Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Địa lí lớp 9

doc 82 trang thienle22 5210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Địa lí lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_long_ghep_giao_duc_bao_ve_moi_truong_v.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường vào giảng dạy Địa lí lớp 9

  1. UBND QUẬN ĐỐNG ĐA TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM LỒNG GHÉP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀO GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ LỚP 97 Lĩnh vực/ Môn: Địa lí Tên tác giả: Lê Thị Kim Yến GV môn: Địa lí Tài liệu kèm theo: Đĩa CD minh họa SKKN
  2. Năm học 2013 - 2014 MỤC LỤC Trang Danh mục các chữ viết tắt 1 CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Khách thể nghiên cứu và Đối tượng nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 4 6. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 4 CHƯƠNG II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 I. Cơ sở lí luận của vấn đề. 4 1. Yêu cầu chung về công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá. 4 2. Công tác kiểm tra – đánh giá 5 3. Kĩ thuật đánh giá 5 4. Căn cứ vào các văn bản pháp quy 6 II. Thực trạng của ván đề 6 1. Thực trạng chung về công tác kiểm tra đánh giá. 6 2. Thuận lợi 7 Chương III: BIỆN PHÁP - GIẢI PHÁP 8 1. Những nét chung về đổi mới kiểm tra Môn Sinh học 8 2. Một số giải pháp, kĩ thuật ra đề kiểm tra TNKQ mới. 9 3. Xây dựng công tác kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi mới 11 4. Khung ma trận đề kiểm tra 13 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ MA TRẬN ĐỀ- ĐỀ KIỂM TRA 17 MÔN SINH HỌC LỚP 6 VÀ LỚP 9 I. Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học 6 17 II. Ma trận đề kiểm tra môn Sinh học 9 27 III. Hiệu quả 33 IV. Kết luận 33 V. Kiến nghị 34 VI. Lời kết 35 VII. Tài liệu tham khảo 36 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1
  3. 1. Giáo viên - GV 2. Học sinh - HS 3. Sách giáo khoa - SGK 4. Trung học cơ sở - THCS 5. Phương pháp dạy học - PPDH 6. Bảo vệ môi trường - BVMT 7. Sáng kiến kinh nghiệm - SKKN 8. Phương pháp dạy học - PPDH 9. Trắc nghiệm khách quan - TNKQ 10.Tự luận - TL MỤC LỤC TRANG PHẦN I: MỞ ĐẦU 2 1. Lí do chọn đề tài 2 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3 PHẦN II: NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 4 I. Cơ sở lí luận 4 1. Khái niệm về môi trường 4 2. Khái niệm về bảo vệ môi trường 4 3. Tình hình môi trường nước ta 4 4. Tình hình môi trường thế giới 7 II. Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trường qua môn địa lí ở trường 9 THCS Trung Phụng 1. Thuận lợi 9 2. Khó khăn 9 3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường: 10 2
  4. III. Quá trình thực hiện 13 1. Hình thức ngoài giờ và ngoại khóa 13 2. Hình thức giáo dục bảo vệ môi trường trên lớp 13 3. Kết quả 24 4. Bài học kinh nghiệm 24 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 1. Kết luận 25 2. Khuyến nghị 25 PHẦN IV: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 28 Tài liệu tham khảo 33 3
  5. CHƯƠNG IPHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀMỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài. 4
  6. Nhân loại để tồn tại và phát triển thì cần phải bảo vệ được nguồn tài nguyên và môi trường. Thế kỷ XXI, con người sẽ coi việc bảo vệ và khống chế tự nhiên môi trường làm mục tiêu chủ đạo. Đồng thời với việc sáng tạo nên thế giới vật chất cực lớn, vô hình chung con người đã gây ô nhiễm và phá hoại nghiêm trọng hoàn cảnh môi trường sinh thái. Không khí, nguồn nước bị ô nhiễm, rừng rậm bị phá huỷ, diện tích đất trồng giảm đi, chất phế thải tiêu diệt màu xanh. Chính những nhân tố đó của tự nhiên đang đe dọa cuộc sống của con người. Cho nên vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên đang là vấn đề cấp bách nhất trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhân loại có thể kiến lập được một ngôi nhà chung thứ hai trên mặt trăng hay các hành tinh khác không? Trên mặt trăng không có không khí, cũng không có nước. Trên các hành tinh khác thuộc hệ mặt trời cũng thiếu không khí và nước cho nên các nhà khoa học cho rằng hiện tại trước mắt vẫn chưa tìm ra hành tinh nào gần tTrái đất có tồn tại sự sống cho nên rất khó nói đến một ngôi nhà chung thứ hai của nhân loại. Vậy môi trường có mối quan hệ như thế nào với con người? con người thông qua quá trình trao đổi chất, tiếp nhận ô- xi và thải khí các bon nícacbonic. Vì vậy, nguồn không khí trong sạch sẽ cung cấp dưỡng khí nuôi cơ thể. Uống nước sạch và ăn các loại thức ăn không bị ô nhiễm sẽ giúp con người tiếp tục và phát triển sinh trưởng. Loài người và môi trường có sự trao đổi về vật chất để giữ được sự cân bằng về hoàn cảnh sinh thái, mà một khi hoàn cảnh sinh thái bị phá vỡ thì sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con người. Vì vậy vấn đề BVMT đã và đang được cả thế giới quan tâm, hãy cứu lấy Trái đất đó là thông điệp của liên hợp quốc gửi đến cho loài người. Do đó cần phải giáo dục ý thức BVMTcho thế hệ trẻ đang ngồi trên ghế nhà trường – những chủ nhân tương lai của đất nước. Là người giáo viên Địa lí mạnh dạn chọn đề tài “ Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí lớp 9 ” 2. Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của sáng kiến kinh “ Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí lớp 9 ” Thông qua giảng dạy kiến thức môn Địa lí lớp 9 để giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền việc bảo vệ môi trường cho những người xung quanh. 3. Khách thể nghiên cứu và Đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học môn địa lí. - Đối tượng nghiên cứu: Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa lí lớp 9 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích và tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa 5
  7. - Phương pháp điều tra qua những tiết dự giờ của bạn bè đồng nghiệp cùng bộ môn, diều tra mức độ tiếp thu bài của học sinh và việc đánh giá kết quả của từng tiết dạy. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục. - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu qua sách tham khảo qua sách báo và các thông tin có tính thời sự. - Phương pháp thực nghiệm qua những tiết dạy học ở lớp 9. 5. Phạm vi nghiên cứu: BAO GỒM: - Địa bàn nghiên cứu: Trường THCS Trung Phụng - quận Đống Đa – Hà Nội - Khách thể điều tra: HS khối 9 - Trường THCS Trung Phụng - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 16 tháng 09 năm 2011 đến hết ngày hết ngày 20 tháng 2 năm 20143 6
  8. Chương II.PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Khái niệm về môi trường: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” ( Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường năm 2005) Môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội. Theo nghĩa hẹp thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm các yếu tố tự nhiên và các yếu tố xã hội trực tiếp liên quan đến chất lượng cuộc sống của con người như diện tích nhà ở, nước sạch, điều kiện vui chơi, giải trí, chất lượng bữa ăn. Môi trường sống của con người được phân thành : môi trường tự nhiên và môi trường xã hội Môi trường tự nhiên bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí hậu, nước, sinh vật Môi trường xã hội là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người, định hướng hoạt động của con người theo khuôn khổ nhất định, tạo thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác. Môi trường xã hội được thể hieenjcuj hiện cụ thểthể bằng các thể lệ, thể chế, cam kết, quy định Ngoài ra người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo bao gồm tất cả các yếu tố do con người tạo ra như nhà ở, các phương tiện đi lại, công viên Môi trường nhà trường bao gồm không gian trường, cơ sở vật chất trong trường học như : lớp học, phòng thí nghiệm, sân chơi, vườn trường, thầy giáo, cô giáo, học sinh, nội quy nhà trường, các tổ chức xã hội như Đoàn Đội. Tóm lại, môi trường là một thể thống nhất bao gồm các thành phần tự nhiên như : địa hình, địa chất, khí hậu, thủy văn, động thực vật và các công trình văn hóa, kĩ thuật do con người tạo ra. Vì môi trường là một thể thống nhất nên bất cứ một thay đổi nào của một thành phần trong môi trường đều làm các thành phần khác và có thể làm thay đổi sâu sắc toàn bộ môi trường. 2. Khái niệm về BVMT : - Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa chung) là BVMT tự nhiên và môi trường nhân tạo. - Bảo vệ môi trường ( theo nghĩa cụ thể) đó là việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên và chống ô nhiễm môi trường 3. Tình hình môi trường nước ta: a) Về đất đai: Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên 331.314 km2 ( theo Wikipedia.org.2008). Phần đất liền là 31,2 triệu ha ( chiếm 94,5% diện tích tự nhiên) xếp hàng thứ 58 trong tổng số 200 nước trên thế giới. Những vì số dân đông ( năm 2006 là 84.156.000 người ) nên diện tích đất bình quân theo đầu 7
  9. người thuộc loại rất thấp xếp thứ 159/200 quốc gia và bằng 1/6 mức bình quân của thế giới. Mặc dù diện tích trên đầu người thấp nhưng diện tích đất chưa sử dụng vẫn còn lớn, tính đến năm 2006 là khoảng 5,28 triệu ha, trong đó 5 triệu ha là đất đồi núi bị thoái hóa nặng. Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam qua các năm Năm 1940 1960 1970 1992 2000 2005 Bình quân đầu người 0,2 0,16 0,13 0,11 0,10 0,11 ( ha/ người) Diện tích đất canh tác trên đầu người có xu hướng giảm. Chất lượng đát không ngứng bị giảm do xói mòn, rửa trôi. Đất nghèo kiệt chất dinh dưỡng do các quá trình thoái hóa hóa học đất, khô hạn, sa mạc hóa, mặn hóa, phèn hóa, lầy hóa, ngập úng, ô nhiễm do chất thải, do sử dụng phân hóa học và do chất độc hóa học. Hậu quả nghiêm trọng của thoái hóa đất là mất khả năng sản xuất của đất, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên động, thực vật và giảm đất nông nghiệp theo đầu người ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội. b) Về rừng : Sự đa dạng về địa hình, sự phân hóa của khí hậu tạo cho nước ta có nhiều loại rừng: rừng lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng tràm, rừng ngập mặn Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của nước ta. Rừng có vai trò điều hòa khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm và là nơi lưu trữ các nguồn gen quý giá. Tuy nhiên, độ che phủ của rừng Việt Nam trong thời gian dài có xu hướng giảm. Những năm gần đây, các hoạt động trồng rừng được coi trọng, diện tích rừng được tăng lên nhưng chất lượng rừng vẫn tiếp tục giảm sút. c) Về nước: Việt Nam có lượng nước mưa lớn, hệ thống sông hồ dày đặc nên tài nguyên nước mặt khá phong phú. Tổng lượng nước trung bình hàng năm là 880 tỉ m3. Tuy vậy do nằm ở cuối hạ lưu sông Mê công, sông Mã, sông Cả và sông Hồng nên lượng nước được hình thành trong lãnh thổ Việt Nam chỉ khoảng 325 tỉ m3/ năm. Điều đó dẫn tới khả năng thiếu nước, nằm ngoài tầm kiểm soát của Việt Nam., Hơn nữaẵ lượng mưa phân bố không đều theo thời gian trong năm và giữa các vùng, nên ở các tỉnh Trung du Bắc bộ , các tỉnh Trung bộ và Tây Nguyên thường xảy ra hạn hán. Dân số tăng, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lí chưa tốt khiến tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mức và ô nhiễm. Chỉ số lượng nước tăng theo đầu người nă 1943 là 16,64 m 3/ người/ năm, nếu số dân tăng lên 150 triệu người thì chỉ số còn 2,467m 3/ người / năm, xấp xỉ với các quốc gia hiếm nước. Theo báo cáo hiện trạng môi trường nước Việt Nam năm 2001: Trong thời gian gần đây, ở Việt Nam đã xảy ra tình trạng khan hiếm nước. Nhiều nơi ở Trung bộ có tình trạng sa mạc hóa, vùng ven biển có quá trình mặn hóa và muối hóa. Ở các tỉnh Nam Trung bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và một số vùng khác đã xảy ra tình trạng căng thwangr thẳng về nước. Các thành phố lớn như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Việt Trì, Biên Hòa nước đã bị ô nhiễm 8
  10. tớiơí mức nghiêm trọng. Môi trường nước ở một số dòng sông như sông Cầu , sông Thị Vải, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông đã bị ô nhiễm nặng. Nguyên nhân chính dẫn đến ô nhiễm môi trường nước là do nước thaảii công nghiệp, nước thải sinh hoạt chă được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hóa chất trong sản xuất công, nông nghiệp đã làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm d) Về không khí : Ở vùng núi và vùng nông thôn nước ta, nhìn chung môi trường không khí còn chưa bị ô nhiễm ( trừ một số làng nghề và các khu vực gần khu công nghiệp, đường giao thông). Kết quả quan trắc cho thấy, hầu hết các đô thị Việt Nam đều bị ô nhiễm bụi. Nhiều đô thị bị ô nhiễm bụi trầm trọng tới mức báo động. Nồng độ bụi ở các khu dân cư bên cạnh các nhà máy xí nghiệp hoặc gần các đường giao thông lớn đều vượt trị số tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 đến 2 lần. Trong trường hợp các biệt gần nhà máy gạch và bia ở thị xã Lào Cai vượt 5 lần. Nơi bị ô nhiễm nhất là khu dân cư gần nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy VICASA ( TP Biên Hòa ), khu công nghiệp Tân Bình TP Hồ Chí Minh), nhà máy than Hòn Gai ( TP Hạ Long ) e) Về đa dạng sinh học Việt Nam được coi là một trong 15 trung tâm đa dạng sinh vật học trên thế giới. Sự đa dạng sinh học được thể hiện ở thành phần loài sinh vật, thành phần gen đồng thời còn thể hiện ở sự đa dạng các kiểu cảnh quan, các hệ sinh thái. Khu hệ thực vật Việt Nam có 13.766 loài thực vật, trong đó có 2.393 loài thực vật bậc cao ( theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1999) về khu hệ động vật, cho đến nây đã thống kê được 5.155 loài côn trùng, 258 loài bò sát, 82 loài ếch nhái, 275 loài và phân loài thú, khoảng 100 loài chim đặc hữu, 782 loài động vật không xương sống, 544 loài các nước ngọt Đặc biệt gần đây đã phát hiện được 6 loài thú mới : Sao la, Mang lớn, Bò sừng xoắn, Mang Trường Sơn, Mang Phu Hoạt, Cầy Tây Nguyên ( Theo Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, năm 2001 ) Tuy vậy, trong các năm gần đây, đa dạng sinh học đã bị suy giảm nhiều, số lượng các thể giảm, nhiều loài bị diệt chủng và nhiều loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt. Trong cuốn Sách đỏ Việt Nam phần động vật ( 1992) đã nêu 365 loài động vật và 356 loài thực vật quý hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt. Nguyên nhân chủ yếu là do khi thực hiện các hoạt động sản xuất kinh tế, khai thác tài nguyên của mình con người đã có những hành động sai trái làm suy giảm hoặc mất nơi sinh cư của sinh vật dẫn đến nhiều sinh vật bị tiêu diệt, môi trường bị ô nhiễm. g) Về chất thải: Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và đời sống càng đi lên, lượng chất thải cũng ngày càng nhiều hơn. Sự gia tăng dân số, tình hình đô thị hóa nhanh chóng đã làm tăng lượng rác thải. Lượng phát sinh chất thải rắn ở Việt Nam đến hơn 15 triệu tấn/năm, tăng trung bình hàng năm là 15%, trong đó chất thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ, nơi kinh doanh chiếm khoảng 75 đến 80% tổng lượng chất 9
  11. thải phát sinh trong cả nước. Lượng chất thải còn lại phát sinh với khối lượng ít hơn nhiều nhưng lại có nguy cơ gây hại cho sức khỏe và môi trường cao. - Chất thải sinh hoạt : Các khu đô thị ở Việt Nam tuy có số dân chỉ chiếm khoảng hơn 26% số dân của cả nước nhưng lại phát sinh đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm ( tương ứng với 50% tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt của cả nước ) - Chất thải công nghiệp : Lượng chất thải công nghiệp phát sinh chiếm khoảng 20% tổng lượng chất thải. Gần một nửa lượng chất thải công nghiệp của cả nước phát sinh ở khu vực Đông Nam Bộ, trong đó thành phố Hồ Chí Minh chiếm 31%. Chất thải công nghiệp phát sinh từ các làng nghề ở vùng nông thôn chủ yếu tập trung ở miềm Bắc. Khoảng 1450 làng nghề phân bố ở các vùng nông thôn trên toàn quốc, mỗi năm thải ra khoảng 774.000 tấn chất thải công nghiệp. - Chất thải nguy hại: Năm 2003 tổng lượng chất thải nguy hại là khoảng 160.000 tấn, trong đó khoảng 130.000 tấn phát sinh từ công nghiệp. Chất thải y tế nguy hại từ các bệnh viện, cơ sở y tế và điều dưỡng chiếm khoảng 21.000 tấn. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại từ hoạt động nông nghiệp là khoảng 8.600 tấn. Phần lớn chất thải công nghiệp phát sinh ở miền Nam chiếm khoảng 64% tổng lượng chất thải nguy hại phát sinh của cả nước. ( Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004. Bộ Tài nguyên và môi trường). Theo ước tínhinh lượng chất thải sẽ tăng lên đáng kể. Theo tính toán, đến năm 2010 lượng chất thải sinh hoạt sẽ tăng 60%, chất thải công nghiệp tăng 50%, chất thải nguy hại tăng 3 lần. ( Nguồn: Báo cáo diễn biến môi trường Việt Nam, năm 2004. Bộ Tài nguyên và môi trường). Hiệu quả thu gom chất thải còn thấp ở các thành phố, thu gom đạt từ 70 đến 75% nhưng ở nông thôn thu gom chỉ là 20%. Việc sử lí chất thải chưa đảm bảo kĩ thuật gây nên hiện tượng ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống của cư dân, đặc biệt là chất thải độc hại ở các bệnh viện, các khu công nghiệp. h) Về vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn: Hiện nay mới có 60 đến 70% dân cư đô thị, dưới 40 % dân ở nông thôn được cấp nước sạch và chỉ có 28 đến 30% hộ gia đinh ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm đã xảy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm của toàn xã hội. 4. Tình hình môi trường thế giới: Hiện nay các thành phần môi trường thế giới ngày càng xấu đi. Nó đe dọa trực tiếp đến sự sống của con người trong hiện tại và ảnh hưởng đến tương lai. Nguồn tài nguyên khoáng sản ngày càng cạn kiệt: Dầu mỏ: năm 1990 trữ lượng toàn cầu là 137.249 tỉ tấn, nay đã khai thác hơn 60% trữ lượng. Khí đốt đã khai thác hơn 60% trữ lượng Nguồn tài nguyên đất bị giảm chất lượng: Trên thế giới có khoảng 1,43 tỉ ha đất trồng lương thực và thực phẩm. Bình quân đầu người thấp chưa được 0,3 10
  12. ha đất trồng. Trong khi đó, đất chuyên dùng tăng ( xây dựng thêm các thành phố, các nhà máy, xí nghiệp, nhà ở ) Nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng do việc sử dụng không hợp lí, không có các biện pháp bảo vệ và do các chất thải của công nghiệp, nông nghiệp ( thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, phân hóa học), nước thải sinh hoạt, sự cố tàu chở dầu Nguồn nước bị cạn kiệt cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 50 quốc gia thiếu nước dùng nhất là Đức, Hoa Kì Không khí bị ô nhiễm : Ngày nay, sự ô nhiễm không khí đã lên tới mức nguy hiểm trên toàn cầu, nhất là các nước phát triển: Hoa kì mỗi năm thải 5.228 triệu tấn CO2 vào khí quyển, Trung Quốc 3.006 triệu tấn CO 2 , Nhật Bản 1.150 triệu tấn CO2 vào khí quyển làm ô nhiễm trầm trọng bầu không khí Tài nguyên rừng bị giảm: Thế giới đã từng có diện tích rừng khoảng 60 triệu km2 và bị thu hẹp còn 44,05 triệu km 2 vào năm 1958 và 37,37 triệu km 2 vào năm 1973 và hiện nay chỉ còn khoảng 29triệu km2. Không chỉ diện tích rừng bị giảm mà chất lượng rừng cũng bị giảm. Chỉ còn hiếm hoi những cánh rừng nguyên sinh giàu có với quang cảnh rừng già âm u tĩnh mịch. Nhiều loại động vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, nhiều loại gỗ quý có nguy cơ cạn kiệt như: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai Tóm lại, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và ô nhiễm môi trường sống lan rộng khắp thế giới. Do đó bảo vệ môi trường đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của cả loài người. 11
  13. II. THẠC TRẠNG GIÁO DẠC BẠO VẠ MÔI TRƯẠNG QUA MÔN ĐẠA LÍ 9 Ạ TRƯẠNG THCS TRUNG PHẠNG 1. ThuẠn lẠi: Đưạc sạ quan tâm chạ đạo sâu sát cạa Đạng ạy, UBND, sạ hạ trạ nhiạt tình các ban ngành đoàn thạ đạa phương đưạc sạ quan tâm chạ đạo kạp thại cạa Phòng giáo dạc và đào tạo quạn Đạng Đa Hơn nữa, giáo viên môn Địa lí nhận được sự chỉ đạo, quan tâm sâu sát của Ban Giám Hiệu, của Công đoàn giáo dục cơ sở cùng sự giúp đỡ của tất cả các ban ngành trong HĐSP nhà trường. Giáo viên môn Địa lí năng nổ, thích học hỏi, tìm tòi sáng tạo, giỏi về công nghệ thông tin Đội ngũ giáo viên môn Địa lí nhiệt tình, yêu nghề và trách nhiệm cao, chuyên môn vững vàng. Cán bộ quản lí của nhà trường, đã chú trọng đến việc giáo dục toàn diện cho học sinh về kiến thức môn học và các nội dung giáo dục lồng ghép. 2. Khó khăn, tẠn tẠi: Trường THCS Trung Phụng - số 38 / 218 ngõ chợ Khâm Thiên là một trong phường khó khăn của Quận Đống Đa, trình độ dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế của phường còn gặp vô vàn khó khăn nhất là còn nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo. Đa phần người dân chưa nhận thức tốt việc giáo dục bảo vệ môi trường cho con em. - Mặc dù đã tuyên truyền bảo vệ môi trường nhưng kiến thức bảo vệ môi trường còn ít, nên học sinh chưa có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh - Học sinh chưa thấy hết được nguyên nhân hậu quả của ô nhiễm môi trường không khí, nước, đất Số liệu khảo sát các bài có liên quan đến môi trường: Điểm khá giỏi khi chưa giáo dục BVMT Số Lớp Điểm khá Điểm giỏi bài SL % SL % 9A 22 6 27 5 23 9B 23 7 30 4 17 8A 21 5 24 4 18 8B 22 6 27 5 23 Vì vậy, ngoài những kiến thức về môn địa lí 9 nói chung thì cần phải đưa nôi dung giáo dục môi trường để tăng ý thức bảo vệ môi trường và tuyên truyền cho những người xung quanh. Như chúng ta đã biết trẻ em chính là tương lai của 12
  14. đất nước nếu các em được giáo dục môi trường từ trên ghế nhà trường thì sau này các em sẽ có những hành động tích cực với môi trường. 3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường: 5. Giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Địa li trong trường THCS 3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong trường trung học cơ sở. a) Nguyên tắc - Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích hợp vào các môn học và các hoạt động. Giáo dục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáo dục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáo dục BVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. - Mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học. - Giáo dục BVMT phải trang bị cho HS một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về môi trường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lí, lứa tuổi. Hệ thống kiến thức và kĩ năng được triển khai qua các môn học và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn học, thông qua chương trình dạy học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. - Nội dung giáo dục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế môi trường của từng địa phương. - Nội dung và phương pháp giáo dục BVMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để HS có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi. - Cách tiếp cận cơ bản của giáo dục BVMT là: Giáo dục về môi trường, trong môi trường và vì môi trường, đặc biệt là giáo dục vì môi trường. Coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của giáo dục BVMT. - Phương pháp giáo dục BVMT nhằm tạo cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS phát hiện các vấn đề môi trường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV. - Tận dụng các cơ hội để giáo dục BVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học. b) Các biện pháp đã thực hiện: b) Phương thức giáo dục - Giáo dục BVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, vì vậy, được triển khai theo phương thức tích hợp. Nội dung giáo dục BVMT được tích hợp trong các môn học thông qua các chương, các bài cụ thể. Việc tích hợp thể hiện ở 3 mức độ: Mức độ toàn phần, mức độ bộ phận và mức độ liên hệ. + Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáo dục BVMT. 13
  15. + Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáo dục BVMT. + Mức độ liên hệ: Có điều kiện lien hệ một cách logic. Ở THCS có thể tích hợp giáo dục BVMT ở tất cả các môn; tuy nhiên, một số môn có cơ hội tích hợp nhiều hơn như: Sinh học, Hóa học, Địa lí, Ngữ văn, Giáo dục công dân, Công nghệ, Vật lí, Ngoài ra, có thể dạy học một số chuyên đề như: Tác động của sự nóng lên toàn cầu, Sản xuất sạch, - Các hoạt động giáo dục BVMT ngoài lớp học: + Câu lạc bộ môi trường: Sinh hoạt theo các chủ đề bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã, sử dụng năng lượng sạch, + Hoạt động tham quan theo chủ đề: Vuờn quốc gia, khu bảo tồn, công viên, vườn thú, danh lam thắng cảnh, nơi xử lí rác, nhà máy, bảo tàng , + Điều tra, khảo sát, nghiên cứu tình hình môi trường địa phương, thảo luận phương án xử lí. + Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường: (tổ chức nhân dịp tết trồông cây, ngày Môi trường thế giới 5/6 ). + Tổ chức thi tìm hiểu về môi trường: thi điều tra, sáng tác (vẽ, viết, ), văn nghệ về chủ đề môi trường. + Hoạt động Đoàn TNCS Hồ Chí Minh về bảo vệ môi trường: Vệ sinh trường, lớp, bản làng; tham gia chiến dịch truyền thông, tuyên truyền bảo vệ môi trường ở nhà trường, địa phương c) Các phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường Là lĩnh vực giáo dục liên ngành, giáo dục BVMT sử dụng nhiều phương pháp dạy học của các bộ môn, chịu sự chi phối của các phương pháp đặc trưng bộ môn, nhưng nó cũng có những phương pháp có tính đặc thù. Vì vậy, ngoài phương pháp chung như: thảo luận, trò chơi, giáo dục BVMT thường vận dụng nhiều phương pháp khác nhau như: - Phương pháp thăm quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa Có thể triển khai theo 2 cách: + Tổ chức cho HS đi thăm quan học tập ở khu bảo tồn thiên nhiên, nhà máy xử lí rác, khu chế xuất, danh lam thắng cảnh, + Lập nhóm tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường ở trường hoặc ở địa phương. Các nhóm có nhiệm vụ: + Điều tra tìm hiểu, nghiên cứu tình hình môi trường ở khu vực các em khảo sát + Báo cáo kết quả , nêu phương án cải thiện môi trường. - Phương pháp thí nghiệm Ví dụ: Thí nghiệm ủ rác khi dạy về xử lí rác để biết khả năng phân hủy từng loại rác. Hoạt động này giúp HS ý thức được việc sử dụng các loại bao bì đóng gói nào có lợi cho môi trường và sự cần thiết phải phân loại rác ngay từ khâu thu gom. Thí nghiệm về tiết kiệm năng lượng, Ở nơi có điều kiện, người ta tiến hành nhiều thí nghiệm ảo bằng cách mô hình hóa qua chương trình phần mềm vi tính. Ví dụ: Mô hình chu trình nước, mô hình sản xuất nước sạch, Mô hình về khí nhà kính, - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục 14
  16. Môi trường có những vấn đề toàn cầu như tầng ôzôn, Trái đất nóng lên, nhưng cũng là vấn đề rất gần gũi với HS như cơm ăn, nước uống, không khí để thở, mảnh sân, góc nhà, vườn cây, Các em có thể nhìn thấy, sờ thấy, nhận biết được kinh nghiệm thực tế. GV tận dụng đặc điểm này để giáo dục trẻ em. Ví dụ: Khi tìm hiểu về khối lượng rác thải, GV không nên cung cấp ngay các số liệu mà tổ chức cho HS tham gia hoạt động điều tra lượng rác thải ở trường học, địa phương. - Phương pháp hoạt động thực tiễn Đích cuối cùng mà giáo dục BVMT cần đạt tới là các hành động dù nhỏ nhưng thiết thực nhằm góp phần cải thiện môi trường ở nhà trường và địa phương. Hoạt động thực tiễn giúp HS ý thức được giá trị của lao động, rèn luyện kĩ năng, thói quen bảo vệ môi trường. GV có thể tổ chức các hoạt động như: trồòng cây, thu gom rác, dọn sạch kênh mương, - Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng Ở mỗi cộng đồng địa phương có thể có những vấn đề bức xúc về môi trường riêng; ví dụ: môi trường làng nghề, môi trường rừng, môi trường biển và ven bờ, môi trường ở khu công nghiệp, GV cần khai thác tình hình môi trường địa phương để giáo dục HS cho đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả. Phương pháp này đòi hỏi GV phải thu thập số liệu, sự kiện và tìm hiểu tình hình môi trường địa phương, tổ chức các hoạt động phù hợp để HS tham gia góp phần cải tạo môi trường. - Phương pháp học tập theo dự án Đối với HS THCS, có thể cho các em nghiên cứu một vấn đề về môi trường ở địa phương. Giáo viên là người hướng dẫn. Việc lựa chọn các vấn đề nghiên cứu nên vừa sức với HS và phù hợp với điều kiện có của nhà trường và của địa phương. Học tập theo dự án sẽ tạo hứng thú, đồng thời rèn tính tự lập, phương pháp giải quyết vấn đề, hạn chế việc học thụ động của HS. - Phương pháp nêu gương Hành vi của người lớn là tấm gương có ý nghĩa giáo dục trực tiếp với HS. Muốn giáo dục HS có nếp sống văn minh, lịch sự đối với môi trường, trước hết các thầy, cô giáo và các bậc phụ huynh cần phải thực hiện đúng các quy định BVMT. - Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT Kĩ năng sống BVMT là khả năng ứng xử một cách tích cực đối với các vấn đề môi trường. Một số kĩ năng quan trọng cần phát triển là: + Kĩ năng nhận biết và phát hiện các vấn đề môi trường; + Kĩ năng xây dựng kế hoạch hành động vì môi trường; + Kĩ năng ra quyết định về môi trường; + Kĩ năng kiên định thực hiện kế hoạch hành động vì môi trường. Trong quá trình giáo dục, cần chú ý rèn luyện kĩ năng sống BVMT thông qua việc luyện tập, xử lí các tình huống môi trường cụ thể. 15
  17. III. QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN: Chỉ có lí thuyết thì chưa đủ mà cần phải có thực tiễn bởi vì lí thuyết gắn liền với thực tiễn: lí thuyết là cơ sở của thực tiễn, còn thực tiễn là nơi kiểm nghiệm thực tiễn. Giáo dục bảo vệ môi trường có hai hình thức: - Hình thức ngoài giờ và ngoại khóa. - Hình thức trên lớp. 1. Hình thức ngoài giờ và ngoại khóa: - Sử dụng sách giáo khoa qua các bài đọc thêm để bổ sung kiến thức, bài tập thực hành tìm hiểu thực tế địa phương. - Cho học sinh sưu tầm tranh ảnh, bài viết về những phong cảnh đẹp của đất nước, các tranh ảnh bị ô nhiễm về môi trường nước, không khí - Phát động phong trào ra báo học tập nói về chủ đề môi trường. Tổ chức cho các em chơi trò chơi về BVMT như: thi những bài hát, bài thơ nói về bảo vệ môi trường, oi về ngoài giờ và ngoại khóa, hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi về môi trường. - Nói chuyệnên ngoại khóa về môi trường nhân ngày môi trường thế giới ngày 5 tháng 6 hàng năm hay ngày kỉ niệm Bác Hồ kêu gọi toàn dân tham gia phong trào Tết trồng cây. - Tổ chức cho học sinh đi tham quan danh lam thắng cảnhg của Việt Nam. Trước khi đi tham quan giáo viên ra câu hỏi cho học sinh để sau khi tham quan về học sinh viết báo cáo thu hoạch Qua buổi đi tham quan này, các em càng yêu thiên nhiên, biết trân trọng, giữ gìnin cảnh đẹp thiên nhiên, bảo vệ môi trường - Tổ chức cho các em tham gia lao động: vệ sinh trường lớp, chăm sóc, tưới cây ở bồnôn hoa Về nhà các em giúp đỡ bố mẹ quét nhà, quét sân Qua đó giáo dục cho các em ý thức, hành vi xây dựng môi trường xanh – sạch – đẹp và có trách nhiệm BVMT. Giáo viên học sinh tham gia BVMT và là người tuyên truyền vận đông BVMT Các em học sinh còn tham gia làm sạch đường làng ngõ xóm vào ngày nghỉ cuối tuần, trong dịp Tết Nguyên Đán để góp phần BVMT. Qua các buổi lao động này giúp các em ý thức không vứt rác bừa bãi ra đường, ra trường học biết BVMT 2. Hình thức giáo dục BVMT ở trên lớp : Qua nhiều năm làm công tác giảng dạy môn Địa lí 9 có nhiều bài cần phải đưa giáo dục BVMT đó là: Địa chỉ Lớp Tên bài tích Nội dung giáo dục môi trường Ghi chú hợp 9 Bài 2. Mục - Kiến thức: - Làm gia Dân số II: Gia Hiểu dân số đông và gia tăng nhanh đã gây tăng tốc và sự tăng sức ép đối với tài nguyên, môi trường; thấy độ khai gia tăng dân số được sự cần thiết phải phát triển dân số có thác và dân số kế hoạch để tạo sự cân bằng giữa dân số và sử dụng 16
  18. môi trường, tài nguyên nhằm phát triển bền tài vững. nguyên, ô - Kĩ năng nhiễm Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về dân số môi và dân số với MT. trường. - Thái độ, hành vi: - Dân số Có ý thức chấp hành các chính sách của tăng Nhà nước về dân số và MT. Không đồng nhanh tình với những hành vi đi ngược với chính dẫn đến sách của nhà nước về dân số, MT và lợi ích nền kinh của cộng đồng. tế chậm PT, đói nghèo Bài 4. Mục - Kiến thức: - Nhà Lao III: + Hiểu MT sống cũng là một trong những của, chật động và Chất tiêu chuẩn của chấtât lượng cuộc sống. chội, ô việc lượng Chất lượng cuộc sống của người Việt Nam nhiễm làm, cuộc còn chưa cao, một phần do MT sống còn MT đất, chất sống có nhiều hạn chế. nước, lượng + Biết MT sống ở nhiều nơi đang bị ô không cuộc nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của khí sống người dân. - Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa MT sống và chất lượng cuộc sống. - Thái độ, hành vi: Có ý thức giữ gìn vệ sinh MT nơi đang sống và các nơi cộng đồng khác, tham gia tích cực các hoạt động BVMT ở địa phương. Bài 6. Mục - Kiến thức: Ví dụ: Sự phát II/2: + Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, khai thác triển Những MT bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá rừng phải nền thành trình phát triển kinh tế đất nước. đi đôi với kinh tế tựu và + Hiểu được để phát triển bền vững thì bảo vệ và Việt thách phát triển kinh tế phải đi đôi với việc trồng Nam thức BVMT. rừng - Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với BVMT và phát triển bền vững. Thái độ, hành vi: Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi trường. 17
  19. Bài 7. Mục I: - Kiến thức: Cần sử Các Các Hiểu được đất, khí hậu, nước và sinh vật là dung nhân tố nhân tố những tài nguyên quý giá và quan trọng để phân bón, ảnh tự phát triển nông nghiệp nước ta. Vì vậy cần thuốc trừ hưởng nhiên sử dụng hợp lý tài nguyên đất, không làm ô sâu đúng đến sự nhiễm và suy thoái và suy giảm các tài cách phát nguyên này. để bảo vệ triển và - Kỹ năng: đất cà phân bố Phân tích, đánh giá được những thuận lợi nguồn nông và khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối nước nghiệp với sự phát triển nông nghiệp ở nước ta. mặt, - Thái độ, hành vi: nước Không ủng hộ những hoạt động làm ô ngầm nhiễm, suy thoái và suy giảm đất, nước, khí hậu, sinh vật. Bài 8. Mục - Kiến thức: Sự phát I/2: Biết ảnh hưởng của việc phát triển nông triển và Cây nghiệp tới MT, trồng cây công nghiệp, phá phân bố công thế độc canh là một trong những biện pháp nông nghiệp BVMT. nghiệp - Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ sản xuất nông nghiệp với môi trường Bài 9. Mục - Kiến thức: Bảo vệ Sự phát I/1: Tài + Biết rừng ở nước ta có nhiều loại, có rừng, triển và nguyên nhiều tác dụng trong đời sống và sản xuất; nguồn phân bố rừng. song tài nguyên rừng ở nhiều nơi của nước nước lâm Mục ta đã bị cạn kiệt, tỉ lệ đất có rừng che phủ mặt, nghiệp II/1: thấp; gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ nước thủy Nguồn vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng. ngầm sản lợi + Biết nước ta có nhiều nhiều điều kiện tự thủy nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi sản để phát triển khai thác và nuôi trồng thủy sản; song MT ở nhiều vùng ven biển biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh. + Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác, vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lý và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm. - Kỹ năng: Phân tích mối quan hệ nhân quả giữa việc phát triển lâm nghiệp, thủy sản với tài nguyên và MT. 18
  20. - Thái độ, hành vi: + Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước. CChặt + Không đồng tình với những hành vi phá phá hoại MT. câyrừng bừa bãi làm hủy hoại MT và mất nơi sinh sống của động vật. Không, săn bắn chim thú, đánh bắt cá bằng thuốc nổ. . Bài 11. Mục I: - Kiến thức: Các Các + Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhân tố nhân tố nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để ảnh tự phát triển một nền công nghiệp có cơ cấu hưởng nhiên đa ngành và phát triển các ngành công đến sự nghiệp trọng điểm. phát + Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, sử triển và dụng các tài nguyên thiên nhiên một cách phân bố hợp lý để phát triển công nghiệp. công - Kĩ năng: nghiệp Nhận xét nguồn tài nguyên khoáng sản trên bản đồ Địa chất – khoáng sản Việt Nam. Bài 12. Mục - Kiến thức: Cần xây Sự phát II: Các + Biết việc phát triển không hợp lí, một số dựng các triển và ngành ngành công nghiệp đã và sẽ tạo nên sự cạn khu công phân bố công kiệt khoáng sản và gây ô nhiễm MT. nghiệp ở công nghiệp + Thấy được sự cần thiết phải khai thác tài địa điểm nghiệp trọng nguyên thiên nhiên một cách hợp lý và xa khu điểm BVMT trong quá trình phát triển công dân sinh nghiệp. Có hệ - Kĩ năng: thống xử Phân tích mối quan hệ giữa tài nguyên lí chất thiên nhiên và MT với hoạt động sản xuất thải công công nghiệp. nghiệp Bài 17. Mục - Kiến thức: Tuyên 19
  21. Vùng II: + Biết Trung du và miền núi Bắc Bộ là truyền Trung Điều vùng giàu về khoáng sản, thủy điện và đa kiến thức du và kiện tự dạng sinh học; song tài nguyên rừng ngày bảo vệ miền nhiên càng cạn kiệt, chất lượng MT của vùng bị MT đặc núi Bắc và tài giảm sút nghiêm trọng. biệt đối Bộ nguyên + Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng với các thiên cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi vùng dân nhiên đôi với BVMT tự nhiên và tài nguyên thiên tộc ít nhiên. người - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. Bài 20. Mục - Kiến thức: Cần sử Vùng II: + Biết một số loại tài nguyên của vùng, dụng hợp Đồng Điều quan trọng nhất là đất, việc sử dụng đất tiết lí và bảo bằng kiện tự kiệm, hợp lí và bảo vệ đất khỏi bị ô nhiễm vệ tài sông nhiên là một trong những vấn đề trọộng tâm của nguyên Hồng và tài vùng Đồng bằng sông Hồng. đất nguyên thiên + Biết ảnh hưởng của mức độ tập trung dân nhiên. cư đông đúc tới MT. Mục - Kĩ năng: III: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Đồng bằng Đặc sông điểm Hồng để phân tích tiềm năng tự nhiên của dân cư vùng. và xã hội Bài 24. Mục - Kiến thức: Vùng IV/1: Biết một số loại tài nguyên của vùng, quan Bắc Nông trọng nhất là rừng; chương trình trồng Trung nghiệp. rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã Bộ góp phần giảm nhẹ thiên tai và BVMT. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Bắc Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. Bài 25. Mục - Kiến thức: Vùng II: + Biết Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh Duyên Điều về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát 20
  22. Hải kiện tự triển các ngành kinh tế biển cần có những Nam nhiên biện pháp BVMT biển khỏi bị ô nhiễm. Trung và tài + Biết hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ Bộ nguyên mở rộng các tỉnh cực Nam Trung Bộ, nên thiên vấn đề bảo vệ và phát triển rừng ở đây có nhiên tầm quan trọng đặc biệt. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Duyên hải Nam Trung Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. Bài 28. Mục - Kiến thức: Vùng II: + Biết vùng Tây Nguyên có một số lợi thế Tây Điều để phát triển kinh tế: Địa hình cao nguyên, Nguyên kiện tự đất badan, rừng chiếm diện tích lớn. nhiên + Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm và tài nương rẫy và trồng ca phê, nạn săn bắt nguyên động vật hoang dã, làm ảnh hưởng xấu đến thiên MT. Vì vậy việc BVMT tự nhiên, khai thác nhiên hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. Bài 31. Mục - Kiến thức: Cần xây Vùng II: + Biết vùng Đông Nam Bộ có nhiều tiềm dựng các Đông Điều năng tự nhiên như đất badan, tài nguyên khu công Nam kiện tự biển. nghiệp ở Bộ nhiên + Biết nguy cơ ô nhiễm MT do chất thải địa điểm và tài công nghiệp và đô thị ngày càng tăng, việc xa khu nguyên BVMT trên đất liền và biển là nhiệm vụ dân sinh thiên quan trọng của vùng. Có hệ nhiên - Kĩ năng: thống xử Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Đông Nam lí chất Bộ để phân tích tiềm năng tự nhiên của thải công vùng nghiệp - Đặc biệt là khí hậu Bài 36. Mục - Kiến thức: Cần bảo Vùng IV/1: + Biết vùng Đồng bằng sông Cửuưu Long vệ và Đồng Nông có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế trồng 21
  23. bằng nghiệp trên đất liền cũng như trên biển. rừng sông + Biết một số vấn đề môi trường đặt ra đối ngặp mặn Cửu với vùng là: cải tạo đất mặn, đất phèn; ven biển Long phòng chống cháy rừng; bảo vệ sự đa dạng sinh học và MT sinh thái rừng ngập mặn. - Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng. Bài 38, - Mục - Kiến thức: Tuyên 39. I: Biển + Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ truyền ý Phát và đảo biển dài và vùng biển rộng, có nhiều điều thức bảo triển Việt kiện để phát triển các ngành kinh tế biển. vệ môi tổng Nam. Hiểu việc phát triển các ngành kinh tế biển trường hợp - Mục phải đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên và vùng biển kinh tế III: MT biển nhằm phát triển bền vững. và bảo Bảo vệ + Biết thực trạng giảm sút tài nguyên, ô Nguyên vệ tài tài nhiễm MT biển – đảo, nguyên nhân và hậu nhân : nguyên, nguyên quả của nó. thủy triều môi và môi + Biết một số phương hướng chính để bảo đen và trường trường vệ tài nguyên và MT biển. thủy triều biển – biển – - Kĩ năng: đỏ. Cách đảo đảo + Xác định trên bản đồ phạm vi và các bộ phòng phận của vùng biển nước ta. chống + Nhận biết được sự ô nhiễm các vùng biển qua tranh ảnh và trên thực tế. + Phân tích được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên và MT biển - Thái độ, hành vi: + Có tình yêu quê hương, đất nước; thấy được sự cần thiết và mong muốn góp phần BVMT biển – đảo của nước ta. + Không đồng tình với các hành vi làm suy giảm tài nguyên, gây ô nhiễm MT biển – đảo. Bài 43. Mục - Kiến thức: - Tiết Địa lí V: Bảo + Biết được tình hình khai thác, sử dụng tài kiệm điện tỉnh vệ tài nguyên; hiện trạng suy giảm tài nguyên, ô và sư (Thành nguyên nhiễm MT của tỉnh (thành phố), nguyên dụng phố) và môi nhân và hậu quả. phương trường + Biết được một số biện pháp được áp tiện giao 22
  24. dụng để bảo vệ tài nguyên và môi trường ở thông tỉnh (thành phố). hợp lí: đi - Kĩ năng: các Nhận biết được các dấu hiệu suy giảm tài phương nguyên và ô nhiễm MT các tỉnh (thành tiện giao phố). thông - Thái độ, hành vi: như xe Có ý thức quan tâm đến bảo vệ MT của địa bus để phương. Tích cực tham gia các hoạt động tránh gây BVMT ở địa phương. ô nhiễm MT 23
  25. Bài soạn địa lí lớp 9 tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường Bài 9: Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS biết được: - Nước ta có nhiều loại rừng, tác dụng của rừng trong đời sống và sản xuất. - Nguồn lợi thủy sản của nước ta phong phú. - Tài nguyên rừng của nước ta bị khai thác quá mức, tỉ lệ đất có rừng che phủ thấp; song thời gian gần đây diện tích rừng đã tăng nhờ vào việc đầu tư trồng và bảo vệ rừng. - MT ở nhiều vùng ở ven biển bị suy thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh. 2. Kĩ năng - Có kĩ năng đọc bản đồ, lược đồ, vẽ biểu đồ đường. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ tài nguyên trên cạn và dưới nước. - Không đồng tình với những hành vi phá hoại MT (chặt phá cây, săn bắt chim thú, đánh bắt thủy sản bằng thuốc nổ, ). II. Phương tiện dạy học - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. - Bản đồ Tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ Lâm nghiệp – thủy sản - Tranh ảnh minh họa các hoạt động đánh bắt thủy sản, khai thác lâm sản. III. Các hoạt động dạy và học Khởi động: Có thể mở bài như phần giới thiệu trong SGK hoặc yêu cầu HS nêu tầm quan trọng của tài nguyên rừng và nguồn lợi thủy hải sản,sau đó dẫn dắt vào nội dung chính của bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu về hoạt động I. Lâm nghiệp lâm nghiệp của nước ta 1. Tài nguyên rừng ( Hoạt động nhóm - cá nhân) - Độ che phủ rừng: 35% (năm 2000) Hỏi: Hãy nêu nhận xét về hiện trạng tài nguyên rừng ở nước ta. - Cơ cấu rừng: Rừng sản xuất, rừng GV có thể gợi ý để hướng HS trả lời: phòng hộ và rừng đặc dụng. + Tỉ lệ che phủ rừng thấp. + Tình trạng cạn kiệt dần tài nguyên rừng. Hỏi: Dựa vào bảng chính 9.1, em hãy cho biết cơ cấu các loại rừng ở nước ta. + Rừng sản xuất + Rừng phòng hộ 24
  26. + Rừng đặc dụng Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của tài nguyên rừng ở nước ta? 2. Sự phát triển và phân bố ngành lâm GV nhấn mạnh vai trò của thưc rừng nghiệp phòng hộ đối với việc BVMT, song thực tế hiện nay loại rừng này đang bị - Hằng năm cả nước khai thác 2,5 triệu tàn phá dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm m3 gỗ ở khu vực rừng sản xuất. trọng về MT (lũ quét, trượt lở đất đá, hạn hán, lũ lụt ). GV có đưa ra một số ví dụ về các hậu - Công nghiệp chế biến lâm sản phát quả trên ở một số địa phương sau đó triển gắn với vùng nguyên liệu. chuyển ý. Hỏi: Dựa vào bản đồ Kinh tế Việt Nam, em hãy cho biết ngành khai thác và chế biến lâm sản tập trung ở đâu. Tên các trung tâm chế biến lâm sản. Sau khi HS trả lời, GV có thể hỏi: Vì sao lại có sự phân bố đó? Hỏi: Việc đầu tư trồng rừng đem lại lơi ích gì cho con người? Tại sao quá trình khai thác rừng lại phải đi đôi với trồng mới và bảo vệ rừng? - Phải khai thác hợp lí có kế hoạch GV nhấn mạnh đến vấn đề MT trong trồng mới và bảo vệ rừng. Phấn đấu việc khai thác tài nguyên này: Nếu đến năm 2010 trồng mới 5 triệu ha khai thác hợp lí thì vừa có ý nghĩa kinh rừng, đạt tỉ lệ độ che phủ 45%. tế lại vừa bảo vệ được MT tự nhiên. Hỏi: Tại sao chúng ta phải chú trọng bảo vệ rừng phòng hộ, rừng đặc dụng? Liên hệ thực tế Việt Nam. Vì những rừng này không những có ý nghĩa về mặt sinh thái mà còn có vai trò hết sức quan trọng đối với con người. Hỏi: Chúng ta cần phải làm gì để tăng độ che phủ rừng trên cả nước? GV có thể nhấn mạnh đến các chính sách mà Đảng và Nhà nước áp dụng nhằm bảo vệ rừng. GV chốt kiến thức và chuyển ý. Hoạt động 2: Tìm hiểu về ngành thủy II. Ngành thủy sản sản 1. Nguồn lợi thủy sản (Hoạt động nhóm – cá nhân) Hỏi: Vì sao nói nước ta có điều kiện tự - Thuận lợi: nhiên thuận lợi để phát triển ngành + Nước ta có điều kiện tự nhiên, tài 25
  27. nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản? nguyên thiên nhiên để phát triển ngành GV gợi ý để cho HS thấy được các thủy sản. điều kiện tự nhiên thuận lợi như: Khí + Có 4 ngư trường trọng điểm. hậu, đường bờ biển, diện tích mặt + Có nhiều diện tích mặt nước có thể nước khai thác để nuôi trồng thủy sản. HS quan sát hình 9.2 để xác định các ngư trường lớn của Việt Nam. + Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang + Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu. - Khó khăn: + Ngư trường Hải Phòng – Quảng + Tự nhiên: Các hiện tượng bất thường Ninh của thời tiết (bão, sương mù, ). + Ngư trường quần đảo Hoàng Sa – quần đảo Trường Sa. + Kinh tế - Xã hội: Vốn đầu tư khai GV dẫn dắt: Ngoài những việc thuận thác lớn còn hạn chế, MT suy thoái lợi về mặ tự nhiên, theo em ngành thủy làm giảm nguồn lợi thủy sản. sản có gặp khó khăn gì không? + Tự nhiên + Kinh tế - Xã hội GV đặc biệt nhấn mạnh đến nguồn lợi về thủy sản đang suy giảm, phần lớn là do con người chưa biết cách khai thác hợp lí: Khai thác mang tính hủy diệt (dung mìn, khai thác trong mùa sinh sản của một số loại cá ) Do biển bị ô nhiễn dẫn đến nhiều loại thủy sản mất MT sinh sống hoặc hạn chế về sản lượng. 2. Sự phát triển và phân bố ngành GV chốt kiến thức và chuyển ý. thủy sản Hỏi: Dựa vào bảng 9.2 em hãy so sánh + Ngành thủy sản phát triển nhanh do số liệu của năm 1990 và năm 2002 để thị trường mở rộng. rút ra nhận xét về sự phát triển của +Sản xuất và xuất khẩu thủy sản có ngành thủy sản. bước phát triển vượt bậc. Đặc biệt là GV lưu ý ngành thủy sản bao gồm 2 thủy sản nuôi trồng. nhóm ngành là: khai thác và nuôi trồng. + Phân bố: HS đọc phần 2 SGK để nhận xét về Khai thác thủy sản: Chủ yếu khai thác tình hình phát triển và phân bố của 2 ven bờ; các tỉnh khai thác nhiều là ngành trên. Kiên Giang, Cà Mau, Bình Thuận GV chốt kiến thức và nhấn mạnh đến Nuôi trồng thủy sản: Đang được chú vị trí của ngành thủy sản trong cơ cấu trọng nhằm phục vụ cho xuất khẩu; xuất khẩu. những tỉnh nuôi trồng thủy sản nhiều là GV mở rộng: Theo em cần có những Cà mau, An Giang, Bến Tre biện pháp gì để bảo vệ nguồn lợi thủy 26
  28. sản, giúp ngành thủy sản phát triển bền vững? + Khai thác phải đi đôi với việc bảo vệ MT. + Tăng cường đánh bắt xa bờ. + Hạn chế đánh bắt trong mùa cá sinh sản IV. Củng cố, đánh giá 1. Khoanh tròn chỉ một chữ in hoa ở đầu ý em cho là đúng: 1.1 Độ che phủ rừng nước ta năm 2000 là A. 35% B. 40% C. 45% D. 50% 1.2 Rừng phòng hộ có vai trò chủ yếu là A. Nguồn dự trữ tài nguyên B. Cung cấp gỗ cho con người C. Nơi thăm quan du lịch D. Ngăn chặn các tác động xấu của thiên nhiên. 1.3 Số ngư trường trọng điểm ở nước ta là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2. Em hãy nêu các biện pháp nhằm khai thác hợp lí rừng ở nước ta. 3. Em hãy nêu các biện pháp nhằm khai thác hợp lí nguồn lợi thủy sản ở nước ta. 27
  29. 3. Kết quảC- KÕt qu¶ - bµi häc kinh nghiÖm – ý kiÕn ®Ò xuÊt: Qua việc giảng dạy môn Địa lí lớp 9 có lồng ghép giáo dục BVMT tôi nhận thấy không khí lớp sôi nổi hơn, các em hăng hái phát biểu xây dựng bài, kết quả học tập tốt hơn. Việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp tốt hơn, các em chịu khó sưu tầm tài liệu, tranh ảnh mà giáo viên yêu cầu giúp giáo viên có tư liệu giảng dạy rất phong phú Các em thường xuyên tham gia lao động ở trường lớp để xây dựng trường học xanh – sạch – đẹp. Hiệu quả lao động ở trường rất cao, trường lớp sạch sẽ, công trình măng non tấ đẹp 1- KÕt qu¶: N¨m häc 2007- 2008, t«i ®-îc Ban gi¸m hiÖu tr-êng THCS Dôc Tó ph©n c«ng gi¶ng d¹y m«n §Þa lÝ ë líp 7A, 7B,7C, 7D, 7E, 7G. Qua viÖc gi¶ng d¹y m«n §Þa lÝ cã lång ghÐp vÊn ®Ò gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr-êng t«i nhËn thÊy kh«ng khÝ líp häc s«i næi h¬n, c¸c em h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi, kÕt qu¶ häc tËp tèt h¬n. ViÖc chuÈn bÞ bµi míi tr-íc khi ®Õn líp tèt h¬n, c¸c em chÞu khã s-u tÇm tµi liÖu, tranh ¶nh mµ gi¸o viªn yªu cÇu, gióp c« gi¸o cã sæ t- liÖu gi¶ng d¹y rÊt phong phó. C¸c em th-êng xuyªn tham gia lao ®éng ë tr-êng líp ®Ó x©y dùng tr-êng häc xanh – s¹ch - ®Ñp. HiÖu qu¶ lao ®éng ë tr-êng rÊt cao, tr-êng líp s¹ch sÏ, c«ng tr×nh m¨ng non rÊt ®Ñp. Sau các buổi đi tham quan các em viết báo cáo thu hoạch nộp cho cô giáo đây đủ. Sau c¸c buæi ®i tham quan c¸c em viÕt b¸o c¸o thu ho¹ch nép cho c« gi¸o ®Çy ®ñ. NhiÒu em ®· trë thµnh häc sinh giái §Þa lÝ häc kú I n¨m häc 2007 – 2008. Líp 7A cã c¸c em: NguyÔn TiÕn B¶o, NguyÔn ThÞ Minh Ch©u, §ç ThÞ Thuú Dung Líp 7B cã c¸c em: NguyÔn TuyÕt Giang, NguyÔn ThÞ Thu Hµ, NguyÔn Thanh H»ng, §ç Xu©n H¶i Líp 7C cã c¸c em: Chu V¨n Hoµng, NguyÔn ThÞ H-¬ng, §ç Xu©n S¸ng Líp 7D cã c¸c em: NguyÔn Trµ My, §ç V¨n Minh, Ph¹m V¨n Th¾ng. Líp 7E cã c¸c em: T« NhËt Hoµng, NguyÔn ThÞ Th¬m, §ç ThÞ Thuý Líp 7G cã c¸c em: NguyÔn Thu Hång, §ç Ph-¬ng Th¶o, Ph¹m ChÝ Thµnh, §µo HuyÒn Trang Qua những giờ học Địa lí, cô giáo đã gieo những ước mơ về tương lai cho học sinh. Khi được nghe cô giáo kể về những phong cảnh đẹp của đất nước nhiều em đã ước mơ sau này trở thành giáo viên Địa lí hoặc hướng dẫn viên du lịch để được đi mọi miền của Tổ Quốc, còn có những học sinh mơ ước thành cảnh sát môi trường để BVMT của đất nước Để có thể đánh giá được kết quả học sinh một các chính xác, tôi đã tiến hành điều tra khảo sát học sinh ới các câu hỏi có liên quan tới vấn đề giáo dục BVMT cho học sinh, đa số các em hiểu và làm được bài 28
  30. Qua nh÷ng giê häc §Þa lý, c« gi¸o ®· gieo nh÷ng -íc m¬ vÒ t-¬ng lai cho häc sinh. Khi ®-îc nghe c« gi¸o kÓ vÒ nh÷ng phong c¶nh ®Ñp cña ®Êt n-íc mµ c« ®-îc ®i tham quan tõ ngµy cßn lµ sinh viªn khoa §Þa lÝ, nhiÒu em ®· -íc m¬ sau nµy trë thµnh gi¸o viªn §Þa lÝ ®Ó ®-îc ®i kh¾p mäi miÒn cña Tæ quèc. §ã lµ em NguyÔn TiÕn B¶o líp 7A, NguyÔn TuyÕn Giang líp 7B §Ó cã thÓ ®¸nh gi¸ ®-îc kÕt qu¶ häc sinh mét c¸ch chÝnh x¸c, t«i ®· tiÕn hµnh kiÓm tra kh¶o s¸t häc sinh víi c¸c c©u hái cã liªn quan tíi vÊn ®Ò gi¸o dôc BVMT cho häc sinh, ®a sè c¸c em hiÓu vµ lµm ®-îc bµi. Sau đây là kết quả kiểm tra khảo sát sau khi áp dụng bảo vệ môi trường Điểm khá giỏi khi chưa giáo Điểm khá giỏi khi đã giáo dục Số dục BVMT BVMT Lớp bài Điểm khá Điểm giỏi Điểm khá Điểm giỏi SL % SL % SL % SL % 9A 22 6 27 5 23 8 36 9 41 9B 23 7 30 4 17 8 35 11 48 Sau ®©y lµ kÕt qu¶ kiÓm tra kh¶o s¸t: §iÓm kh¸, giái khi ch­a GDBVMT §iÓm kh¸ giái khi ®· GDBVMT Sè Líp §iÓm kh¸ §iÓm giái §iÓm kh¸ §iÓm giái bµi SL % SL % SL % Sl % 7A 36 9 25,0 10 27,5 15 41,6 16 44,1 7B 36 11 30,6 9 25,0 16 44,1 17 47,2 7C 35 10 28,6 8 22,6 16 45,7 15 42,8 7D 35 9 25,6 12 34,2 15 42,8 18 51,4 7E 36 10 27,5 9 25,0 18 50,0 14 38,9 7G 35 16 45,7 13 37,1 12 34,3 20 57,1 Qua bảng trên ta thấy tỉ lệ khá giỏi tăng lên khi đã giáo dục BVMT cho học sinh. Vì vậy, phải giáo dục cho các em ý thức bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống của nhân loại. 4. Bài học kinh nghiệm: Muốn giờ dạy có nội dung giáo dục BVMT đạt được kết quả cao thì phải lồng ghép khéo léo các phần, không gượng ép, phải có sự chuẩn bị chu đáo của giáo viên và học sinh. Sự chuẩn bị của giáo viên phải thể hiện qua hệ thống câu hỏi trong bài soạn phải ngắn gọn, khoa học phù hợp với mọi đối tượng trong lớp( từng lớp, từng bài, từng phần ) có các cách khác nhau. Ngoài việc soạn bài, người giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết như bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh , sơ đồ lát cắt địa hình, mô hình Đối với học sinh làm tốt các bài tập trong sách giáo khoa, trong tập bản đồ, tìm hiểu liên hệ thực tế địa phương và đọc bài mới trước khi đến lớp. Giáo viên và học sinh cần tích lũy cho mình vốn kiến thức thực tế và đời sống của con người với môi trường sống. 29
  31. Qua b¶ng trªn ta thÊy tØ lÖ kh¸ giái t¨ng lªn khi ®· gi¸o dôc BVMT cho häc sinh. V× vËy, ph¶i gi¸o dôc cho c¸c em ý thøc b¶o vÖ thiªn nhiªn, b¶o vÖ m«i tr-êng sèng cña nh©n lo¹i. 2- Bµi häc kinh nghiÖm: Muèn giê d¹y cã néi dung gi¸o dôc BVMT ®¹t ®-îc kÕt qu¶ cao th× ph¶i lång ghÐp khÐo lÐo c¸c phÇn, kh«ng g-îng Ðp, ph¶i cã sù chuÈn bÞ chu ®¸o cña gi¸o viªn vµ häc sinh. Sù chuÈn bÞ cña gi¸o viªn ph¶i thÓ hiÖn qua hÖ thèng c©u hái trong bµi so¹n ph¶i ng¾n gän, khoa häc phï hîp víi mäi ®èi t-îng trong líp (tõng líp, tõng bµi, tõng phÇn) cã c¸c c¸ch kh¸c nhau. Ngoµi viÖc so¹n bµi, ng-êi gi¸o viªn ph¶i chuÈn bÞ ®å dïng d¹y häc cÇn thiÕt nh-: b¶n ®å, biÓu ®å, tranh ¶nh, s¬ ®å l¸t c¾t ®Þa h×nh, m« h×nh §èi víi häc sinh ph¶i lµm tèt c¸c bµi tËp trong SGK, trong tËp b¶n ®å, t×m hiÓu liªn hÖ thùc tÕ ®Þa ph-¬ng vµ ®äc bµi míi tr-íc khi ®Õn líp. Gi¸o viªn vµ häc sinh cÇn tÝch luü cho m×nh vèn kiÕn thøc thùc tÕ vÒ ®êi sèng cña con ng-êi víi m«i tr-êng sèng. Qua quá trình giảng dạy, giáo viên phải chú ý lắng nghe ý kiến của học sinh, giải đáp các câu hỏi của các em, quan tâm đến các em. Từ đó sẽ giúp các em tự tìm ra kiến thức mới, giúp các em hiểu bài sâu hơn. Giáo viên bộ môn thường xuyên kết hợp với giáo viên chủ nhiệm, ban giám hiệu nhà trường, gia đình và địa phương để thống nhất các biện pháp giáo dục BVMT cho các em. 30
  32. PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Vấn đề BVMT đang là vấn đề nóng bỏng trên phạm vi toàn cầu, là vấn đề sống còn của nhân loại. Giáo dục bảo vệ môi trường đã được đưa vào giảng dạy thông qua một số môn học trong đó có môn Địa lí. Giáo dục BVMT là một quá trình lâu dài phải được thực hiện từ tuổi mẫu giáo, tiếp tục giáo dục ở phổ thông, giáo dục trong cộng đồng suốt cuộc đời mỗi người. Giáo dục BVMT là công tác của toàn Đảng, toàn dân. Vì vậy, các cấp các nghành, nhà trường, địa phương và phụ huynh học sinh cần phải phối hợp tham gia giáo dục BVMT. Trên đây là một bài dạy cùng cách suy nghĩ của tôi khi lồng ghép giáo dục BVMT vào môn Địa lí lớp 9. Kính mong các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến giúp tôi hoàn thiện hơn kiến thức bản thân để giảng dạy môn địa lí ngày một tốt hơn. Trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y, gi¸o viªn ph¶i chó ý l¾ng nghe ý kiÕn cña häc sinh, gi¶i ®¸p c¸c c©u hái cña c¸c em, quan t©m ®Õn c¸c em “tÊt c¶ v× t-¬ng lai cña häc sinh th©n yªu”. Tõ ®ã, gi¸o viªn sÏ gióp c¸c em tù t×m ra kiÕn thøc míi, gióp c¸c em hiÓu bµi s©u s¾c h¬n. Gi¸o viªn bé m«n th-êng xuyªn kÕt hîp víi gi¸o viªn chñ nhiÖm, ban gi¸m hiÖu nhµ tr-êng, gia ®×nh vµ ®Þa ph-¬ng ®Ó thèng nhÊt c¸c biÖn ph¸p gi¸o dôc BVMT cho c¸c em. 3- ý kiÕn ®Ò xuÊt: 2. Khuyến nghị: Là giáo viên giảng dạy môn Địa lí đã nhiều năm, với chút kinh nghiệm giảng dạy tôi kính đề nghị phòng giáo dục quận Đống Đa, nhà trường trang bị cho chúng tôi : - Các loại sách tham khảo về môi trường - Sách bồi dưỡng chuyên môn về môi trường - Cấp kinh phí để tổ chức cho giáo viên, học sinh đi tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa của đất nước Lµ ng­êi gi¸o viªn gi¶ng d¹y m«n §Þa lý, víi lßng say mª nghÒ nghiÖp, yªu mÕn häc sinh, t«i kÝnh mong phßng gi¸o dôc §«ng Anh, ban gi¸m hiÖu tr­êng THCS Dôc Tó trang bÞ cho chóng t«i: - §Çy ®ñ s¸ch tham kh¶o vÒ m«i tr­êng. - S¸ch båi d­ìng chuyªn m«n BVMT, nhÊt lµ c¸c gi¸o viªn trùc tiÕp tham gia gi¶ng d¹y c¸c m«n cã liªn quan ®Õn m«i tr­êng. Th­êng xuyªn tæ chøc cho gi¸o viªn, häc sinh ®i th¨m quan c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö, v¨n ho¸ cña ®Êt n­íc. - Nhà trường nên tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về môi trường nhiều hơn nữa để giáo dục BVMT cho học sinh đạt hiệu quả 31
  33. - Nên có bộ tài liệu: Chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh THCS. Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2014 XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, không sao chép nội dung của người khác. (Ký và ghi rõ họ tên) Ban gi¸m hiÖu nhµ tr­êng nªn tæ chøc c¸c cuéc thi t×m hiÓu vÒ m«i tr­êng vµ BVMT nhiÒu h¬n n÷a ®Ó gi¸o dôc BVMT cho häc sinh ®¹t hiÖu qu¶. 32
  34. D- KÕt luËn VÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr­êng ®ang lµ vÊn ®Ò nãng báng trªn ph¹m vi toµn cÇu, lµ vÊn ®Ò sèng cßn cña nh©n lo¹i. Gi¸o dôc BVMT ®· ®­îc ®­a vµo gi¶ng d¹y ë n­íc ta tõ n¨m 1981 th«ng qua mét sè m«n häc trong ®ã cã m«n §Þa lÝ. Gi¸o dôc BVMT lµ mét qu¸ tr×nh l©u dµi, ph¶i ®­îc thùc hiÖn tõ tuæi mÉu gi¸o, tiÕp tôc ë gi¸o dôc phæ th«ng, gi¸o dôc trong céng ®ång suèt cuéc ®êi mçi ng­êi. Gi¸o dôc BVMT lµ c«ng t¸c cña toµn §¶ng, toµn d©n. V× vËy, c¸c cÊp, c¸c ngµnh, nhµ tr­êng, ®Þa ph­¬ng vµ phô huynh häc sinh cÇn ph¶i phèi hîp tham gia gi¸o dôc BVMT. Trong lÜnh vùc riªng cña m×nh, mçi gi¸o viªn ®Þa lÝ cÇn nhËn thøc râ h¬n n÷a tÇm quan träng cña viÖc gi¸o dôc BVMT trong giai ®o¹n hiÖn nay “thêi kú c«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ ®Êt n­íc”. Gi¸o viªn qu¸n triÖt vÊn ®Ò ®ã vµo ph­¬ng ph¸p gi¶ng d¹y ®Þa lý ®Ó viÖc gi¸o dôc BVMT cho thÕ hÖ trÎ thùc sù ®em l¹i hiÖu qu¶. Dôc Tó, ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2008 Ng­êi thùc hiÖn §ç Ngäc Hoa 33
  35. Phô lôc 1. Gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng trong nhµ tr-êng phæ th«ng – NguyÔn D-îc – NXB Gi¸o dôc Hµ Néi 1986. 2. VÊn ®Ò gi¸o dôc BVMT qua m«n §Þa lÝ trong nhµ tr­êng phæ th«ng – NguyÔn ThÞ Thu H»ng – Nghiªn cøu gi¸o dôc sè 9 – 1991. 3. Thiªn nhiªn ViÖt Nam – Lª B¸ Th¶o – NXB KHKT Hµ Néi 1990. 4. M«i tr­êng – Tµi liÖu båi d­ìng th­êng xuyªn cho gi¸o viªn chu kú III (2004 – 2007) – NXB Gi¸o dôc. 5. S¸ch gi¸o khoa §Þa lÝ 7- Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. 6. S¸ch gi¸o viªn §Þa lÝ 7- Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc. 35
  36. Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO XẢ RÁC BỪA BÃI Bài 2. Dân số và sự gia tăng dân số §©y lµ h×nh thøc chñ yÕu trong qu¸ tr×nh gi¶ng d¹y vµ häc tËp. CÊu tróc ch­¬ng tr×nh SGK §Þa lÝ 7 gåm: PhÇn I: Thµnh phÇn nh©n v¨n cña m«i tr­êng PhÇn II: C¸c m«i tr­êng ®Þa lÝ. PhÇn III: Thiªn nhiªn vµ con ng­êi ë c¸c ch©u lôc Qua nhiÒu n¨m lµm c«ng t¸c gi¶ng d¹y m«n §Þa lÝ vµ 6 n¨m thùc hiÖn ch­¬ng tr×nh SGK míi, t«i nhËn thÊy cã 10 bµi gi¸o viªn lång ghÐp gi¸o dôc BVMT vµo néi dung bµi gi¶ng. S TiÕt Tªn bµi TT PPCT 1 8 C¸c h×nh thøc canh t¸c trong n«ng nghiÖp ë ®íi nãng 2 9 Ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë ®íi nãng 3 10 D©n sè vµ søc Ðp d©n sè tíi tµi nguyªn, m«i tr­êng ë ®íi nãng 4 11 Di d©n vµ sù bïng næ ®« thÞ ë ®íi nãng 5 18 §« thÞ ho¸ ë ®íi «n hoµ 6 19 ¤ nhiÔm m«i tr­êng ë ®íi «n hoµ 7 22 Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng­êi ë hoang m¹c 8 26 Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng­êi ë vïng nói 9 50 Kinh tÕ Trung vµ Nam MÜ (tiÕp theo) 1 58 Khu vùc Nam ¢u 0 Trong qu¸ tr×nh d¹y häc, gi¸o viªn chó ý h­íng dÉn häc sinh ph©n tÝch, gi¶i thÝch c¸c mèi quan hÖ ®Þa lÝ, nhÊt lµ c¸c mèi quan hÖ nh©n qu¶. Cho nªn, ng­êi gi¸o viªn ph¶i ®Æt c©u hái ph¸t vÊn, c©u hái th¶o luËn, sö dông b¶n ®å, tranh ¶nh, sè liÖu ®Ó häc sinh suy nghÜ tr¶ lêi. Ph¶i khai th¸c sö dông hîp lý vµ b¶o vÖ tµi nguyªn thiªn nhiªn, chèng « nhiÔm m«i tr­êng. Ph¶i khai th¸c tèi ®a kiÕn thøc ch­¬ng tr×nh cã liªn quan ®Õn m«i tr­êng. Cô thÓ qua c¸c tiÕt häc trªn líp: * TiÕt 8: “C¸c h×nh thøc canh t¸c trong n«ng nghiÖp ë ®íi nãng”. Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh “Trång lóa n­íc trªn ruéng bËc thang ë vïng nói Ch©u ¸” råi hái: Lµm ruéng bËc thang ë vïng nói cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ®èi víi m«i tr­êng? Häc sinh tr¶ lêi: ë vïng ®åi nói, lµm ruéng bËc thang lµ c¸ch khai ph¸ ®Êt rõng ®Ó trång trät khoa häc nhÊt, biÕn vïng ®åi nói tr¬ trôi thµnh ruéng lóa n­íc (ë Ch©u ¸, ruéng bËc thang trång lóa n­íc c¶ trong vïng ®åi nói kh«ng cã c©y cèi). V× thÓ ph¶i b¶o vÖ ®Êt trång chèng xãi mßn ®Êt ë ®åi nói. Gi¸o viªn kh¼ng ®Þnh lµ ®óng. Sau ®ã gi¸o viªn hái tiÕp: Ngoµi c¸ch lµm ruéng bËc thang ®Ó chèng xãi mßn ®Êt ë ®åi nói ng­êi ta cßn cã biÖn ph¸p g×? Häc sinh tr¶ lêi: Kh«ng ®èt rõng lµm n­¬ng rÉy, trång c©y g©y rõng. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng vµ kÕt luËn: Chóng ta ph¶i b¶o vÖ ®Êt trång v× ®Êt trång lµ tµi nguyªn quý gi¸ cña mçi quèc gia ®Ó ®Êt m·i m·i lµ “Bao nhiªu tÊc ®Êt, tÊc vµng bÊy nhiªu”. * TiÕt 9: “Ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp ë ®íi nãng” 36
  37. Gi¸o viªn: Trªn bÒ mÆt ®Þa h×nh ®åi nói th­êng cã rõng c©y rËm r¹p che phñ, d­íi rõng lµ líp ®Êt vµ vá phong ho¸ dµy, vôn bë. Gi¸o viªn ®Æt c©y hái: Em h·y cho biÕt khi rõng bÞ con ng­êi chÆt ph¸ th× khi m­a to sÏ g©y ra hiÖn t­îng g×? Häc sinh tr¶ lêi: Khi rõng bÞ con ng­êi chÆt ph¸ th× khi m­a to sÏ g©y ra xãi mßn ®Êt, g©y lò quÐt, lë ®Êt, g©y chÕt ng­êi. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng råi cho häc sinh quan s¸t tranh “§Êt bÞ xãi mßn” vµ hái: ë miÒn nói, lµm thÕ nµo ®Ó chèng xãi mßn ®Êt? Häc sinh tr¶ lêi: Trång c©y phñ xanh ®Êt trång, ®åi nói träc, lµm ruéng bËc thang. Gi¸o viªn kh¼ng ®Þnh lµ ®óng. VËy theo c¸c em b¶o vÖ rõng cã Ých lîi g×? Häc sinh tr¶ lêi: B¶o vÖ rõng lµ b¶o vÖ m«i tr­êng sèng cña ®éng vËt. Rõng cung cÊp khÝ O2, hót khÝ CO2 ®iÒu hoµ khÝ hËu, chèng xãi mßn ®Êt. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng vµ gi¶ng: T¸n rõng cã kh¶ n¨ng lµm gi¶m søc c«ng ph¸ cña n­íc m­a ®èi víi líp ®Êt mÆt. Rõng cßn lµm t¨ng kh¶ n¨ng thÊm vµ gi÷ n­íc cña ®Êt, h¹n chÕ dßng ch¶y trªn mÆt, gi¶m ®¸ng kÓ l­îng ®Êt bÞ xãi mßn. Rõng lµm s¹ch kh«ng khÝ, rõng ®­îc xem nh­ nhµ m¸y läc bôi khæng lå. Trung b×nh 1 n¨m, 1 ha rõng th«ng cã kh¶ n¨ng hót 36,4 tÊn bôi tõ kh«ng khÝ. * TiÕt 10: “D©n sè vµ søc Ðp d©n sè tíi tµi nguyªn m«i tr­êng ë ®íi nãng” D©n sè t¨ng nhanh trong khi nÒn kinh tÕ cßn chËm ph¸t triÓn th× kh¶ n¨ng dÉn ®Õn ®ãi nghÌo lµ tÊt yÕu. §Ó tho¸t khái c¶nh ®ãi nghÌo, ng­êi d©n xø nãng ®· khai th¸c mét c¸ch qu¸ møc nguån tµi nguyªn hiÖn cã cña m×nh vµ ®iÒu ®ã l¹i cµng nguy hiÓm. D©n sè t¹o ra mét søc Ðp míi víi tµi nguyªn, m«i tr­êng. Gi¸o viªn ®Æt c©u hái: Quan s¸t b¶ng sè liÖu d­íi ®©y, nhËn xÐt vÒ t­¬ng quan gi÷a d©n sè vµ diÖn tÝch rõng ë khu vùc §«ng Nam ¸. N¨m D©n sè (triÖu ng­êi) DiÖn tÝch rõng (triÖu ha) 1980 360 240,2 1990 442 208,6 Häc sinh tr¶ lêi: D©n sè cµng t¨ng th× diÖn tÝch rõng cµng gi¶m: n¨m 1990 so víi n¨m 1980 d©n sè t¨ng lªn 23% trong khi diÖn tÝch rõng l¹i gi¶m 13%. Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh “Rõng bÞ chÆt ph¸ lµm n­¬ng rÉy”. Gi¸o viªn hái: V× sao diÖn tÝch rõng l¹i bÞ gi¶m nhanh nh­ vËy? Häc sinh tr¶ lêi: V× ng­êi d©n ph¸ rõng ®Ó më réng diÖn tÝch canh t¸c nh»m t¨ng s¶n l­îng l­¬ng thùc, ®Ó më ®­êng giao th«ng, x©y dùng nhµ ë, nhµ m¸y, khai th¸c rõng ®Ó lÊy gç, cñi ®¸p øng nhu cÇu d©n sè ®«ng. Gi¸o viªn hái tiÕp: Ngoµi rõng, c¸c nguån tµi nguyªn kh¸c nh­ kho¸ng s¶n, nguån n­íc sÏ thÕ nµo khi d©n sè t¨ng nhanh. Häc sinh tr¶ lêi: Nguån kho¸ng s¶n bÞ c¹n kiÖt do khai th¸c qu¸ møc, nguån n­íc còng bÞ c¹n kiÖt. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng vµ hái: ViÖc khai th¸c qu¸ møc c¸c nguån tµi nguyªn sÏ ¶nh h­ëng g× ®Õn m«i tr­êng? Häc sinh tr¶ lêi: Rõng bÞ khai th¸c qu¸ møc sÏ g©y lò lôt, röa tr«i, xãi mßn ®Êt. D©n sè ®«ng, ý thøc kh«ng tèt sÏ lµm t¨ng kh¶ n¨ng « nhiÔm kh«ng khÝ, nguån n­íc. 37
  38. Gi¸o viªn cho häc sinh ®äc ®o¹n “Bïng næ d©n sè m«i tr­êng bÞ tµn ph¸” trang 34 SGK ®Ó kh¾c s©u thªm t¸c ®éng cña d©n sè ®èi víi m«i tr­êng. Gi¸o viªn hái tiÕp: §Ó gi¶m søc Ðp d©n sè tíi tµi nguyªn, m«i tr­êng, chóng ta ph¶i lµm g×? Häc sinh tr¶ lêi: Ph¶i gi¶m tØ lÖ gia t¨ng d©n sè, ph¸t triÓn kinh tÕ vµ n©ng cao ®êi sèng nh©n d©n. Gi¸o viªn kh¼ng ®Þnh lµ ®óng vµ cho häc sinh vÏ s¬ ®å thÓ hiÖn t¸c ®éng tiªu cùc cña gia t¨ng d©n sè qu¸ nhanh ë ®íi nãng ®èi víi tµi nguyªn, m«i tr­êng. D©n sè t¨ng qu¸ nhanh Tµi nguyªn bÞ khai th¸c * TiÕtqu¸ 11: møc Di d©n vµ sù bïng næ ®« thÞ ë ®íi nãng:M«i tr­êng bÞ huû ho¹i Thêi gian gÇn ®©y, ®íi nãng cã tèc ®é ®« thÞ ho¸ nhanh nhÊt trªn thÕ giíi. Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t mét khu nhµ æ chuét ë mét thµnh phè cña Ên §é, ®­îc h×nh thµnh mét c¸ch tù ph¸t trong qu¸ tr×nh ®« thÞ ho¸ vµ ®Æt c©u hái: Quan s¸t h×nh ¶nh trªn, dùa vµo sù hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y cho biÕt ®« thÞ ho¸ tù ph¸t g©y nªn nh÷ng hËu qu¶ g×? Häc sinh tr¶ lêi: Lµm t¨ng ®éi qu©n thÊt nghiÖp ë ®« thÞ, t¨ng tÖ n¹n x· héi, mÊt mÜ quan ®« thÞ, « nhiÔm m«i tr­êng do r¸c th¶i vµ n­íc th¶i sinh ho¹t lµm « nhiÔm n­íc, kh«ng khÝ. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng vµ hái: §Ó gi¶m thiÓu nh÷ng t¸c h¹i xÊu ®ã ta ph¶i lµm g×? Häc sinh tr¶ lêi: §« thÞ ho¸ g¾n liÒn víi ph¸t triÓn kinh tÕ vµ sù ph©n bè d©n c­ hîp lý. Gi¸o viªn nãi thªm ®ã chÝnh lµ ®« thÞ ho¸ cã kÕ ho¹ch. * TiÕt 18: “§« thÞ ho¸ ë ®íi «n hoµ” Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh “Khãi bôi t¹o thµnh líp s­¬ng mï bao phñ bÇu trêi” vµ “N¹n kÑt xe trong c¸c giê cao ®iÓm” ®Ó th¶o luËn c©u hái. ViÖc tËp trung qu¸ ®«ng d©n c­ vµo c¸c ®« thÞ sÏ lµm n¶y sinh nh÷ng vÊn ®Ò g× vÒ m«i tr­êng? - MËt ®é d©n sè ®«ng, xe cé qu¸ nhiÒu sÏ ¶nh h­ëng ®Õn giao th«ng ra sao? §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶, c¸c nhãm kh¸c gãp ý, bæ sung gi¸o viªn chuÈn x¸c kiÕn thøc. Lµm t¨ng kh¶ n¨ng « nhiÔm m«i tr­êng n­íc, kh«ng khÝ, g©y ïn t¾c giao th«ng, thÊt nghiÖp, thiÕu nhµ ë vµ c¸c c«ng tr×nh c«ng céng. Gi¸o viªn hái: C¸c n­íc ph¸t triÓn trong ®íi «n hoµ ®· cã biÖn ph¸p g× ®Ó gi¶i quyÕt c¸c vÊn ®Ò ®ã? Häc sinh tr¶ lêi: Quy ho¹ch l¹i ®« thÞ theo h­íng “phi tËp trung”: X©y dùng thµnh phè vÖ tinh, chuyÓn dÞch ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, dÞch vô ®Õn c¸c vïng míi, ®« thÞ ho¸ n«ng th«n. 38
  39. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng. Gi¸o viªn dÆn dß häc sinh vÒ nhµ s­u tÇm tranh ¶nh vÒ « nhiÔm kh«ng khÝ, n­íc ë ®íi «n hoµ ®Ó phôc vô cho bµi häc sau. * TiÕt 19: “¤ nhiÔm m«i tr­êng ë ®íi «n hoµ” ë môc 1: ¤ nhiÔm kh«ng khÝ. Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh khÝ th¶i ë khu c«ng nghiÖp råi hái: Nguyªn nh©n nµo lµm « nhiÔm kh«ng khÝ? Häc sinh tr¶ lêi: Kh«ng khÝ bÞ « nhiÔm do khÝ th¶i, khãi bôi tõ ho¹t ®éng c«ng nghiÖp, c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng, lµm rß rØ c¸c chÊt phãng x¹ vµo kh«ng khÝ. Gi¸o viªn nhËn xÐt lµ ®óng råi cho häc sinh th¶o luËn: ¤ nhiÔm kh«ng khÝ g©y nªn nh÷ng hËu qu¶ g×? §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy: ¤ nhiÔm kh«ng khÝ g©y nªn m­a axÝt lµm chÕt c©y cèi, ph¸ huû c¸c c«ng tr×nh x©y dùng b»ng kim lo¹i, g©y bÖnh h« hÊp cho con ng­êi vµ vËt nu«i, lµm t¨ng hiÖu øng nhµ kÝnh khiÕn Tr¸i §Êt nãng lªn, t¹o lç thñng tÇng «z«n. C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, gi¸o viªn kÕt luËn lµ ®óng vµ bæ sung: tan b¨ng ë hai cùc, mùc n­íc ®¹i d­¬ng d©ng lªn, ®e do¹ cuéc sèng cña con ng­êi ë c¸c ®¶o vµ nh÷ng vïng ®Êt thÊp ven biÓn, thñng tÇng «z«n ë Nam cùc 24,48 triÖu km2. Gi¸o viªn hái: §Ó b¶o vÖ bÇu khÝ quyÓn tr­íc nguy c¬ bÞ thñng tÇng «z«n, con ng­êi ph¶i lµm g×? Häc sinh tr¶ lêi: Kh«ng th¶i c¸c chÊt ®éc h¹i g©y thñng tÇng «z«n nh­ CO2, xö lý khÝ th¶i, gi¶m c¸c ph­¬ng tiÖn giao th«ng xe m¸y nh­ ë néi thµnh ®i xe bóyt, cÊm xe c«ng n«ng kh«ng ®­îc chë hµng. Gi¸o viªn kh¼ng ®Þnh lµ ®óng vµ gi¶ng cho häc sinh biÕt møc ®é nguy hiÓm khi tÇng «z«n bÞ thñng th× con ng­êi sÏ bÞ t¨ng bÖnh ®ôc thuû tinh thÓ, g©y ung th­ da V× thÕ chóng ta ph¶i b¶o vÖ bÇu khÝ quyÓn ®Ó nã lu«n trong lµnh, nÕu kh«ng cã khÝ quyÓn th× tr¸i ®Êt sÏ kh«ng cã sù sèng. Sang môc 2: ¤ nhiÔm n­íc: Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh “Thuû triÒu ®en” trªn §¹i T©y D­¬ng do tai n¹n chë dÇu vµ n­íc th¶i tõ c¸c nhµ m¸y ®æ vµo s«ng ngßi ë ngo¹i « Pari (Ph¸p) råi hái: Nh÷ng nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn « nhiÔm n­íc ë ®íi «n hoµ: Häc sinh tr¶ lêi: - Sù cè tµu chë dÇu. N­íc th¶i c«ng nghiÖp, sinh ho¹t ph©n ho¸ häc, thuèc trõ s©u d­ thõa trªn ®ång ruéng. Gi¸o viªn nhËn xÐt ®óng vµ bæ sung: ViÖc tËp trung phÇn lín c¸c ®« thÞ vµo mét d¶i ®Êt réng kh«ng qu¸ 100km ch¹y däc ven biÓn ®· lµm cho n­íc biÓn ven bê bÞ « nhiÔm nÆng. * TiÕt 22: Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng­êi ë hoang m¹c. HiÖn t­îng hoang m¹c ngµy cµng më réng rÊt ®¸ng lo ng¹i cã ¶nh h­ëng to lín ®Õn ho¹t ®éng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp vµ m«i tr­êng sèng cña loµi ng­êi. ChÝnh phñ nhiÒu n­íc ®· rÊt quan t©m ®Õn c¸c biÖn ph¸p nh»m h¹n chÕ sù ph¸t triÓn cña hoang m¹c. Gi¸o viªn cho häc sinh quan s¸t tranh: “Khu rõng chèng n¹n c¸t bay tõ hoang m¹c (T©y B¾c) Trung Quèc” vµ H20.3 SGK tr¶ lêi c©u hái: Em h·y nªu c¸c biÖn ph¸p ng¨n chÆn hoang m¹c më réng? 39
  40. Häc sinh tr¶ lêi: Khai th¸c n­íc ngÇm lÊy n­íc t­íi, dÉn n­íc vµo hoang m¹c qua kªnh ®µo, trång rõng, c¶i t¹o hoang m¹c thµnh ®ång ruéng trªn quy m« lín. * TiÕt 26: Ho¹t ®éng kinh tÕ cña con ng­êi ë vïng nói. Sù ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi vïng nói mang mét ý nghÜa tÝch cùc to lín. Song bªn c¹nh ®ã còng ®Æt ra nhiÒu vÊn ®Ò hÕt søc cÊp thiÕt cho vïng nói. Em h·y cho biÕt ®ã lµ nh÷ng vÊn ®Ò g×? Gi¸o viªn chia nhãm ®Ó häc sinh th¶o luËn trong 5 phót. ®¹i diÖn nhãm lªn tr×nh bµy kÕt qu¶. 4 vÊn ®Ò b¶o vÖ m«i tr­êng vïng nói. - B¶o vÖ rõng, chèng xãi mßn ®Êt. - Chèng « nhiÔm m«i tr­êng. - B¶o vÖ sù ®a d¹ng sinh häc, nhÊt lµ c¸c ®éng vËt quý hiÕm. - Gi÷ g×n b¶n s¾c v¨n ho¸ vµ c¸c ngµnh kinh tÕ cæ truyÒn. Gi¸o viªn gi¶ng: S«ng vïng nói bÞ « nhiÔm rÊt nguy hiÓm v× vïng nói lµ ®Çu nguån cña c¸c con s«ng, « nhiÔm vïng nói sÏ ¶nh h­ëng rÊt to lín trªn mét ph¹m vi réng cho nªn ph¶i b¶o vÖ n­íc s«ng vïng nói. * TiÕt 50: Kinh tÕ Trung vµ Nam MÜ (tiÕp theo) ë môc 3: VÊn ®Ò khai th¸c rõng Amaz«n Gi¸o viªn ®Æt c©u hái: Dùa trªn nh÷ng hiÓu biÕt cña m×nh, em h·y cho biÕt rõng Amaz«n cã vai trß, tiÒm n¨ng to lín nh­ thÕ nµo? Häc sinh tr¶ lêi: Lµ l¸ phæi xanh cña thÕ giíi, vïng dù tr÷ sinh häc quý gi¸, nhiÒu tiÒm n¨ng ph¸t triÓn n«ng nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ giao th«ng ®­êng s«ng. Gi¸o viªn nhËn xÐt ®óng vµ hái tiÕp: ViÖc khai th¸c rõng Amaz«n víi quy m« lín nh­ hiÖn nay ¶nh h­ëng nh­ thÕ nµo ®Õn m«i tr­êng? Häc sinh tr¶ lêi: - Huû ho¹i dÇn m«i tr­êng Amaz«n. T¸c ®éng xÊu ®Õn khÝ hËu toµn cÇu. Gi¸o viªn kÕt luËn lµ ®óng vµ gi¶ng: Khi x©y dùng c¸c tuyÕn ®­êng bé vµ ®­êng s¾t xuyªn Amaz«n ®· chia c¾t ®ång b»ng Amaz«n thèng nhÊt tr­íc ®©y thµnh c¸c vïng sinh th¸i biÖt lËp. V× thÕ, cÇn ph¶i b¶o vÖ rõng Amaz«n – l¸ phæi xanh cña thÕ giíi, lµ rõng rËm xÝch ®¹o lín nhÊt thÕ giíi. * TiÕt 58: Khu vùc Nam ¢u: Trong bµi 56: “Khu vùc B¾c ¢u” häc sinh ®· ®­îc biÕt vÒ viÖc sö dông vµ khai th¸c tù nhiªn mét c¸ch s¸ng t¹o cña c¸c n­íc B¾c ¢u, ®Æc biÖt lµ cña Thôþ §iÓn trong c«ng nghiÖp rõng. §Êy lµ t¸c ®éng tÝch cùc cña con ng­êi ®èi víi tù nhiªn. Gi¸o viªn hái: ë bµi “Khu vùc Nam ¢u” rõng ®· bÞ con ng­êi khai th¸c nh­ thÕ nµo? Häc sinh tr¶ lêi: Rõng bÞ con ng­êi khai ph¸ bõa b·i, c©y cèi bÞ nh÷ng ®µn dª ph¸ trôi. Gi¸o viªn hái tiÕp: Rõng bÞ tµn ph¸ g©y ra hËu qu¶ g×? Häc sinh tr¶ lêi: C¸c s­ên ®åi, nói mÊt th¶m thùc vËt, bÞ xãi mßn ®Êt, g©y ra lò lôt, lµm h¹i mïa mµng. Gi¸o viªn kh¼ng ®Þnh lµ ®óng vµ gi¶ng: ë bµi nµy c¸c em ®­îc biÕt thªm vÒ t¸c ®éng tiªu cùc cña con ng­êi ®èi víi tù nhiªn. V× vËy, viÖc khai th¸c, sö dông thiªn nhiªn mét c¸ch hîp lý, phï hîp víi quy luËt cña tù nhiªn th× nã sÏ ®em l¹i 40
  41. lîi Ých l©u dµi cho con ng­êi, ng­îc l¹i ®èi xö víi nã mét c¸ch tµn b¹o th× sÏ gÆt h¸i ®­îc nh÷ng hËu qu¶, t¸c h¹i kh«ng l­êng ®­îc. Trªn ®©y lµ 10 bµi tiªu biÓu mµ t«i ®· lång ghÐp kiÕn thøc b¶o vÖ m«i tr­êng vµo trong tiÕt d¹y ®­îc kh¸ nhiÒu. Cßn cã mét sè bµi còng cã gi¸o dôc b¶o vÖ m«i tr­êng nh­ng chØ cã vµi dßng ng¾n gän nªn t«i kh«ng nªu ra. 41
  42. C- KÕt qu¶ - bµi häc kinh 1. Yêu cầu chung về công tác kĩ thuật kiểm tra đánh giá. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh phải được xác định từ mục tiêu dạy học nhằm giúp người học và người thầy nắm được thông tin ngược chiều để điều chỉnh sao cho phù hợp với chương trình đặc biệt là chương trình cải cách hiện nay, tránh hiện tượng HS học vẹt, học tủ mà không nắm được những kiến thức cơ bản cần phải có. Nội dung kiểm tra, đánh giá phải toàn diện, bao gồm cả kiển thức, kĩ năng, tư duy và phương pháp, không chỉ yêu cầu thiên về tái hiện kiến thức và kĩ năng mà còn cần vận dụng vào thực tế, HS biết vận dụng các bài thực hành đã học vào quá trình bài làm nếu trong đề bài có phần kiểm tra kiến thức thuộc bài thực hành. Việc kiểm tra đánh giá kết quả bài học cần tính đến ngay khi xác định mục tiêu và thiết kế bài dạy nhằm giúp cho HS và GV kịp thời nắm được những thông tin ngược chiều để điều chỉnh hoạt động dạy và học. GV biết được những phần hổng kiến thức của HS để có hướng phù hợp với từng đối tượng HS. Có những câu hỏi khó với số điểm ít để khích lệ tinh thần tự học và khả năng tư duy của HS Khá, Giỏi Để đổi mới công tác đánh giá, cần nắm vững mối quan hệ giữa kiểm tra và đánh giá, khắc phục thói quen khá phổ biến là khi GV chấm bài của HS chỉ chú trọng đến cho điểm, ít cho lời phê ghi rõ ưu điểm của HS khi làm bài. Trong PPDH đổi mới, để phát huy vai trò tích cực chủ động của HS, GV cần hướng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học của mình. Trước khi ra đề cần hình dung được những kiến thức trọng tâm sẽ dùng trong bài để có được hướng ra đề thích hợp 2. Công tác kiểm tra - đánh giá Mục đích đánh giá và các yêu cầu sư phạm Mục đích: Trong dạy học việc đánh giá HS nhằm mục đích sau: * Đối với HS: Cung cấp cho họ thông tin ngược chiều về quá trình học tập của bản thân để họ tự điều chỉnh quá trình học tập, kích thích hoạt động học tập, khuyến khích năng lực tự đánh giá. Trong quá trình chấm cần chữa cụ thể những lỗi sai trong bài để HS tự đánh giá được bài và kiến thức mà mình có thể đạt được. Khi trả bài khích lệ HS đánh giá bài của bạn và so sánh với bài mình để tìm ra những lỗi sai và có thể sửa sai qua các lần kiểm tra sau. * Đối với GV: Cung cấp cho người thầy những thông tin cần thiết nhằm xác định đúng hơn về năng lực nhận thức của HS trong học tập, từ đó đề xuất các biện pháp kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy học, thực hiện mục đích dạy học. Đối với những bài kiểm tra 1 tiết và học kỳ GV nên định hướng cho HS những kiến thức mà GV sẽ kiểm tra để giới hạn cho HS phần kiến thức trọng 42
  43. tâm tránh dàn trải và nặng kiến thức đặc biệt là đối với HS khối 6, chưa quen với việc học nhiều môn ở trường THCS Các yêu cầu sư phạm trong việc đánh giá HS: Khách quan, toàn diện, hệ thống, công khai. 3. Kĩ thuật đánh giá: Thông thường sử dụng câu hỏi và bài tập. Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiểm tra đánh giá cần đảm bảo những yêu cầu sau: * Câu hỏi và bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, với chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, sát với đối tượng HS vùng miền. * Câu hỏi và bài tập phải được phát biểu chính xác, rõ ràng để HS có thể hiểu một cách đơn giản. * Bên cạnh nhưng câu hỏi, bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản cần chuẩn bị câu hỏi, bài tập phải đào sâu, đòi hỏi phải vận dụng kiến thức một cách tổng hợp, khuyến khích học sinh suy nghĩ tích cực. * Việc đánh giá kết quả không đơn thuần là chỉ cho điểm mà kèm theo đó cần có những nhận xét ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày và phương pháp học tập, đề suất được phương hướng bổ cứu và kế hoạch giúp HS khắc phục. * Công cụ đánh giá a. Loại công cụ là đề kiểm tra viết: Trước đây, thường chỉ dùng cho tự các câu tự luận, nay được áp dụng cho cả câu hỏi TNKQ( trắc nghiệm khác quan) b. Loại công cụ là câu hỏi: + Câu hỏi tự luận. + Câu hỏi TNKQ 4. Căn cứ vào các văn bản pháp quy: + Thông tư 40; thông tư 51 về công tác kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh của BGD & ĐT + Thông tư số 58 của BGD & ĐT về đánh giá và xếp loại HS + Công văn 5482 của Bộ giáo dục và đào tạo về dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng + Căn cứ vào Công văn 1044 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lào Cai về việc hướng dẫn thực hiện đổi mới kiểm tra đánh giá. + Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2005 về quyền hạn và trách nhiệm của người học. + Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2005 về quyền hạn và trách nhiệm của giáo viên. + Căn cứ vào nhiệm vụ năm học 2011 – 2012 là: Tiếp tục đổi mới quản lí giáo dục, nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục 43
  44. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐÊ 1. Thực trạng chung về công tác kiểm tra đánh giá. 1.1. Đối với HS: Trường THCS Trung Phụng - số 38 / 218 ngõ chợ Khâm Thiên là một trong phường khó khăn của Quận Đống Đa, trình độ dân trí chưa cao, điều kiện kinh tế của phường còn gặp vô vàn khó khăn nhất là còn nhiều hộ gia đình thuộc diện nghèo. Đa phần người dân không nhận thức tốt về việc học của con cái và bản thân học cũng không có trình độ. Những yếu tố này, đã tác động nhất định đến việc tự học, tự đánh giá và xếp loại kết quả học tập, khả năng vận dụng kiến thức và kĩ năng học sinh ở tất cả các môn học tại THCS nói chung và môn Sinh học nói riêng. Gia đình không tạo điều kiện và khuyến khích con em minh tự học, HS còn mải chơi và ỷ vào cha mẹ 1.2. Những khó khăn của GV: Trong việc biên soạn và sử dụng câu hỏi, bài tập để kiểm tra đánh giá giáo viên thông thường gặp phải: Một là, công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên còn gặp rất nhiều khó khăn, do chưa nắm vững chuẩn kiến thức kĩ năng tối thiểu theo qua định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hai là, câu hỏi và bài tập đôi khi phát biểu còn thiếu chính xác, không ngắt nghĩa, thiếu rõ ràng để học sinh có thể hiểu một cách đơn trị. Câu hỏi và bài tập thiếu tính sáng tạo, vận dụng kiến thức tổng hợp. Ba là, việc kiểm tra đánh giá và xếp loại của GV còn quá nặng về cho điểm. Chưa quan tâm đến ưu khuyết điểm về nội dung và hình thức trình bày bài của HS và phương pháp học tập, đề xuất phương hướng bổ cứu và kế hoạch giúp đỡ, đặc biệt rèn luyện ý thức tự học, tự đáng giá của học sinh của học sinh. Việc lựa chọn hình thức kiểm tra của một số GV còn rất hạn chế, thiếu sáng tạo còn mang tính dập khuôn máy móc. Ngoài ra, cần để cập đến kĩ thuật ra đề của một số GV còn yếu và thiếu, chưa đáp ứng được công tác đổi mới kiểm tra đánh giá. GV còn ngại thiết lập ma trận đề kiểm tra mặc dù đã tham dự các lớp tập huấn do Phòng Giáo dục tổ chức 2. Thuận lợi: Về phía chính quyền Quận hết sức quan tâm đến sự nghiệp giáo dục. Đây là cơ sở thuận lợi cho các đơn vị trường học thực hiện tốt và có hiệu quả công tác giáo dục. Cán bộ quản lí của nhà trường, đã chú trọng đến việc đổi mới công tác quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục và coi đó là thước đo để đánh giá hiệu quả công tác của đơn vị trường. Với mục tiêu cụ thể trên, nhà trường đã có 44
  45. những biện pháp cụ thể trong công tác bồi dưỡng GV về công tác kiểm tra đánh giá. * Thông kê ban đầu: Trong năm học 2011 - 2012 tôi trực tiếp giảng dạy môn Sinh học khối 6 và 9 tại trường THCS Trung Phụng với khối 6 : 35 học sinh, khối 9 : 40 học sinh có bảng số liệu cụ thể sau: * Chất lượng năm học trước (Môn học: Sinh học) Chất lượng năm học trước S T ố Trung Yếu Trên T Giỏi Khá H bình kém TB S S S S S S % % % % % L L L L L 3 1 3 1 2 2 2 2 7 1 5 8 5 2 4 0 8,5 0 3 7 7 4 1 2 1 3 1 1 2 3 7 2 5 0 0 5 5 7,5 2,5 0 5 0 5 Đánh giá về việc tự học, tự rèn của HS (Môn học: Sinh học) Tôi đã tiến hành phát phiếu với nội dung theo bảng và thu được kết quả sau: (Đây là kết quả tự học tập tại nhà của HS, sau khi phát phiếu và thống kê kết hợp so sánh với kết quả học tập tại trường của HS) Đánh giá ý thức tự học, tự rèn T Số Thường Không thường T lượng Tích cực HS xuyên xuyên SL % SL % SL % 2 1 35 12 344 10 13 37,1 8,5 3 2 40 10 25 15 15 37,5 7,5 Căn cứ vào bảng thông kê ban đầu ta có những nhận xét căn bản sau: Thứ nhất những em xếp loại học lực khá, giỏi đều tích cực trong công tác tự học tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường Thứ hai những em xếp loại học lực trung bình đều khá thường xuyên việc tự học , tự rèn ở nhà cũng như ở trường Thứ ba những em xếp loại học lực yếu đều không thường xuyên việc tự học, tự rèn luyện ở nhà cũng như ở trường Ngoài ra, việc kiểm tra đánh giá của giáo viên chưa thể được rõ nét tinh thần đổi mới, chưa chú trọng đến việc hướng dẫn học sinh tự học. Chất lượng đầu năm của HS thấp do học sinh có thời gian nghỉ học nhiều (nghỉ hè) nên học sinh chưa xây dựng được kế hoạch tự học tự rèn, và đánh giá kiểm tra. 45
  46. Chương III: BIỆN PHÁP - GIẢI PHÁP 1. Những nét chung về đổi mới kiểm tra Môn Sinh học Thực hiện kiểm tra đánh giá mới là kiểm tra đánh giá ngay trong quá trình học tập của HS trên lớp, thông qua hoạt động của cá nhân. GV tiến hành cho HS đánh giá HS, hoặc GV đánh giá HS. Luyện tập thường xuyên như vậy sẽ hình thành được thói quen tự kiểm tra đánh giá, đánh giá mình, đánh giá bạn. Khi đó việc đánh giá một nội dung dạy học sẽ được chính xác hơn. Đổi mới đánh giá không có nghĩa là thay cách đánh giá hiện hành bằng cách đánh giá khác hiệu nghiệm hơn. Bên cạnh nâng cao chất lượng các hình thức kiểm tra truyền thống , GV cần tìm hiểu, áp dụng và thử nghiệm và phát triển các phương pháp TNKQ( câu đúng sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, ), nhận rõ ưu điểm, nhược điểm của từng phương pháp để sử dụng phối hợp, hợp lí các phương pháp kiểm tra truyền thống. Cần khắc phục thói quen khá phổ biến là chỉ đánh giá HS thông qua điểm số của bài kiểm tra. Đồng thời thay đổi thói quen là trong khi chấm GV chỉ chú trọng đến khâu cho điểm, ít hoặc chưa chú trọng đến việc có những lời phê nêu rõ ưu khuyết điểm của học sinh khi làm bài, không quan tâm đến quyết định sau kiểm tra nhằm điều chỉnh hoạt động dạy và học, bổ sung những kiến thức hổng của HS, giúp đỡ riêng đối với HS yếu kém, bồi dưỡng HSG. Mặt khác cần có biện pháp hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá, có thói quen đánh giá. 2. Một số giải pháp, kĩ thuật ra đề kiểm tra TNKQ mới. Căn cứ vào đặc trưng của phân môn tiến hành xây dựng các biện pháp cho công tác kiểm tra đánh giá với nội dung cụ thể sau: 2.1 Đối với hình thức kiểm tra TNKQ a) Bài tập hoặc câu hỏi đúng - sai Trước một câu dẫn xác định( thông thường phải là câu hỏi) học sinh lựa chọn một trong hai cách trả lời đúng(Đ) sai (S) Ví dụ: Xác định tính đúng, sai của phân tử ADN Phân tử ADN cấu Đú Sa tạo từ ng i 4 nguyên tố Đáp án A - Đúng a) A, T, G, X b) A, T, U, X 46
  47. Khi soạn loại câu hỏi này cần lưu ý + Chọn câu dẫn mà HS trung bình không thể nhận ra ngay tính đúng hay sai. + Không nên trích nguyên văn câu hỏi trong SGK. + Cần đảm bảo tính Đ hay S là chắc chắn. + Câu TNKQ chỉ nên diễn đạt một ý duy nhất, tránh bao gồm nhiều chi tiết. + Tránh dùng những cụm từ như: “tất cả”, “ không bao giờ” , Những cụm từ này có thể dễ dàng cho HS nhận ra câu đúng sai. + Không nên bố trí số các câu TNKQ trong bài kiểm tra tỉ lệ Đ bằng S. b) Câu hỏi nhiều lựa chọn Một câu có từ 3 đến 5 câu trả lời sẵn trong đó chỉ có một câu đúng (hoặc đúng nhất). Ví dụ: Chọn đáp án đúng nhất Lưới thức ăn bao gồm A. Nhiều mắt xích B. Một số mắt xích quan trọng C. Nhiều mắt xích có chung một vài mắt xích với nhau Khi soạn loại câu hỏi này cần lưu ý + Phần gốc có thể là một câu hỏi, một câu bỏ lửng và phần lựa chọn bổ sung để phần gốc trở nên đủ nghĩa. Phần dẫn phải có nội dung rõ ràng và chỉ nên đưa một nội dung. Rất hiếm khi dùng dạng phủ định. Nếu viết dưới dạng một phần của câu, thì chỉ dùng câu hỏi khi nhấn mạnh. + Phần lựa chọn nên từ 3 đến 5, tùy theo trình độ và khả năng tư duy của HS. Cố gắng sao cho câu nhiễu( còn gọi là câu gài “bẫy”) có tính hấp dẫn như nhau khiến HS đọc và hiểu chưa kĩ có thể cho là đúng. Cần nhớ rằng câu này đưa ra để gài bẫy HS, mà để phân loại đối tượng HS. Rõ ràng câu này có nhiều lựa chọn hơn loại câu Đ –S + Tránh để câu hỏi có hai câu trả lời Đ, hoặc câu Đ nằm như nhau ở tất cả các câu, hoặc theo một quy luật nào đó. c) Câu ghép đôi Loại câu này gồm hai dãy thông tin; một dãy là những câu hỏi (hay câu dẫn), một dãy là những câu trả lời (hay câu lựa chọn). HS phải tìm ra từng cặp câu trả lời ứng với câu hỏi (khái niệm ứng với định nghĩa, cơ quan ứng với chức năng) Ví dụ: Cột A N Cột B ối A) Có nhiều m u sắc sặc sỡ để thu hút côn 1) Lông hút à trùng 2) Tràng hoa B) Giúp cây quang hợp 47
  48. 3) Chất diệp C) Hút nước và muối khoáng hòa tan trong lục đất D) Vận chuyển nước lên thân và các bộ phận khác Khi soạn loại câu hỏi này cần lưu ý + Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại, có liên quan đến nhau. HS có thể dễ nhầm lẫn. + Cột câu hỏi và cột câu trả lời không nên bằng nhau, nên có câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn. + Thứ tự câu hỏi và câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu trả lời gây thêm sự khó khăn khi lựa chọn. d) Câu điềm khuyết Ví dụ: Hoàn thành khái niệm quần thể sinh vật Quần thể sinh vật là tập 1. Các cá thể cùng loài hợp (1) cùng sống 2. Một khu vực nhất trong (2) tại một thời điểm nhất định định, giữa các cá thể trong loài có khả 3. Sinh sản tạo thế hệ năng (3) mới Trên đây là 4 loại câu hỏi thông dụng để kiểm tra, đánh giá kiến thức. 2.2. Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận 1) Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình; 2) Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng; 3) Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới; 4) Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo; 5) Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó; 6) Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh; 7) Yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin; 8) Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh; 9) Câu hỏi nên gợi ý về: Độ dài của bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt. 10) Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo 48
  49. vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó. câu hỏi có nhiều lựa chọn là câu phổ biến nhất. 3. Xây dựng công tác kiểm tra đánh giá theo tinh thần đổi mới: Để biên soạn đề kiểm tra cần thực hiện theo quy trình sau: Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra: Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học xong một chủ đề, một chương, một học kì, một lớp hay một cấp học nên người biên soạn đề kiểm tra cần căn cứ vào mục đích yêu cầu cụ thể của việc kiểm tra, căn cứ chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình và thực tế học tập của học sinh để xây dựng mục đích của đề kiểm tra cho phù hợp. Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra Đề kiểm tra (viết) có các hình thức sau: 1) Đề kiểm tra tự luận; 2) Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan; 3) Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan. Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập của học sinh chính xác hơn. Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên có nhiều phiên bản đề khác nhau hoặc cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh làm phần tự luận hoặc kết hợp ra nhiều đề theo hình thức chẵn - lẻ. Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra) Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức, kĩ năng chính cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và vận dụng ở cấp độ cao).Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm của các câu hỏi. Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức. 49
  50. 4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Dùng cho loại đề kiểm tra kết hợp TL và TNKQ) Cấp độ Vận dụng Cộng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tên Chủ đề TN TN TN TNKQ TL TL TL TL (nội dung KQ KQ KQ KT) Chủ đề 1 Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch (Ch (Ch (Ch (Ch ) ) ) ) ) Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số Số câu Số điểm Tỉ Số câu câu câu câu câu câu câu lệ % điểm Số Số Số Số Số Số Số điểm= % điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Chủ đề 2 (Ch) (Ch) (Ch) (Ch (Ch (Ch (Ch (Ch ) ) ) ) ) Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số Số câu Số điểm Tỉ Số câu câu câu câu câu câu câu lệ % điểm Số Số Số Số Số Số Số điểm= % điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Chủ đề n (Ch) (Ch) (Ch) (Ch (Ch (Ch (Ch (Ch ) ) ) ) ) Số câu Số câu Số Số Số Số Số Số Số Số câu
  51. Số điểm Tỉ Số câu câu câu câu câu câu câu lệ % điểm Số Số Số Số Số Số Số điểm= % điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Tổng số câu Số câu Số câu Số câu Số câu Tổng số Số điểm Số điểm Số điểm Số điểm điểm % % % Tỉ lệ % 1
  52. Các bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương ) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy; B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ); B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra; B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với tỉ lệ %; B6. Tính tỉ lệ %, số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng; B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột; B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột; B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Cần lưu ý: - Khi viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy: + Chuẩn được chọn để đánh giá là chuẩn có vai trò quan trọng trong chương trình môn học. Đó là chuẩn có thời lượng quy định trong phân phối chương trình nhiều và làm cơ sở để hiểu được các chuẩn khác. + Mỗi một chủ đề (nội dung, chương ) nên có những chuẩn đại diện được chọn để đánh giá. + Số lượng chuẩn cần đánh giá ở mỗi chủ đề (nội dung, chương ) tương ứng với thời lượng quy định trong phân phối chương trình dành cho chủ đề (nội dung, chương ) đó. Nên để số lượng các chuẩn kĩ năng và chuẩn đòi hỏi mức độ tư duy cao (vận dụng) nhiều hơn. - Quyết định tỉ lệ % tổng điểm phân phối cho mỗi chủ đề (nội dung, chương ): Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra, căn cứ vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề (nội dung, chương ) trong chương trình và thời lượng quy định trong phân phối chương trình để phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho từng chủ đề. - Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng Căn cứ vào mục đích của đề kiểm tra để phân phối tỉ lệ % số điểm cho mỗi chuẩn cần đánh giá, ở mỗi chủ đề, theo hàng. Giữa ba cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng theo thứ tự nên theo tỉ lệ phù hợp với chủ đề, nội dung và trình độ, năng lực của học sinh. + Căn cứ vào số điểm đã xác định ở B5 để quyết định số điểm và câu hỏi tương ứng, trong đó mỗi câu hỏi dạng TNKQ phải có số điểm bằng nhau. + Nếu đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận thì cần xác định tỉ lệ % tổng số điểm của mỗi một hình thức sao cho thích hợp. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: loại câu hỏi, số câu hỏi và nội dung câu hỏi do ma trận đề quy định, mỗi câu hỏi TNKQ chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm.
  53. Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn các yêu cầu sau: (ở đây trình bày 2 loại câu hỏi thường dùng nhiều trong các đề kiểm tra) Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Việc xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm đối với bài kiểm tra cần đảm bảo các yêu cầu: Nội dung: khoa học và chính xác. Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu, phù hợp với ma trận đề kiểm tra. Cần hướng tới xây dựng bản mô tả các mức độ đạt được để học sinh có thể tự đánh giá được bài làm của mình (kĩ thuật Rubric). Cách tính điểm a. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi thì mỗi câu hỏi được 0,25 điểm. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Sau đó qui điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X , trong đó + X là số điểm đạt được của HS; X max + Xmax là tổng số điểm của đề. Ví dụ: Nếu đề kiểm tra có 40 câu hỏi, mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, một 10.32 học sinh làm được 32 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 8 điểm. 40 b. Đề kiểm tra kết hợp hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan Cách 1: Điểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau. Ví dụ: Nếu đề dành 30% thời gian cho TNKQ và 70% thời gian dành cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu 3 trả lời đúng sẽ được 0,25điểm. 12 Cách 2: Điểm toàn bài bằng tổng điểm của hai phần. Phân phối điểm cho mỗi phần theo nguyên tắc: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ trả lời đúng được 1 điểm, sai được 0 điểm. Khi đó cho điểm của phần TNKQ trước rồi tính điểm của phần TL theo công thức sau: + XTN là điểm của phần TNKQ; X .T X TN TL , trong + XTL là điểm của phần TL; TL T TN + TTL là số thời gian dành cho việc trả lời phần TL. đó + T TN là số thời gian dành cho việc trả lời phần TNKQ. 1
  54. Chuyển đổi điểm của học sinh về thang điểm 10 theo công thức: 10X , trong đó + X là số điểm đạt được của HS; X max + Xmax là tổng số điểm của đề. Ví dụ: Nếu ma trận đề dành 40% thời gian cho TNKQ và 60% thời gian dành cho TL và có 12 câu TNKQ thì điểm của phần TNKQ là 12; điểm của phần tự luận là: 12.60 X 18 . Điểm của toàn bài là: 12 + 18 = 30. Nếu một học sinh đạt được 27 TL 40 10.27 điểm thì qui về thang điểm 10 là: 9 điểm. 30 c. Đề kiểm tra tự luận Cách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra, khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh). Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau: 1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác. 2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không? (giáo viên tự làm bài kiểm tra, thời gian làm bài của giáo viên bằng khoảng 70% thời gian dự kiến cho học sinh làm bài là phù hợp. Nếu GV làm bài kiểm tra đó quá nhiều thời gian hay quá ít thời gian thì nên xem xét thêm hay bớt nội dung kiểm tra sao cho phù hợp đặc biệt đối với HS khối 6). 3) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện, hiện nay đã có một số phần mềm hỗ trợ cho việc này, giáo viên có thể tham khảo). 4) Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm. GV có thể sử dụng chuẩn kiến thức kĩ năng do các tác giả: NGÔ VĂN HƯNG (Chủ biên) ĐỖ THỊ HÀ - DƯƠNG THU HƯƠNG – PHAN HỒNG THE để hoàn thiện ma trận đề chính xác với kiến thức hơn CHƯƠNG IV: MỘT SỐ MA TRẬN ĐỀ- ĐỀ KIỂM TRA MÔN SINH HỌC LỚP 6 VÀ LỚP 9 I. Ma trận đề thi học kì và kiểm tra 1 tiết -lớp 6 2
  55. 1. Ma trận đề thi học kì I ( Đề chung) Tên Nhận Thông Vận dụng chương biết hiểu Thấp Cao 1.Rễ cây Vai trò của rễ đối với cây? 15 % = 1,5 100% = 1,5 điểm điểm Nêu cấu tạo 2.Thân cây của thân non? Thân to ra do đâu? 25 % = 2,5 100% = 2,5 điểm điểm 3. Lá Đặc Vai trò của điểm bên lá cây? Viết sơ ngoài của đồ quá trình 3
  56. lá? quang hợp 30 % = 3 33,3% 66,7% = 2 điểm = 1 điểm điểm Vai trò của hoa đối 4. Hoa với cây? Tại sao không nên hái hoa bừa bãi 10 % = 1 33,3% = điểm 1điểm - Có những loại quả nào? Nêu được các 5. Quả đặc điểm hình thái, cấu tạo của những loại quả đó 100% = 20% = 2đ 2điểm 1 câu Số câu: 6 2 câu 2 câu 1 câu 1 Số điểm 3,5 điểm 4,5 điểm 1 điểm điểm 100 % = 10 35 % 45 % 10 % 10 % điểm TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 45’ ( Đề chung) Câu 1: Vai trò của rễ đối với cây? (1,5đ) Câu 2: Nêu cấu tạo của thân non? Thân to ra do đâu? ( 2,5 đ) Câu 3: Đặc điểm bên ngoài của lá? (1đ) Câu 4: Vai trò của lá cây? Viết sơ đồ quá trình quang hợp (2đ) Câu 5: Vai trò của hoa đối với cây? Tại sao không nên hái hoa bừa bãi (1đ) 4
  57. Câu 6: Có những loại quả nào? Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của những loại quả đó (2đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Câu 1: Vai trò của rễ đối với cây: - Giữ cho cây mọc được trên đất - Hút nước và muối khoáng hòa tan Câu 2: a, - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ - Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ. * Mạch gỗ + Cấu tạo: Tế bào vách dày + Vị trí: + Chức năng: * Mạch rây: + Cấu tạo: Tế bào có vách mỏng + Vị trí + Chức năng mạch rây b, Do sự phân chia của mô phân sinh: thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài) Câu 3 - Đặc điểm bên ngoài của lá: Hình dạng (tròn,bầu dục, tim ). Ví dụ Kích thước (to, nhỏ, trung bình).Ví dụ Màu sắc: Ví dụ Gân lá(hình mạng, song song, hình cung): Ví dụ - Các bộ phận của lá: cuống, phiến lá , trên phiến có nhiều gân - Gồm lá đơn, lá kép dựa vào các dấu hiệu: + Sự phân nhánh của cuống chính + Thời điểm rụng của cuống và phiến lá - Các kiểu xếp lá trên cành + Mọc cách: ví dụ : lá cây dâu + Mọc đối: Ví dụ: lá cây dừa cạn + Mọc vòng: lá cây trúc đào, lá cây hoa sữa Câu 4: - Vai trò tham gia vào quá trình quang hợp giải phóng oxi 5
  58. - Tạo bóng mát và giúp điều hòa khí hậu - Cung cấp thức ăn cho con người và động vật Sơ đò quang hợp: Cacbonic + Nước (diệp lục và ánh sáng) -> Oxi + tinh bột Câu 5: - Vai trò của hoa: là cơ quan sinh sản giúp duy trì nòi giống - HS ứng dụng thực tế trả lời theo ý hiểu Câu 6: HS nêu được - Quả khô: - Đặc điểm vỏ quả khi chín: Ví dụ: quả chò, quả cải - Quả thịt - Đặc điểm vỏ quả khi chín: Ví dụ: quả cà chua, quả xoài 2. Ma trận thiết kế đề kiểm tra 45 phút Môn Sinh học lớp 6 học kỳ I Tên Vận dụng Nhận biết Thông hiểu chương Thấp Cao 1.M Nêu các đặc ở đầu điểm chung của thực vật? 15 100% = 1,5 % = 1,5 điểm điểm 2.T Trình bày ế bào sự phân chia tế thực vật bào thực vật? 25 100% = 2,5 % = 2,5 điểm điểm 3. Trình bày Phân biệt 6
  59. Rễ cấu tạo của miền rễ cọc và rễ hút của rễ và chùm? Cho ví chức năng của dụ minh họa. mỗi phần? 30 66,7% = 2 33,3% = 1 % = 3 điểm điểm điểm Vì sao nói đối với 4. Thân mọc cây lấy gỗ Thân dài ra và to ra là người ta do đâu? không nên ngắt ngọn mà chỉ tỉa cành? 30 66,7% = 2 33,3% = % = 3 điểm 1 điểm điểm Số câu: 6 1 câu 3 câu 1 câu 1 câu Số 1,5 điểm 6,5 điểm 1 điểm 1 điểm điểm 15 % 65 % 10 % 10 % 100 % = 10 điểm TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC 6 THỜI GIAN: 45’ ( Đề chung) Câu 1: Nêu các đặc điểm chung của thực vật? (1,5đ) Câu 2: Trình bày sự phân chia tế bào thực vật ? (2,5đ) Câu 3: Trình bày cấu tạo của miền hút của rễ và chức năng của mỗi phần?(2đ) Câu 4: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm? Cho ví dụ minh họa. (1đ) Câu 5: Thân mọc dài ra và to ra là do đâu? (2đ) 7
  60. Câu 6: Vì sao nói đối với cây lấy gỗ người ta không nên ngắt ngọn mà chỉ tỉa cành?(1đ) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN SINH HỌC HỌC KỲ I LỚP 6 Câu 1: Các đặc điểm chung của thực vật: - Tự tổng hợp chất hữu cơ: (0,5đ) + Thành phần tham gia: CO2 , H2O, ánh sáng mặt trời. + Sản phẩm tạo thành: O2 , chất hữu cơ. - Phần lớn thực vật không có khả năng di chuyển. Ví dụ: cây phượng không có khả năng di chuyển. (0,5đ) - Thực vật có khả năng phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài. Ví dụ: khi ta đem trồng cây vào chậu rồi đặt lên bệ cửa sổ thì sau một thời gian ngọn cây sẽ mọc cong về phía có nguồn sáng. (0,5đ) Câu 2: * Trình bày sự phân chia tế bào thực vật: - Các thành phần tham gia: nhân, chất tế bào, màng sinh chất, vách ngăn. (0,5đ) - Quá trình phân chia gồm 3 giai đoạn: (1,5đ) + Phân chia nhân: từ 1 nhân hình thành 2 nhân, sau đó tách ra xa nhau. + Phân chia chất tế bào. + Hình thành vách ngăn ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. - Kết quả phân chia: từ 1 tế bào mẹ thành 2 tế bào con. (0,5đ) Câu 3: Trình bày cấu tạo của miền hút của rễ và chức năng của mỗi phần: Miền hút của rễ gồm có 2 phần chính: vỏ và trụ giữa. 1) Vỏ: - Biểu bì: bảo vệ các phần bên trong rễ; có lông hút hấp thụ nước và muối khoáng cho cây. (0,5đ) - Thịt vỏ: chuyển chất dinh dưỡng vào trụ giữa. (0,5đ) 2) Trụ giữa: - Bó mạch: vận chuyển chất đi nuôi cây. (0,5đ) - Ruột: chứa chất dự trữ. (0,5đ) Câu 4: Phân biệt rễ cọc và rễ chùm: (1đ) Rễ cọc Rễ chùm Tất cả các rễ đều Vị trí mọc của 1 rễ cái mọc ra từ gốc thân, mọc ra từ gốc thân tạo các rễ trên rễ cái mọc nhiều rễ con thành chùm Các rễ đều có kích Kích thước của Rễ cái to, dài, khỏe, các rễ thước tương đối bằng các rễ con nhỏ, ngắn hơn nhau Câu 5: 8