, chứng minh, bình luận từng luận đề. Lần l•ợt làm sáng tỏ từng luận điểm (lớn, nhỏ) hàm chứa trong luận đề. Có thể theo mô hình sau: Luận điểm 1: Luận điểm a: Dẫn chứng- phân tích dẫn chứng- sơ kết- chuyển đoạn. Luận điểm b: Giới thiệu khái quát, nêu dẫn chứng- phân tích dẫn chứng- bình- chuyển đoạn. Luận điểm c: Luận điểm 2 t•ơng tự nh• luận điểm 1 Tổng hợp lời bình, khắc sâu vấn đề cần nghị luận. Chú ý ở mỗi luận điểm lớn không nhất thiết phải có luận điểm nhỏ, ở mỗi luận điểm nhỏ cũng có thể có 2 hoặc hơn 3 dẫn chứng. Mỗi loại nghị luận yêu cầu sự t•ơng quan giữa lý lẽ và dẫn chứng khác nhau. - Phần kết luận vấn đề ( kết bài) Có thể kết thúc theo một số cách sau: + Tổng hợp, tóm l•ợc các ý chính đã nêu ở phần thân bài. + Nêu ph•ơng h•ớng áp dụng vào cuộc sống. + Phát triển mở rộng thêm vấn đề. VI- Các kiểu bài văn nghị luận trong ch•ơng trình THCS. 1. Kiểu bài chứng minh Chứng minh là một phép lập luận dùng lý lẽ, bằng chứng chân thực để chứng tỏ điều cần chứng minh là đúng, đáng tin cậy. Trong văn chứng minh: - Vấn đề cần làm sáng tỏ là luận đề. - Luận đề đ•ợc giải thích chia làm các ý nhỏ gọi là luận điểm. - Luận điểm đ•ợc làm sáng tỏ bằng các lỹ lẽ và dẫn chứng gọi là luận cứ. - Ví dụ: Chứng minh rằng “Tiếng Việt giầu và đẹp” + Luận đề: Tiếng Việt giầu và đẹp. + Luận điểm: hai luận điểm. - Tiếng Việt giầu: + Vốn từ + Cấu trúc câu. + Biện pháp tu từ + Khả năng tiềm tàng trong việc sử dụng linh hoạt. - Luận cứ: Dẫn chứng và lý lẽ trong bài viết. 1.1. Phân loại văn chứng minh a. Chứng minh về vấn đề chính trị xã hội. Loại bài này lấy dẫn chứng là các số liệu, dẫn chứng về ng•ời thực, việc thực trong cuộc sống, sự kiện lịch sử và nhân vật lịch sử. Ví dụ: Làm sáng tỏ lời dạy của Bác
  25. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công b. Chứng minh văn học Nguồn dẫn chứng là thơ văn. Phạm vi vấn đề chứng minh thuộc một tác phẩm hoặc một trào l•u, giai đoạn văn học thuộc phong cách tác giả. Ví dụ 1: Hãy làm sáng tỏ lối cảm nhận tinh tế sâu sắc việc sử dụng ngôn từ trang nhã, điêu luyện hết sức gợi cảm trong văn phong Thạch Lam qua văn bản “Một thứ quà của lúa non”. Ví dụ 2: Có ý kiến cho rằng: Đoạn thơ Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? Trích “Nhớ rừng” của Thế Lữ (Ngữ văn 8 tập 1) Là một bức tứ bình dậm chất hội hoạ. Hãy chứng minh. 1.2. Dẫn chứng trong văn chứng minh. a. Số l•ợng dẫn chứng phải nhiều, phong phú, đa dạng. Nếu ít thì bài chứng minh sẽ kém sức thuyết phục. Chất l•ợng dẫn chứng phải tiêu biểu, điển hình, toàn diện. Dẫn chứng phải sát đề, phải h•ớng vào luận đề, luận điểm (mang tính quy tụ, đồng tâm). c. Cách trình bầy và sử dụng dẫn chứng. - Trình bầy: Lựa chọn trình bầy dẫn chứng không thể tuỳ tiện, phải đ•ợc sắp xếp theo một trình tự nhất định. + Trình tự hệ thống luận điểm. + Trình tự hệ thống học việc. + Trình tự hệ thống thời gian + Trình tự hệ thống không gian + Trình tự hệ thống tính chất, mức độ từ nhạt đến đậm, thấp lên cao. Hệ thống dẫn chứng trong văn chứng minh phải hợp lý và nhất quán mới tạo nên một bố cục chặt chẽ cân đối trong văn chứng minh. - Sử dụng dẫn chứng. + Sử dụng trực tiếp: tôn trọng, trích nguyên văn của câu chữ và những dấu đặc biệt + Sử dụng gián tiếp: Bảo đảm ý chính nội dung trong dẫn chứng không cần độ chính xác trong ngôn từ + Trích dẫn một vài từ ngữ trong dòng lời của ng•ời viết. - Phân tích dẫn chứng. Phân tích dẫn chứng là thao tác quan trọng tạo nên “chất văn” trong bài chứng minh. Cần phát triển dẫn chứng linh hoạt trên cơ sở vận dụng những thao tác t• duy nh•: Giảng giải, hình dung, t•ởng t•ợng, so sánh, đối chiếu, nhận xét, đánh giá. Tránh ý thức sa đà vào phân tích một dẫn chứng
  26. thật sâu, thật hay sẽ mất cân đối trong một bài chứng minh và bài chứng minh sẽ biến sang bài phân tích hoặc bình giảng. 1.3. Các b•ớc làm văn chứng minh a. Tìm hiểu để: Định h•ớng cho toàn bài viết: + Định h•ớng thể loại, tiểu loại + Định h•ớng nội dung vấn đề chứng minh (luận đề) + Định h•ớng phạm vi t• liệu (đề bài giới hạn). b.Tìm ý: Triển khai luận đề thành các luận điểm. Ví dụ: Hãy viết một bài tham luận ở hội nghị học tốt đề thuyết phục các bạn hiểu rằng: Học văn là vấn đề cần thiết và bổ ích. Có thể tìm ý triển khai thành các luận điểm sau: Luận điểm 1: Học văn làm phong phú và đẹp thêm đời sống. Luận điểm 2: Học văn còn ảnh h•ởng tích cực tới những môn học khác, trau dồi vốn ngôn ngữ trong giao tiếp Từ các ý chính, các luận điểm có thể chia thành các ỹ nhỏ làm sáng tỏ ý chính. d. Lập dàn ý: Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần chứng minh - Giới thiệu phạm vi t• liệu. Thân bài: Trình bày lần l•ợt các luận điểm, ý nhỏ trong luận điểm, hệ thống các dẫn chứng trong các ý nhỏ, luận điểm sao cho dẫn chứng về ý nhỏ h•ớng về luận điểm, luận điểm h•ớng về luận đề. Kết bài: Nêu ý kiến, tầm quân trọng của vấn đề cần chứng minh. 2. Kiều bài giải thích: Giải thích một vấn đề là ph•ơng pháp lập luận chủ yếu dựa vào lý lẽ để cắt nghĩa, giảng giải giúp ng•ời đọc, ng•ời nghe hiểu đúng, hiểu đầy đủ về vấn đề đó. Nếu dẫn chứng là linh hồn của bài văn chứng minh thì lý lẽ và cách lập luận là bản chất của văn giải thích. Lỹ lẽ nêu ra giải thích vấn đề phải sắc bén, thể hiện một quan điểm, lập tr•ờng đúng đắn, tiến bộ. Cách lập luận phải chặt chẽ, lý và tình phải hoà hợp mới có sức thuyết phục. 2.1. Tìm ý, lý lẽ trong văn giải thích. Muốn tìm đ•ợc lý lẽ để giảng giải, cắt nghĩa vấn đề cần phải biết đặt câu hỏi, phải đủ kiến thức để trả lời những câu hỏi đó. Quá trình đặt câu hỏi và tự trả lời chính là quá trình tìm ý- tức là tìm lý lẽ. a. Đặt câu hỏi 1: Vấn đề ấy, khái niệm ấy nghĩa là gì? Và tự trả lời cho câu hỏi ấy. Ví dụ: Giải thích lời dậy của Bác Hồ “Học tập tốt, lao động tốt” Phải đặt câu hỏi: “Học tập tốt, lao động tốt” nghĩa là gì? Là thế nào? Trả lời: Học tập tốt là học tập đạt hiệu quả cao, nắm đ•ợc bản chất vấn đề, vận dụng đ•ợc kiến thức vào thực tế đời sống. Nắm đ•ợc kiến thức một cách toàn diện, sâu sắc cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
  27. Lao động tốt là lao động theo đúng quy trình kỹ thuật, cho năng suất cao bảo đảm an toàn lao động. b. Đặt câu hỏi 2: Vì sao phải thực hiện? Và tìm cách trả lời Ví dụ: Vì sao phải Học tập tốt, lao động tốt Trả lời: Lớp lớp thiếu niên nhi đồng hôm nay là chủ nhân của Tổ quốc mai sau. Quá trình học tập trong nhà tr•ờng là để tích luỹ kiến thức, chiếm lĩnh văn minh nhân loại, làm chủ KHKT nhằm sau nầy có đủ kiến thức làm chủ cuộc đời, làm chủ xã hội một cách tự tin, bản lĩnh và sáng suốt đ•a đất n•ớc tiến lên c. Đặt câu hỏi 3: Chúng ta trong giai đoạn hiện nay thực hiện nh• thế nào? Ví dụ: Đang là học sinh THCS thực hiện “Học tập tốt, lao động tốt” nh• thế nào? Trả lời: học đầy đủ, toàn diện các môn học không học lệnh, học vẹt. 2.2 Lập dàn ý cho văn giải thích. Mở bài: Dẫn dắt vào đề: Nêu vấn đề, xuất xứ vấn đề cần giải thích. Ví dụ: Lời dậy của ai? Trích đăng ở đâu? Lời nhằm mục đích gì? Nêu vấn đề cần giải thích: giới thiệu câu trích có thể giới hạn vấn đề cần giải thích. Thân bài: Trả lời câu hỏi thế nào là Chú ý giải thích các khái niệm, các từ khó, các từ then chốt của vấn đề. - Trả lời câu hỏi tại sao lại? - Trả lời câu hỏi thực hiện vấn đề ấy nh• thế nào. Kết bài: Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa, tác dụng vấn đề. Nêu suy nghĩ, liên hệ thực tế, rút ra bài học cho bản thân. 3. Kiểu bài phân tích nhân vật Mỗi tác phẩm văn học dù là trữ tình hay tự sự đều có nhân vật. Nhân vật là nhân tố quan trọng nhất của tác phẩm, qua nhân vật nhà văn thể hiện t• t•ởng, quan điểm nhận thức và lý t•ởng, thẩm mỹ của mình. Nhân vật th•ờng gắn với chủ đề tác phẩm cho nên phát triển tác phẩm th•ờng chủ yếu là phát triển nhân vật. Vì vậy, trong nhà tr•ờng bên cạnh kiểu bài phân tích, bình giảng tác phẩm văn học còn có kiểu bài phân tích nhân vật. Dựa vào đặc tr•ng thể loại văn học, kiểu bài phân tích nhân vật chia làm hai loại, phân tích nhân vật trữ tình và phân tích nhân vật tự sự. 3.1. Kiểu bài phân tích nhân vật trữ tình. Trong tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình th•ờng thể hiện qua cái tôi trữ tình. Cái tôi trữ tình ấy có khi là chính tác giả- bày tỏ trực tiếp cảm xúc tâm trạng của mình. Nh•ng cũng khi tác giả không tự x•ng mà chúng ta vấn ( tự x•ng tôi, ta, anh, em ) nhận ra nhân vật trữ tình, cái tôi trữ tình của tác giả nhập vai một ng•ời khác bộc lộ, bày tỏ, cảm xúc, tâm trạng. Nh• vậy, phân tích tác phẩm trữ tình th•ờng cũng có nghĩa là phân tích nhân vật trữ tình. Phân tích những cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng của
  28. nhân vật trữ tình thuộc về chủ quan nh•ng cũng có thể liên quan đến thế giới quan. phân tích nhân vật trữ tình phải làm nổi bật cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng chủ quan, mặt khác phải thấy đ•ợc những nét khách quan đ•ợc cảm nhận qua sắc điệu chủ quan. Phân tích nhân vật trữ tình là phân tích cái tôi trữ tình, những cảm xúc, ý nghĩ, tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện qua tứ thơ, hình ảnh thơ, âm thanh, nhạc điệu thơ theo ph•ơng pháp phân tích tác phẩm văn học. 3.2. Kiểu bài phân tích nhân vật tự sự. Nhân vật tự sự là con ng•ời cụ thể đ•ợc miêu tả, khắc họa trong tác phẩm tự sự. Nhân vật tự sự th•ờng có tên, tuổi, lý lịch, diện mạo, tính cách, số phận riêng. Là con ng•ời của cuộc đời đ•ợc h• cấu, tái tạo theo quan niệm của tác giả và nghệ thuật của tác giả. Đó là một cách hình t•ợng nghệ thuật mang tính •ớc lệ. Vì vậy không đ•ợc đồng nhất nhân vật văn học với con ng•ời ngoài đời thật. Tuy nhiên tiếp xúc với mỗi nhân vật tự sự của tác phẩm tự sự ta có thể thấy đ•ợc một con ng•ời của cuộc đời. Từ nhân vật có thể nhận ra cách nhìn đời, nhìn ng•ời cũng nh• nhận ra cái tả ng•ời tả đời của tác giả. Qua nhân vật nhà văn th•ờng thể hiện t• t•ởng, quan điểm nghệ thuật lý t•ởng thẩm mỹ của mình. Do đó phân tích nhân vật cũng là phân tích t• t•ởng nghệ thuật của tác phẩm, của tác giả. Nhân vật tự sự đ•ợc đ•a ra phân tích th•ờng phải đạt đến trình độ một tính cách (nét tính cách), một điển hình. Tính cách là cá tính của nhân vật, cá tính ấy rõ rệt, đậm nét và nhất quán từ đầu đến cuối trong tác phẩm qua số phận nhận vật. Phân tích nhân vật tự sự là phân tích những chi tiết cụ thể có liên quan đến nhân vật, lần l•ợt xuất hiện trong tác phẩm văn học bằng cái nhìn nối kết, hệ thống, tổng thể nhằm tìm hiểu, suy luận về ý nghĩa của những chi tiết ấy để từ đó có những nhận định, đánh giá về nhân vật cũng nh• về t• t•ởng tài năng nghệ thuật của tác giả. 3.3. Ph•ơng pháp làm kiểu bài phân tích nhân vật. Mở bài: Giới thiệu khác quát về tác giả, tác phẩm và nhân vật cần phân tích. Ví dụ: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong tác phảm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao: Chí Phèo là truyện ngắn đặc sắc của Nam Cao viết về đề tài ng•ời nông dân tr•ớc Cách mạng. Truyện ra đời năm 1941 qua nhiều lần đổi tên để rồi đứng lại với cái tên của nhân vật chính: Chí Phèo. Điều hấp dẫn đặc biệt của thiên truyện ngắn này là ng•ời đọc không chỉ có những ấn t•ợng sâu sắc với nhân vật chính, nhân vật trung tâm của truyện- Chí Phèo, mà còn có những ấn t•ợng không thể phai mờ đối với một loạt các nhân vật khác, những nhân vật chỉ có tính chất làm phông nền để trên đó Chí Phèo có cơ hội đ•ợc bộc lộ hết phẩm chất, tính cách của mình, trong đó nổi lên là nhân vật Bá Kiến.
  29. (Lê Kim Nhung- Văn học và tuổi trẻ số 11/2003) Thân bài: phân tích phải khái quát đ•ợc những đặc điểm, những nét tính cách nhân vật. Chọn phát triển lần l•ợt các chi tiết tiêu biểu, thể hiện trong tác phẩm phù hợp với những nét tính cách để chứng minh. Sau khi phân tích phải nhận xét đánh giá về nhân vật, về nghệ thuật xây dung nhân vật, về chủ đích nghệ thuật của tác giả trong việc xây dung nhân vật để thể hiện chủ đề, phản ánh con ng•ời của cuộc sống thực tại. Kết bài: Nêu nhận định, kết luận chung về nhân vật, về ý nghĩa, giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Nêu cảm nghĩ, ấn t•ợng, tác dụng của nhân vật đối với bản thân hoặc rút ra bài học chung về t• t•ởng, tình cảm. Ví dụ: Phân tích nhân vật Bá Kiến trong tác phảm “Chí Phèo” của nhà văn Nam Cao. Xây dựng nhân vật Bá Kiến, Nam Cao vừa muốn phơi bầy một thực trạng phổ biến ở nông thôn Việt Nam tr•ớc Cách mạng vừa muốn đ•a ra cơ sở để cắt nghĩa rõ quá trình l•u manh hoá ở Chí Phèo. Nằm trong hệ thống các nhân vật phản diện của văn học hiện thực 1930- 1945, Bá Kiến, một điển hình văn học đã chiếm lĩnh đ•ợc sự quan tâm của đông đảo bạn đọc. Từ ngoài đời b•ớc vào trang văn, rồi lại từ trang văn b•ớc ra ngoài đời, nhân vật Bá Kiến cùng với nhân vật Chí Phèo, luôn gắn với tên tuổi của ng•ời sáng tạo ra chúng- Nam Cao. Và đó chính là mốn quà vô giá đối với ng•ời cầm bút. (Lê Kim Nhung- Văn học và tuổi trẻ số 11/2003) 4. Kiểu bài phân tích tác phẩm: Đặc điểm: Kiểu bài phân tích tác phẩm văn học là kiểu bài có nội dung khám phá các giá trị văn học của tác phẩm, bằng cách phân tích tháo gỡ tác phẩm ra thành những bộ phận, những khía cạnh theo một hệ thống nào đó là gỡ những nếp gấp, những tầng, những lớp ý nghĩa của tác phẩm để tìm hiểu và trên cơ sở đó mà tổng hợp lại để rút ra kết luận, nhận định đánh giá chung. - ở bài phân tích nói chung và phân tích tác phẩm nói riêng chủ yếu gồm 2 thao tác: Phân tích và tổng hợp. - Kiểu bài phân tích tác phẩm tuỳ theo mức độ, phạm vi có thể chia thành các kiểu bài cụ thể nh•: + Phân tích tác phẩm tự sự, trữ tình, kịch. + Phân tích tác phẩm tự sự, trữ tình. + Phân tích kiểu khía cạnh nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm. * Yêu cầu: - Phải bám sát yêu cầu của đề ra và văn bản tác phẩm - Phải có thái độ khách quan, khoa học, không đ•ợc suy diễn chủ quan, tuỳ tiện. - Phải vận dụng kiến thức về tác giả và hoàn cảnh lịch sử xã hội về lý luận văn học, về ngôn ngữ văn học (ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt) về tâm lý học, xã hội học để soi sáng cho việc phân tích.
  30. - Phải đ•ợc viết vừa theo phong cách khoa học và vừa theo phong cách nghệ thuật để tạo sự hấp dẫn, lôi cuốn ng•ời đọc. * Ph•ơng pháp làm bài: - Ph•ơng pháp chung: + Phân tích hoàn cảnh ra đời của tác phẩm + Phân tích trực tiếp tác phẩm Muốn phân tích tác phẩm ta th•ờng trải qua ba b•ớc: Tổng- phân- hợp B•ớc 1: Tổng tức là cảm nhận cái tinh thần chung, ấn t•ợng chung về hai mặt nội dung t• t•ởng và đặc sắc nghệ thuật. ở b•ớc này cần l•u ý về thể loại tác phẩm. Nếu là tác phẩm trữ tình thì chú ý sự biểu hiện tình cảm tâm trạng, cảm xúc của nhà thơ qua nhân vật trữ tình, qua cái tôi trữ tình, qua hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu nếu là tác phẩm tự sự thì chý ý đến đề tài, cốt chuyện, nhân vật, tình tiết. B•ớc 2 phân: Đây là b•ớc phân tích từng chi tiết từng ph•ơng diện của tác phẩn về 2 mặt: nội dung t• t•ởng và hình thức nghệ thuật. Có thể phân tích theo 3 cách: Cách cắt ngang: là phân tích theo bố cục, đoạn mạch của tác phẩm. Riêng đối với thơ có thể phân tích từng câu, từng cặp câu, từng khổ thơ. Cách bổ dọc: Là cách chia tác phẩm ra từng khía cạnh về nội dung cũng nh• nghệ thuật để phân tích theo suốt chiều dài tác phẩm. Cách kết hợp cắt ngang với bổ dọc: Là cách vận dụng cả hai cách trên trong suốt quá trình phân tích. ở b•ớc này ta phải áp dụng ph•ơng pháp đậm, nhạt đối với chi tiết của tác phẩm. Trong quá trình phân tích thông th•ờng ta phân tích nghệ thuật. Nội dung song hành. Đối với những tác phẩm dài ta có thể phân tích nội dung riêng, nghệ thuật riêng. B•ớc 3 hợp: Đây là b•ớc tổng hợp một cách sâu sắc trên cơ sở đã phân tích kỹ các chi tiết của tác phẩm ở b•ớc 2 để từ đó mà đ•a ra những kết luận, nhận định, đánh giá chung về tác phẩm. - Ph•ơng pháp làm bài từng phần. + Đặt vấn đề: Th•ờng đặt vấn đề theo cách gián tiếp và theo 2 b•ớc: B•ớc 1: Giới thiệu thân thế, sự nghiệp của tác giả, tác phẩm hoặc chỉ giới thiệu tác phẩm, giá trị tác phẩm. Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử xã hội, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Giới thiệu xuất xứ tác phẩm (đoạn trích). B•ớc 2: Chép nguyên văn tác phẩm hoặc đoạn trích (nếu ngắn) hoặc chép nguyên văn theo cách tỉnh l•ợc câu đầu câu cuối, ở giữa 2 câu này là một hàng dấu chấm lửng (nếu tác phẩm hoặc đoạn trích khá dài) hoặc giới thiệu nhân vật hoặc khía cạnh phân tích (nếu đề ra yêu cầu phân tích nhân vật hay một khía cạnh về nội dung hoặc nghệ thuật của tác phẩm). + Giải quyết vấn đề: Đây là phần phân tích chi tiết tác phẩm, có thể phân tích theo một trong 3 cách phân tích nói trên.
  31. Cách cắt ngang th•ờng áp dụng cho tác phẩm thơ ngắn hoặc tác phẩm có bố cục, đoạn mạch rõ ràng. Cách bổ dọc th•ờng áp dụng cho tác phẩm văn xuôi dài. Cách kết hợp cắt ngang bổ dọc: Vận dụng cả hai cách trên trong quá trình phân tích tuỳ phần tuỳ lúc, th•ờng áp dụng cho tác phẩm mà nhiều ý t•ởng đan xen vào nhau khó tách bạch từng đoạn theo ý đ•ợc. + Kết thúc vấn đề: Tóm đ•ợc những thành công và hạn chế (nếu có) của tác phẩm để đánh giá chung. Phát biểu cảm nghĩ, ấn t•ợng sâu sắc nhất của bản thân và tác phẩm. Rút ra bài học t• t•ởng, tình cảm đối với bản thân. 4. Kiểu bài bình luận: 5. Là kiểu bài có nội dung trình bày lý lẽ và dẫn chứng để khẳng định luận đề đúng hay sai, đúng sai ở chỗ nào, nh• thế nào? Vì sao sai, vì sao đúng (bình) và từ đó bàn bạc mở rộng thêm vấn đề xem vấn đề có ý nghĩa tác dụng nh• thế nào đối với đời sống (luận). 6. Bình luận là kiểu bài tổng hợp vì trong đó có cả việc giải thích, phân tích, chứng minh. Muốn làm tốt bài bình luận ng•ời làm phải biết vận dụng thao tác giải thích, phân tích, chứng minh. * Yêu cầu: Muốn bình luận tr•ớc hết phải hiểu đúng, hiểu rõ luận đề. Phải biết khẳng định mức độ đúng sai của luận đề. Phải biết xem xét luận đề trong nhiều mặt, nhiều khía cạnh, phải đặt nó trong các mối quan hệ nh• cơ sở, diễn biến, triển vọng, ý nghĩa tác dụng để xem xét đánh giá. Bài bình luận đòi hỏi ng•ời viết vận dụng tối đa năng lực t• duy tránh thái độ xem xét một chiều, dễ dàng thoải mái với một lập luận giản đơn. Tháo tác bình luận đòi hỏi ng•ời viết phải biết lật xuôi, lật ng•ợc vấn đề rào đón những khả năng thắc mắc của ng•ời đọc, phải đặt ra những phản đề tranh luận, nhằm khẳng định vấn đề một cách vững chắc hơn. Lý lẽ dẫn chứng xác đúng, sắc bén để cho bài văn có sức thuyết phục mạnh. * Ph•ơng pháp làm bài: - Đặt vấn đề: Nh• kiểu bài chứng minh Giải quyết vấn đề: + Giải thích luận đề: Giải thích ý nghĩa của từng từ ngữ quan trọng, hình ảnh cô đọng bóng bẩy tiến tới giải thích ý nghĩa chung của toàn bộ luận đề. + Bình luận đề: Dùng lý lẽ dẫn chứng để phân tích đánh giá luận đề. Có 3 khả năng trong việc bình luận đề. Nhất trí hoàn toàn với luận đề, nhất trí một phần với luận đề, không nhất trí với luận đề. Bằng vốn tri thức và kinh nghiệm sống của mình, ng•ời làm bài chọn một trong ba khả năng trên để bình. Với lý lẽ sắc sảo, dẫn chứng cụ thể, lập luận chặt chẽ để thuyết phục ng•ời đọc đồng tình với cách đánh giá của ta.
  32. + Luận luận đề: sau bình là luận luận đề, nghĩa là phải mở rộng lời bàn. Đối với luận đề đúng hoàn toàn ta luận theo h•ớng bàn thảo sau vấn đề bằng cách nêu lên những ngoại lệ (nếu có) mở rộng liên hệ vấn đề với các vấn đề khác (nếu đ•ợc). Nêu ý nghĩa, tác dụng của vấn đê, nêu h•ớng vận dụng vào thực tế cuộc sống để rút ra kết luận hành động. Đối với luận đề có đúng, có sai, hoặc sai hoàn toàn, ta luận theo h•ớng bổ sung để vấn đề đ•ợc nhìn nhận một cách toàn diện, triệt để, đúng đắn hơn tr•ớc khi đào sâu thêm vấn đề. Có thể bổ sung bằng cách đ•a ra những “phản đề’ hoặc đặt vấn đề vào những hoàn cảnh khác nhau nh• không gian, thời gian, chế độ xã hội, quan điểm để xem xét. Kết thúc vấn đề: nh• kiểu bài chứng minh.
  33. Ch•ơng III Sử dụng những bài văn mẫu để dạy tập làm văn A. Văn biểu cảm Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về ng•ời thân yêu Bài viết số 1: Bố kính yêu của con! Con ngàn lần gọi bố giữa mênh mông đất trời, nh•ng đáp lại tiếng con chỉ là âm thanh gào rú của những cơn gió đại hàn trong chiều đông ảm đạm Chiều nay cũng nh• buổi chiều của m•ời năm về tr•ớc, con đứng lặng tr•ớc nấm mồ bố mà lòng con thắt lại. Con càng hiểu và them thía thế nào là nỗi đau mất mát. Con nhớ cũng vào một chiều cuối năm, vì phải đi tìm bác sỹ đến tiêm cho bố mà trong phút lâm chung bố đã không đ•ợc gặp con, không đ•ợc nhìn thấy con lần cuối giá nh• lúc đó con có mặt thì biết đâu cũng đủ để giữ bố trên cõi đời này dù chỉ là vài giây, bởi con biết bố th•ơng con nhiều lắm. Đến bây giờ con vẫn cảm thấy day dứt ân hận vì điều đó. Bố của con, bố đã từng dậy con trong cuộc sống cần phải có nghị lực, biết v•ợt qua khó khăn để đạt đ•ợc điều mình mơ •ớc. Nh•ng sau buổi chiều nghiệt ngã ấy con đã sống giữa hai thế giới h• và thực. Con không đủ dũng cảm để đối mặt với sự thật là con vĩnh viễn mất bố. Con sống bằng kỷ niệm về bố. Cứ đi học về đến sân là con t•ởng t•ợng nụ c•ời hiền hậu cùng tiếng húyt sáo nho nhỏ của bố. Rồi những bộ quần áo cũ của bố đ•ợc con xếp ngay ngắn trong tủ. Mỗi sáng con chọn ra một bộ mà th•ờng ngày bố vẫn mặc. Cả một thời gian dài con sống quẩn quanh trong hình bóng bố nh• thế. Con biết con là đứa mẫn cảm quá Bố biết không khi con học lớp 7, đọc tác phẩm Chiếc l•ợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết về tình phụ tử con đã khóc thật nhiều. Và khi viết bài cảm nghĩ về tác phẩm đó, con đã viết bằng tất cả tình cảm chân thật nhất của lòng mình nh• một nén nhang thành kính dâng lên bố. D•ờng nh• cả tuổi thơ con lớn lên bằng những kỷ niệm đầy ắp tình yêu th•ơng của bố; cùng với niềm tin đầy ảo vọng rằng bố luôn bên con. Để rồi đến khi tr•ởng thành con nhận ra một điều, giữa bộn bề của cuộc đời này con ng•ời ta v•ợt qua đ•ợc khó khăn để chiến thắng chính mình là nhờ vào sự nâng đỡ của tình th•ơng cho dù tình th•ơng ấy không hiện hữu thuật và những niềm tin đầy huyền thoại nh• thế! Bố th•ơng nhớ nhiều! Chiều nay giữa cái lạnh của gió mùa đông bắc cuối năm thắp nén h•ơng lên mộ bố mà lòng con cảm thấy ấm áp lạ lùng. Con thấy mình đang đ•ợc bố dang tây ôm ấp con nh• thủa nào.
  34. Và cho dù thời gian có luân chuyển, vạn vật có đổi thay thì con tin trên con đ•ờng con đi bố mãi là ánh sáng rọi đ•ờng cho con b•ớc những b•ớc đi vững vàng. Bố kính yêu! ở một nơi xa xôi kia. Bố hãy yên lòng. Bài viết số 2: “Bố là bờ đê cho con nằm ngủ, bố là phi thuyền cho con bay vào không gian “bố là tất cả bố ơi bố ơi, những lúc bố mệt bố là bố thôi”. Tôi đã hát bài này từ khi còn là cô bé 5 tuổi. Cho đến bây giờ mỗi lần nghe và ngân nga lời ca ấy tôi thật sự xúc động bởi nó luôn gợi lại trong tôi kỷ niệm về ng•ời cha kính yêu. Ngày tôi còn bé, cha đi công tác xa, mỗi dịp nghỉ phép cha tranh thủ về thăm nhà. Sự có mặt của cha khiến cho gia đình tôi ấm cúng, hạnh phúc hẳn lên. Với tôi cha nh• ông tiên có thể làm mọi thứ đồ chơi mà tôi muốn. Biết tôi thích thuyền giấy, cha cặm cụi gấp thật nhiều. Buổi chiều cha dắt tôi ra bờ sông tr•ớc ngõ để thăm. Mỗi khi đẩy thuyền giấy ra khơi, cha thì thầm vào tai tôi: con hãy nhắm mắt lại và •ớc những điều tốt đẹp nhất, thuyền giấy sẽ chở đi và biến điều •ớc của con thành sự thật. Tôi làm theo và tin lời cha bằng tất cả niềm tin ngây ngô của một đứa trẻ. Tôi tin rằng không bao giờ mất cha bởi những điều tôi •ớc là cha mãi bên tôi. Tôi lớn lên và hồn nhiên mang theo niềm tin ấy nh• một sự bất biến không bao giờ thay đổi. Niềm tin của tôi càng nhân lên gấp bội khi cha thông báo đ•ợc nghỉ h•u. ở bên cha không những tôi cảm nhận đ•ợc tình yêu th•ơng cha dành cho tôi mà cha còn dạy cho tôi hiểu biết nhiều điều. Với tôi cha là nhà toán học cừ khôi giảng giải cho tôi những bài toán khó. Nh•ng cha nghỉ ch•a đ•ợc bao lâu thì một căn bệnh quái ác đã c•ớp mất ch•a tôi. Đến bây giờ tôi vẫn ch•a hết bàng hoàng về nỗi đau mất cha. Lần đầu tiên trong đời tôi hiểu thế nào là mất mát, lần đầu tiên trong đời tôi hiểu cha bao điều mà cha không nói Tôi d•ờng nh• không đủ sức để chịu đựng khi nghĩ rằng cha tôi vĩnh viễn đi xa để rồi sau mỗi đêm choảng tỉnh giấc tôi thảng thốt gọi cha trong nỗi nhớ th•ơng đến quay quắt. Và để xoá dịu nỗi đau cho chính mình, tôi luôn lấy “Niềm tin bất biến” gửi vào thuyền giấy năm x•a rằng ch• mãi bên tôi. Giờ đây mỗi lần đứng tr•ớc ban thờ có tấm hình cha, nhìn vào đôi mắt xa nắm của Ng•ời tôi tìm thấy tự an ủi, động viên, khích lệ trong ánh mắt ấy tôi vẫn cảm nhận đ•ợc tình yêu th•ơng cha dành cho tôi nh• ngày nào. Tôi chợt nhận ra rằng, phải chăng trong cuộc đời này đôi lúc con ng•ời tồn tại đ•ợc là nhờ vào những niềm tin đầy ảo vọng nh• thế. Từ trong sâu thẳm trái tim, tôi cất lên lời ca “bố là tất cả” nh• một nén nhang thành kính dâng lên Ng•ời.
  35. Với tôi, cha mãi là ánh sáng rọi đ•ờng cho tôi b•ớc, giúp tôi v•ợt qua mọi chông gai của cuộc đời. B. Văn thuyết minh Đề bài: Thuyết minh về một di tích lịch sử hoặc một danh lam thắng cảnh mà em biết. Bài mẫu 1: Chùa Keo Thái Bình không chỉ nổi tiếng là quê h•ơng của chị Hai Năm tấn mà còn là nôi thu hút đ•ợc du khách đến thăm quan. Với bãi biển Đồng Châu,. đền Đồng Sâm, đền Tiên La và đặc biệt là Chùa Keo đã tạp nên cho Thái Bình những cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử đầy mỹ cảm. Chùa Keo tên thật là chùa Thần Quang “Thần Quang t•”. Vì chùa đ•ợc làm tạo làng keo nên dân gian gọi là chùa Keo. Vào năm 1051, D•ơng Nghiêm Minh ng•ời xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định- đạo hiệu là Không Lộ và pháp danh là Thông Huyền dựng chùa Nghiêm Quang làm nơi tu hành. Năm 1167 vua Lý Anh Tông ban chiếu sửa chùa và đổi tên chùa thành chùa Thần Quang. Tên ‘Thần Quang Tự” bắt đầu từ đấy. Nh•ng chùa Thần Quang x•a chỉ tồn tại đ•ợc 500 năm. đến năm 1611 một trận hang thuỷ rất lớn đã cuốn trôi mất ngôi chùa. Sau trận hang thuỷ ấy, dân ấp Keo phải di c• nơi khác và chia làm hai làng. Một làng di chuyển sang đông nam hữu ngạn sông Hồng (nay là xã Xuân Hồng- Xuân Thuỷ- Nam Định) một làng di chuyển sang tả ngạn sông Hồng (nay là xã Duy Nhất- Vũ Th•- Thái Bình). Cũng từ đó nhân dân hai làng bắt đầu công cuộc vận động xây dựng lại chùa Keo. Theo văn bia thì chùa Keo do một vị quan lớn thời Lê- Trịnh đứng ra khởi công xây dựng. Đó là quân công Hoàng Nhân Dũng- quê ở làng Từ Quán- phủ Hải Thanh. Lúc bấy giờ đất n•ớc đang có cuộc nội chiến Trịnh- Nguyễn nên chúa Trịnh chỉ cấp cho nhà chùa 100 cây gỗ lim,còn tất cả vật liệu khác đều do nhân dân tự đóng góp. Chính vì vậy Hoàng Nhân Dũng đã phải mất 19 năm ròng ra đi vận động quyên góp (1611- 1630). Đến tháng 7- 1630, ông đã mời đ•ợc 42 hiệp thợ và khởi công công trình. Đến tháng 11- 1632 chùa Keo đ•ợc khánh thành. Chùa Thần Quang hiện nay đ•ợc xây dựng trên địa phận xã Duy Nhất- Vũ Th•- Thái Bình. Từ trên mặt đê Hồng Hà sông chạy qua địa giới xã Duy Nhất nhìn về ph•ơng bắc chúng ta đã thấy tr•ớc mắt mình một khu kiến trúc cổ to lớn với nhiều toà nhà rộng dày dài nối tiếp nhau soi bang xuống ba mặt hồ hình chữ nhật ở phía tr•ớc và hai bên. Chung quanh hồ những cây cổ thụ lớn sum suê xanh tốt quanh năm làm tăng thêm vẻ cổ kính, thâm huyền của chùa Keo. Tất cả các công trình chính nh•: Tam quan, chùa Phật, đền Thánh, gác chuông, hành lang còn gần nh• nguyên vẹn từ thời Lê Trung H•ng đến nay. Giàn t•ợng pháp chùa Keo còn rất đầy đủ: lớp trên toà Tam thế có đủ ba vị thể hiện rõ: Phật quá khứ, Phật hiện tại; Phật vị lai.
  36. Lớp thứ hai có Phật di đà, Bồ tát quan âm, Bồ tát đại thế trí. Lớp thứ ba có Ngọc hoàng, Nam tào, Bắc đẩu Lớp thứ t• có Văn Thù, Phổ Hiền, La Hán. T•ợng tuyết son và t•ợng Quan âm thời Mạc là hai pho t•ợng đ•ợc xem rất thành đạt về nghệ thuật tạc t•ợng và thể hiện sát sự tích của hai vị phật này. Đặc biệt là t•ợng thánh Không Lộ. Đây là một pho t•ợng tạc bằng gỗ trầm h•ơng và t•ợng đ•ợc tạ vào thời Lý (1094). T•ợng truyền rằng t•ợng giống hệt nh• thánh tổ Không Lộ khi ngài còn sống. Hiện nay đ•ợc thờ tại toà Th•ợng Điện ( cung cấm của chùa Keo. Ng•ời t•ợng phá, chùa Keo còn có rất nhiều đồ thờ cổ có giá trị nh•: đôi chân đèn thời mạc, nghề gốm thời Lê, thuyền rồng Long Đình, Phật Đình, Ngang án thời Lê. tất cả đều sơn son thiếp vàng sáng bang và tồn tại ngót 400 năm nay. Lễ hội chùa Keo đ•ợc tổ chức hàng năm vào ngày 4-1 và 13,14,15 tháng 9 âm lịch. Đến thăm di tích chùa Keo chúng ta không những đ•ợc tìm hiểu nghệ thuật kiến trúc độc đáo về trạm khắc mà còn đ•ợc chiêm ng•ỡng một kho tàng t•ợng pháp đồ thời Lê. Bài mẫu số 2: Mỗi miền đất trên xứ sở Việt Nam ta, đâu đâu cũng có những di tích lịch sử, nét văn hoá đặc tr•ng cho vùng miền đó. Đất n•ớc ta là nơi mà phần lớn mọi ng•ời thờ đạo phật, đó là một nét văn hoá đẹp thể hiện tính h•ớng thiện, hiền hoà của ng•ời Việt Nam. Ví thế ở khắp mọi nơi trên đất n•ớc đều có chùa chiền phục vụ cho việc lế Tết của nhân dân. Chùa Keo cũng là một trong những ngôi chùa nổi tiếng trên đất Thái Bình. Chùa Keo tên thật là chùa Thần Quang “Thần Quang tự”. Vì chùa đ•ợc làm tạo làng keo nên dân gian gọi là chùa Keo. Chùa đ•ợc xây dựng trên địa phận xã Duy Nhất- Vũ Th•- Thái Bình. Toàn cảnh chùa Keo xây dựng thời vua Lê Trung H•ng thế kỷ 17 gồm 21 công trình, với 157 gian trên khu đất rộng 58 nghìn m2. Hiện nay toàn bộ kiến trúc chùa Keo còn 17 công trình với 128 gian phân bố trên 2.022 m2. Đó là các công trình kiến trúc nh•: Tam quan, Chùa phật, đền thgánh, gác chuông, Hàng lang và khu Tăng Xá, V•ờn Tháp. Từ trên mặt đê xuống qua bậc tam cấp, gặp một sân nhỏ lát đá tảng. Công trình đầu tiên là Tam Quan ngoại, rẽ phải, hoặc trái theo con đ•ờng men theo hồ n•ớc hai bên tả hữu gặp hai cổng tò vò, giữa là tam quan nội. Điều đáng quan tâm nhất ở Tam quan nội là bộ cánh cửa gian trung quan- một kiệt tác trạm khắc gỗ khu chùa Phật gồm chùa ông Hội, toà Thiên H•ơng và điện Phật. Khu chùa Phật là nơi tập trung nhiều nhất các pho t•ợng phật có giá trị nghệ thuật cao vào thế kỷ 17, 18 đó là t•ợng Tuyết Sơn, La Hán, Quan thế âm bồ tát.
  37. Khu đền thánh đ•ợc nối tiếp với khu thờ phật gồm toà giá roi, toà Thiên H•ơng, toà Phục Quốc và Th•ợng điện. Những công trình này nối tiếp với nhau tạo thành một kiều chữ Công. Sau cùng là gác chuông ba tầng nguy nga bề thế. Hai dãy hành lang Đông, Tây nối từ chùa ông Hộ đến gác chuông thẳng tắp, dài hun hút hàng chục gian bao bọc cả khu chùa làm thành ‘Bốn mặt t•ờng vây kín đáo” cho một kiến trúc ‘Tiền phật, hậu thần”. Hàng năm tại chùa Keo diễn ra 2 kỳ hội; hội xuân và hội thu. Hội xuân diễn ra vào ngày 4 tháng giêng âm lịch với các trò thi bắt vịt, ném pháp, nấu cơm hội thu diễn ra vào các ngày 13, 14, 15 tháng 9 âm lịch mang đậm tính chất hội lịch sử gắn liền với cuộc đời của s• Không Lộ. Ngoài việc tế, lế, r•ớc kiệu hội còn thi bơi trải trên sông và các nghi thức bơi trải cạn chầu thánh, múa ếch vỗ Chùa Keo- một di tích lịch sử văn hoá đặc biệt không chỉ riêng của Thái Bình mà còn tiêu biểu của đất n•ớc. Là niềm tự hào về lịch sử và kiến trúc độ đáo. C. Văn Nghị luận Đề bài” N•ớc Đại Việt ta ( Trích Bình ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi) là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Hãy chứng minh. Bài viết số 1: Trong nền văn học trung đại Việt Nam, hiếm thấy danh nhân nào lớn nh• Nguyễn Trãi, lớn trong sự nghiệp giữ n•ớc. Riêng về thơ văn kích th•ớc ấy khó có một khuôn mẫu ôm trọn. Nó cũng phong phú nh• chính cuộc đời của ng•ời đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc bấy giờ”. Từ cái điệp trùng núi cao những sáng tác vô cùng phong phú ấy t• nhận ra một đỉnh cao viên mãn, một thiên cổ hùng văn: Bình Ngô Đại Cáo mà ở đó một trong những t• t•ởng tạo nên giá trị bất hủ của Bình Ngô Đại Cáo là lòng tự hào dân tộc đ•ợc thể hiện qua đoạn trích N•ớc Đại Việt ta (Ngữ văn 8, tập 1). Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng Bình Ngô Đại Cáo đ•ợc thảo ngày 15/4/1428. Đây là bản tuyên ngôn độc lập do Nguyễn Trãi thay mặt Lê Thái Tổ viết ra để tuyên bố cho nhân dân cả n•ớc biết rằng quân Lam Sơn đã chiến thắng quân Minh đem lại nền độc lập cho dân tộc. Toàn bài cáo là bản tổng kết gọn gàng và đầy đủ quá trình cuộc kháng chiến chống quân Minh từ lúc khởi nghĩa cho đến ngày đất n•ớc đ•ợc giải phóng. Bài cáo đã tổng kết cả một giai đoạn lịch sử tuy đau th•ơng nh•ng rất anh hùng của dân tộc, nghiêm khắc lên án tội ác tày trời của giặc Minh, biểu d•ơng chiến thắng vĩ đại của nhân dân ta, trịnh trọng tuyên bố quyền làm chủ của dân tộc Đại Việt đối với bờ cõi non sông. N•ớc Đại Việt ta là phần đầu của bài cáo đã thể hiện đ•ợc lòng tự hào dân tộc sâu sắc của Nguyễn Trãi. Chính vì thế N•ớc Đại Việt ta đ•ợc coi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
  38. Nh• chúng ta đã biết, Nguyễn Trãi là ng•ời yêu n•ớc th•ơng dân sâu nặng. ông thấu hiểu đ•ợc truyền thóng dân tộc, sức mạnh của nhân dân, của chiến tranh chính nghĩa. Cho nên kháng chiến chống Minh thắng lợi là do nhân dân ta có lòng tự hào, tự tôn dân tộc, tạo nguồn sức mạnh để cứu n•ớc. Mở đầu N•ớc Đại Việt ta là bản tuyên ngôn về nhân nghĩa, t• t•ởng nhân nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quên điếu phạt tr•ớc lo trừ bạo Trong xã hội ph•ơng đông Nhân nghĩa: là phạm trù cơ bản của đạo đức học. Nhân là mối quan hệ giữa ng•ời với ng•ời; nghĩa là trách nhiệm trong quan hệ ấy. Theo Khổng tử nhân bao gồm 5 mối quan hệ (vua tôi, cha con, vợ chồng, anh em, bè bạn) trong đó quan hệ vua tôi là trọng tâm và quyết định nhất. Khổng tử đòi hỏi mỗi ng•ời có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối trong quan hệ vua tôi, phải tôn thờ một cách mù quáng vị hoàng đế ph•ơng bắc- ng•ời thay trời đòi thống trị các n•ớc trong thiên hạ. Dân tộc ta không thừa nhận nhân nghĩa theo kiểu ấy và Nguyễn Trãi nhấn mạnh, yêu cầu đầu tiên của nhân nghĩa là yêu dân, là th•ơng dân và giúp dân tù tù bạo. Nhân nghĩa của chúng ta cũng là chủ nghĩa nhân đạo của cả dân tộc ta. Suốt 4.000 năm lịch sử dân tộc Việt Nam đã sát cánh bên nhau để xây dựng và giữ gìn bờ cõi. Ta từng nghe: “Kiến nghĩa bất vi vô dũng dã” Thấy việc nghĩa không làm thì không phải ng•ời dũng). Nh•ng nghĩa ở đây không phải là trung thành mù quáng với bọn vua chúa bạo tàn mà là trách nhiệm cao cả của mỗi ng•ời chúng ta với vận mệnh Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân: vì th•ơng xót dân chúng mà trừng trị kẻ có tội. Từ việc nêu có t• t•ởng nhân nghĩa của dân tộc, Nguyễn Trãi cũng tuyên bố rằng: Nh• n•ớc Đại Việt ta từ tr•ớc Đã x•ng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác Có thể nói lời tuyên bố của Nguyễn Trãi đã thể hiện tràn trề niềm tự hào về nền văn hiến của đất n•ớc ta và ý thức về quốc gia, dân tộc đầy đủ hơn bất cứ lúc nào. X•a nay những kẻ xâm l•ợc bao giờ cũng nhân danh một nền “văn hiến” nhất định để lấy cớ kéo quân xâm chiếm đất đai và nô dịch nhân dân n•ớc khác. Văn hiến với chúng chỉ là cái vỏ bên ngoài che lấp hành vi c•ờng bạo. Đối với chúng ta, văn hiến là sự phát triển nhất định của một dân tộc, luôn v•ơn tới cuộc sống ngày một cao đẹp và đề cao văn hoá tinh thần. Tr•ớc hết nền văn hiến ấy đ•ợc thể hiện ở sự khẳng định bờ cõi. Bờ cõi chúng ta! Bao máu x•ơng cha ông đổ xuống để đấu tranh giữ gìn. Bờ cõi chúng ta! Mỗi tấc đất đều thấm đẫm mồ hôi và n•ớc mắt của nhân dân. Chính vì thế bờ cõi chúng ta là thiêng liêng, không ai đ•ợc xâm phạm. Lý
  39. Th•ờng Kiệt cũng đã từng nhấn mạnh bờ cõi của Đại Việt và cảnh báo kẻ thù: Nh• hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhứ đẳng hành khan thủ bại h• Trong bờ cõi này từ bốn nghìn năm, ông cha ta đã xây dựng một nền văn híên huy hoàng mà ngày nay vẫn còn l•u lại. Nền văn hiến ấy của chúng ta không những đ•ợc đánh dấu ở bờ cõi mà còn ở phong tục. Phong tục của mỗi dân tộc nói lên lối sống của dân tộc ấy. Sức mạnh của mỗi dân tộc luôn thể hiện sự bền vững của những phong tục tốt đẹp nhất. Lối sống lâu đời của dân tộc ta là tình yêu th•ơng châm thành giữa những con ng•ời trong xã hội. Nhân dân ta sống luôn v•ơn tới phẩm chất tốt đẹp: Trung thành với tình yêu, tình bạn. Đây cũng chính là biểu hiện của t• t•ởng nhân nghĩa. Nh• vậy, đất n•ớc ta có lãnh thổ, văn hoá, phong tục riêng, rõ ràng nhân dân Đại Việt không phụ thuộc vào Trung Quốc. Và còn có một yếu tố nữa không hề mơ hồ chút nào về quốc gia, dân tộc đó là yếu tố lịch sử, chủ quyền. Từ Triệu, Đinh, Lý Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán đ•ờng Tống Nguyên mỗi bên x•ng đế một ph•ơng. Bản phiên âm tiếng Hán hai câu này nh• sau: Từ Triệu Đinh Lý Trần chi triệu tạo ngã quốc Dữ Hán Đ•ờng Tống Nguyên nhi các đế nhất ph•ơng. “Các đế nhất ph•ơng’ mới lột hết tinh thần của chữ đế. Nó mang ý nghĩa lớn lao, giầu tính chiến đấu và gợi cảm xúc lịch sử. Nó khiến ta nhớ về chứ “đế” trong Nam quốc sơn hà của Lý Th•ờng Kiệt. Trung Quốc đất rộng ng•ời đông nh•ng không thể lấy cớ đó để xâm phạm Đại Việt, họ là đế xứ, ta là đế xứ ta. Nh• Nguyệt, Bạch Đằng, Hàm Tử, X•ơng Giang làm chứng cho cái quyền “các đế nhất ph•ơng” đó. Và quyền x•ng “đế” không chỉ đ•ợc ghi ở sách trời mà còn cấu tạo bởi các điều kiện địa lý, lịch sử, phong tục, văn hoá tập hợp lại tạo nên khả năng tự chủ, tự c•ờng: Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có Một lần nữa Nguyễn Trãi lại khẳng định chẳng những chúng ta có quyền độc lập mà còn có sức sống độc lập, điều kiện chủ quan để tự c•ờng. N•ớc ta có ng•ời tài đức để lãnh đạo dân ta, có anh hùng để bảo vệ nền tự chủ. Có thể nói, từ thời Lê sơ cho đến chủ nghĩa Mác- Lênin du nhập vào Việt Nam, không có văn kiện nào khẳng định sự hình thành quốc gia, dân tộc Việt Nam một cách rõ ràng, đầy đủ nh• đoạn trích N•ớc Đại Việt ta. Và trong đoạn văn này Nguyễn Trãi đề cao lòng tự hào dân tộc chính đáng, lòng tự hào dân tộc đó là nguồn sức mạnh tạo nên chiến thắng của một dân tộc luôn bị coi là yếu thế. L•u Cung tham công mà thất bại Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
  40. Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng diệt t•ơi Ô Mã Việc x•a xem xét Chứng cớ còn ghi. Chúng ta thắng Nam Hán, Tống, Nguyên. Chúng đều là những đạo quân xâm l•ợc gấp ta nhiều lần. Nh• thế chẳng đáng tự hào lắm sai? Đẹp thay và lớn thay t• t•ởng tự hào dân tộc của Nguyễn Trãi. Đoạn trích N•ớc Đại Việt ta đ•ợc viết bằng văn chính luận thể tứ lục mang tính chất hùng văn ở cả ph•ơng diện nội dung và nghệ thuật. Với nhịp điệu hảo sảng, lối diễn đạt sóng đôi, cân xứng của những câu văn biền ngẫu đã tạo nên một t• duy nghệ thuật của Nguyễn Trãi mà khó có ai có thể đi sâu thêm nữa. Tóm lại, N•ớc Đại Việt ta là sự khẳng định dứt khoát của Nguyễn Trãi về văn hoá, con ng•ời, đất n•ớc Việt Nam. Một đất n•ớc với bề dầy truyền thống tốt đẹp- một đất n•ớc tự lập, tự c•ờng- một đất n•ớc có thể đánh bạc mọi bè lũ xâm l•ợc để bảo vệ chính nghĩa. Chính vì ý nghĩa lớn lao đó mà đoạn trích N•ớc Đại Việt ta có giá trị đến muôn đời. Đọc đoạn trích nói riêng và Bình Ngô Đại Cáo nói chung, mỗi ng•ời dân Việt Nam nh• đ•ợc thắp lên trong mình ngọn lửa rực sáng về lòng tự hào dân tộc. Và nếu văn hay là nhờ vào t• t•ởng lớn thì N•ớc Đại Việt ta là một áng văn nh• vậy. Bài viết số 2: Lịch sử Việt Nam có không ít những anh hùng cứu quốc. Trong số những anh hùng cứu quốc của dân tộc ta thì Lý Th•ờng Kiệt, Trần H•ng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ là những nhân vật lỗi lạc nhất. Các nhân vật này trong quá trình hình thành và phát triển của dân tộc đã làm nên những sự nghiệp phi th•ờng, làm rạng rỡ đất n•ớc cho đến muôn đời. Đối với Lý Th•ờng Kiệt, Trần H•ng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Huệ nói chung, chúng ta chỉ có thể biết đến sự nghiệp qua những sự kiện đã đ•ợc ghi lại một cách vắn tắt ở các quyển biên niên sử. Duy chỉ có Nguyễn Trãi là vị anh hùng cứu quốc không những đã để lại sự nghiệp còn đ•ợc ghi trong chính sử mà còn để lại khá nhiều tác phẩm nói lên t• t•ởng của ông về các mặt triết học, quân sự, chính trị và nhiều sáng tác thơ văn hết sức quý báu. Các tác phẩm của ông nó phong phú nh• chính con ng•ời: đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại lúc bấy giờ. Thơ văn ông thể hiện rõ nét và đầy đủ lý t•ởng sống cao đẹp, nói nh• Ngô Thế Vinh “văn ch•ơng có đủ sức để sửa sang việc đời”. Lòng tự hào dân tộc và ý thức tự tôn dân tộc trong đoạn trích N•ớc Đại Việt ta (trích Bình Ngô Đại Cáo) là một trong những biểu hiện của lý t•ởng sống cao đẹp đó. Đoạn trích xứng đáng đ•ợc coi là áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc. Bình Ngô Đại Cáo là tác phẩm ra đời ngay sau khi cuộc kháng chiến chống quân Minh thắng lợi ( 1418- 1428). Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi thảo
  41. Bình Ngô Đại Cáo tuyên bố n•ớc Đại Việt n•ớc vào một kỷ nguyên mới. Chính vì thế tác phẩm có ý nghĩa to lớn trong lịch sử dân tộc, đ•ợc coi là một áng thiên cổ hùng văn, một bản tuyên ngôn đọc lập, một khúc ca khải hoàn chiến thắng, một bức t•ợng đài giữa bầu trời sông núi Đại Việt ghi nhận chiến công oanh liệt của dân tộc. N•ớc Đại Việt ta là phần đầu của bài cáo nêu luận đề chính nghĩa, nội dung nổi bật nhất là lòng tự hào dân tộc. Mở đầu đoạn trích, Nguyễn Trãi viết: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân Quân điếu phạt tr•ớc lo trừ bạo Nhân nghĩa vốn là học thuyết của nho gia nói về quan hệ đối xử giữa con ng•ời với con ng•ời. Nh•ng đến Nguyễn Trãi, nó đ•ợc nâng lên, đ•ợc mở rộng ra trong một quan hệ khác: giữa các quốc gia, dân tộc với nhau. Từ quyền sống của con ng•ời cá thể, từ đạo lý mà con ng•ời cá thể ấy nên theo mà Nguyễn Trãi đ•a ra t• t•ởng nhân nghĩ nh• vậy hoàn toàn hợp với hoàn cảnh lịch sử của dân tộc ta, một dân tộc vốn là đối t•ợng để xâm chiếm của biết bao thế lực bên ngoài. Nhân nghĩa là trái với bạo ng•ợc, nhân nghĩa là h•ớng về tình th•ơng, về phía nhân dân. Còn khi đất n•ớc bị xâm lăng thì nhân nghĩa là vì th•ơng dân, vì việc phải nên làm. Nhân nghĩa không còn là một khái niệm khoan dung mà là trừ ác, có trừ ác mới đạt đ•ợc cái đích là yên dân. Chính sự mở rộng về khái niệm nhân nghĩa này mà Nguyễn Trãi đã đ•a đ•ợc nó vào một khái niệm rộng hơn: Nền văn hiến Đất n•ớc có chủ quyền không chỉ dựa vào yếu tố lịch sử, đất đai, mà chủ yếu là đất n•ớc ấy thực sự có một nền văn hiến: “Nh• n•ớc Đại Việt ta từ tr•ớc Đã x•ng nền văn hiến đã lâu Núi sông bờ cõi đã chia Phong tục Bắc Nam cũng khác” Nền văn hoá phi vật thể này chính là sự bổ xung quan trọng cho tinh thần dân tộc. Quốc gia Đại Việt không chỉ có Núi sông bờ cói đã chia mà tr•ớc đây lý Th•ờng Kiệt đã từng khẳng định, còn có Phong tục Bắc Nam cũng khác. Cái “khác” ấy chính là ở chỗ chúng ta đã nâng khái niệm nhân nghĩa thành lẽ sống, thành đạo lý, thành bản lĩnh riêng cho mình. Đó là bức chân dung tinh thần của quốc gia Đại Việt. Chính vì thế mà Nguyễn Trãi có thể tự hào: Một n•ớc nhỏ có thể sánh vai ngang hàng với một n•ớc lớn: “Từ Triệu Đinh Lý Trần bao đời xây nền độc lập Cùng Hán Đ•ờng Tống Nguyên mỗi bên x•ng đế một ph•ơng” Giữa các triều đại ph•ơng nam và ph•ơng bắc không chỉ tồn tại ngang hàng mà còn có lý do để tồn tại ngang hàng. Nếu lịch sử ph•ơng bắc có mấy ngàn năm, tính từ thời Xuân Thu, Chiến Quốc còn chúng ta nếu tính thời kỳ lịch sử tr•ớc đó đến thời đại Nguyễn Trãi chỉ mấy trăm năm, làm sao có sự ngang hàng? Nh•ng chúng ta tồn tại ngang hàng vì cả quốc gia Đại Việt đã phải trả bằng x•ơng máu của mình để đổi lấy chủ quyền, độc lập dân tộc.
  42. Vậy thì không có lý gì mà chúng ta không bằng họ. Họ có “đế” của họ ta có “đế” của ta. Cái hồn vía của “địa linh” Đại Việt đã tạo ra “nhân kiệt là lẽ đ•ơng nhiên. Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau Song hào kiệt đời nào cũng có Đến đây Nguyễn Trãi đã khẳng định sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam một cách rõ ràng và đầy đủ nhất. Nguyễn Trãi cũng nh• cả dân tộc này có quyền tự hào về quốc gia ấy. Lòng tự hào dân tộc cũng chính là nguôn sức mạnh vô địch để chúng ta chiến thắng trong cuộc đấu tranh không ngang sức với quân thù: L•u Cung tham công mà thất bại Triệt Tiết thích lớn phải tiêu vong Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sông Bạch Đằng diệt t•ơi Ô Mã Việc x•a xem xét Chứng cớ còn ghi Sáng ngời thay t• t•ởng tự hào dân tộc của Nguyễn Trãi. Với ý thức tự tôn dân tộc cao độ nh• thế thì không một sức mạnh bào tàn nào của kẻ thù xâm l•ợc đ•ợc. N•ớc Đại Việt ta là đoạn văn chính luận. Với giọng văn đĩnh đạc, hào hùng, lý lẽ sắc bén đanh thép và lối diễn đạt sang đôi, cân xứng của những câu văn biền ngẫu đã góp phần tạo nên tính chất hùng văn cho toàn bài cáo. Tất cả cái hay, cái già dặn (từ nhịp điệu, từ ngữ, cú pháp) trong văn Nguyễn Trãi đều phản ánh t• duy nghệ thuật của ông qua đoạn trích N•ớc Đại Việt ta nói riêng và toàn bài cáo nói chung. Đoạn trích N•ớc Đại Việt ta khép lại nh•ng ý nghĩa thâm trầm và sâu sắc của nó sẽ luôn tr•ờng tồn với thời gian đó là lòng tự hào, tự tôn dân tộc. Đoạn trích hoàn toàn đ•ợc coi là một áng văn tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
  43. Kết luận Chúng ta đều biết “bài văn là sản phẩm tổng hợp tất cả các năng lực, vốn sống của học sinh”. Tạo ra đ•ợc sản phẩm bài văn đúng với các nghĩa của nó không hề đơn giản với mỗi học sinh, nhất là với đối t•ợng học sinh THCS mà trình độ hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm sống còn nghèo nàn. Bởi vậy đ•a ra một số bài văn mẫu về thể loại biểu cảm, thuyết minh, nghị luận cho học sinh tham khảo, phân tích, so sánh và vận dụng hy vọng sẽ là một ph•ơng pháp cần thiết giúp các em làm tốt, làm hay những bài văn thuộc các thể loại này. Trong quá trình thực hiện đề tài này, do điều kiện thời gian có hạn, kinh nghiệm giảng dạy ch•a nhiều mà vấn đề khoa học đặt ra khá phức tạp, tài liệu nghiên cứu, tham khảo còn ít, khả năng và kinh nghiệm của ng•ời thực hiện còn hạn chế, cho nên đề tài này mới b•ớc đầu giải quyết đ•ợc một phần của vấn đề “Sử dụng những bài văn làm mẫu trong việc dạy tập làm văn ở tr•ờng THCS”. Sức khái quát và ứng dụng vào bài văn mẫu mới đạt ở mức độ nhất định. Tôi rất mong đ•ợc đón nhận những lời đóng góp, nhận xét của bạn bè đồng nghiệp có dịp trình bày đầy đủ, hoàn thiện hơn, góp phần vào việc đ•a chất l•ợng dạy học tập làm văn ở nhà tr•ờng THCS đạt hiệu quả hơn. Ng•ời thực hiện đề tài
  44. Tài liệu tham khảo 1. Ph•ơng pháp dạy tiếng Việt- Lê A, Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán- NXB GD năm 1999. 2. Bộ SGK Ngữ văn 7, 8- NXB GD 3. Một kiến thức- Kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ Văn 7- NXB GD, 2003 4. Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 7, Cao Bích Xuân, NXB GD, 2004 5. Một số kiến thức, kỹ năng và bài tập nâng cao Ngữ văn 8- Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng, NXB GD, 2004 6. Các dạng bài tập làm văn và cảm thụ thơ văn lớp 8, Cao Bích Xuân, NXB GD, 2004 7. Bình giảng văn 8- Vũ D•ơng Quý- Lê Bảo- NXB GD năm 2004 8. Để làm tốt các kiểu bài văn nghị luận- Lê Đĩnh Mai- NXB GD 9. Ph•ơng pháp dạy học văn- Nguyễn Viết Chữ, NXB ĐH S• phạm.