Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 6

doc 43 trang Thương Thanh 24/07/2023 1970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_on_tap_mon_toan_lop_6.doc

Nội dung text: Phiếu ôn tập môn Toán Lớp 6

  1. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 1 Bài 1: Tính a, b, c, 35 : 7 5.7. 12 . 4 . 8 5 3 2 7 5 4 42 : 21 4 . 3 . 5 . 14 3 4 7 5 3 2 18:9 8. 12 . 15 . 7 .6. 3 7 3 5 9 2 7 30 : 15 15. 4 .3. 2 . 17 2 5 7 4 5 3 0: 18 1999 . 2000 .0 Bài 2: Tính tổng A 1 5 9 13 81 85 B 8 10 12 14 500 502 C 9 13 17 21 81 85 D 8 11 14 17 104 107 Bài 3: Tìm tổng các số nguyên x, biết a, 2 x 2 d, 2 x 2 b, 2 x 2 e, x 5 c, 2 x 2 f , x2;6 x 100 Bài 4: Tìm x a,5 x 7 4 e,10 x 7 8 x 5 6 5 24 b,12 x 8 10 f , x 2 6 x 4 20 6x c, x 8 14.3 2. 4 g, x 8 5 x 2 5x 10: 2 d, 3 x 5 45 h, x 5 7 x 4 5 7x Bài 5: Hãy tính biểu thức A theo x, biết
  2. a, A x y và x = y c, A 5x 7y và x = 2y b, A 2x 3y và x = y d, A 5x 6y và y = 3x Bài 6: Cho hình vẽ H1. Dùng các kí hiệu , để viết: a) Các điểm nằm trên đường thẳng a, các điểm không nằm trên đường thẳng a. b) Các điểm nằm trên đường thẳng b, các điểm không nằm trên đường thẳng b. Hình 1 Hình 2 Bài 7: Cho H2. Đặt tên a, b, m cho các đường thẳng (1), (2), (3) thỏa mãn cả hai điều kiện: a) Điểm C nằm trên đường thẳng a; b) Đường thẳng m chứa điểm D Bài 8: Vẽ các đường thẳng a, b và các điểm A, B, C thỏa mãn tất cả các điều kiện sau: a) A a ; b) C a, C b c) B a, B b Bài 9: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau: a) Đường thẳng a đi qua 2 điểm A, B và không đi qua 2 điểm C, D b) Điểm M nằm trên cả 2 đường thẳng c, d. Điểm N chỉ thuộc đường thẳng c, nằm ngoài đường thẳng d. Đường thẳng d đi qua điểm P còn đường thẳng c không chứa điểm P. c) Điểm U nằm trên cả 2 đường thẳng m, n và không thuộc đường thẳng p; điểm V thuộc cả 2 đường thẳng n, p và nằm ngoài đường thẳng m; 2 đường thẳng p, m cùng đi qua điểm R còn đường thẳng n không chứa R.
  3. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 2 Bài 1: Chọn đáp án đúng Câu 1: Kết quả của phép tính 2 3 . 3 3 là: A, 54 B, - 216 C, 216 D, - 54 Câu 2: Nếu x.y > 0 thì: A, x, y cùng dấu B, x, y trái dấu C,x > y D, x y D, x 0 D, y 0 D, y 0 D, y > 0 Câu 7: Giá trị của biểu thức x 1 y 7 tại x 2; y 1 là: A, - 24 B, - 18 C, 24 D, 18 Câu 8: Giá trị của biểu thức x 1 x 1 x 2 tại x 1 là: A, 6 B, 12 C, 0 D, - 12 Câu 9: Giá trị của biểu thức a3.b2.c2 tại a 1;b 1;c 1 là: A, - 1 B, 1 C, 0 D, 7 Câu 10: Giá trị của biểu thức m3.n2 tại m 2;n 1 là: A, -12 B, - 8 C, 6 D, 8
  4. Bài 2: Tìm x, y ¢ biết a,2 x 16 i, x 8 y 7 5 b,2 x 1 10 k, x 6 y 2 7 c, 3 x 2 21 l, x 4 y 3 3 d, x2 1 x 1 0 m, xy 5x y 4 e, x 1 x 1 x 2 0 n, xy x y 2 f , x2 4 0 o,4 x 3 3 x 2 13 g, x 1 2 18 0 p,2 x 4 6 x 2 60 h,27 x 1 3 729 q,9 x 7 7 x 9 20 Bài 3: Thực hiện phép tính a, 25 : 5 36: 6 .23 e, 350 17 25 350 17 b, 2 8: 4 15: 3 12 f , 694 14 18 27 14 18 694 c,7 2 15:3 16: 4 g,45 55 25 55 45 25 d,125: 5 5 6 4.22 h,68 17 48 48 68 17 Bài 4: Tìm Ư(12); Ư(-20); Ư(30); Ư(5); Ư(3); Ư(6) B(2); B(3); B(-4); B(-10); B(1); B(25) Bài 5: Vẽ các góc sau: x· Oy 750; ·yOz 1350; ·AOB 960;C· OD 900 a· Ob 1200;C· DA 1800; g· Oh 1350;t¶Ov 1750 Bài 5: Cho hình vẽ H1. Đọc tên điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
  5. Hình 1 Hình 2 Bài 6: Cho hình vẽ H2. Hãy đọc tên: a) Một số bộ 3 điểm thẳng hàng và chỉ ra điểm nằm giữa b) Các bộ 4 điểm thẳng hàng. Bài 7: Vẽ 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm B nằm giữa A và C, điểm C nằm giữa B và D. a) Điểm B còn nằm giữa 2 điểm nào? Điểm C còn nằm giữa 2 điểm nào? b) Tìm các điểm nằm cùng phía đối với A c) Tìm các điểm nằm khác phía đối với B. Bài 8: Vẽ hình theo các câu sau: a) Điểm A nằm giữa hai điểm B và C, điểm A nằm giữa hai điểm M và N, 3 điểm A, B, M không thẳng hàng b) Điểm A thuộc các đường thẳng m, n. Điểm B thuộc đường thẳng m, không thuộc n. Điểm C thuộc đường thẳng n, không thuộc m. Điểm D nằm giữa hai điểm B và C. c) Hai điểm O và P nằm cùng phía đối với Q; 2 điểm O và R nằm khác phái đối với Q nhưng P không nằm giữa O và R.
  6. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 3 Bài 1: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x 60 160 0 b) 156 9x 61 82 c) 12 : 3x 7 34 40 d) 101 105: x 12 .7 122 e) 12. 43 56 x 384 f) 26 3. x 5 14 g) 144 : 8.x 76 36 h) 7. x 6 4x 9 Bài 2: Viết dạng tổng quát của các số sau: a) Số chia cho 2 dư 1 b) Số chia cho 4 dư 3 c) Số chia hết cho 7 d) Số chia hết cho 6 Bài 3: Chia một số cho 60 thì được số dư là 37. Nếu chia số đó cho 15 thì được số dư là bao nhiêu? Bài 4: Tìm số bị chia và số chia, biết rằng thương bằng 3, số dư bằng 20, tổng của số bị chia, số chia và số dư bằng 136. Bài 5: Tính giá trị của biểu thức P 18a 30b 7a 5b . Biết a + b = 100. Bài 6*: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M 2017 2016 : 2015 x với x ¥ Bài 7*: Chia 166 cho một số ta được số dư là 5. Chia 51 cho số đó ta cũng được số dư là 5. Tìm số chia? Bài 8: Vẽ đường thẳng d, lấy M d, N d, P d, Q d . Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. a) Kẻ được mấy đường thẳng phân biệt? Viết tên các đường thẳng đó. b) N là giao điểm của các đường thẳng nào?
  7. Bài 9: Cho trước 6 điểm. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng: a) Nếu trong 6 điểm đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. b) Nếu trong 6 điểm đó có đúng 3 điểm thẳng hàng.
  8. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 4 Bài 1: Viết gọn các biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa: a) 7.7.7 b) 7.35.7.25 c) 2.3.8.12.24 d) 12.12.2.12.6 e) 25.5.4.2.10 f) 2.10.10.3.5.10 g) a.a.a + b.b.b.b h) x.x.y.y.x.y.x Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức: a) A 32.33 23.22 b) B 3.42 22.3 c) C 210 2 d) D 29.3 29.5 212 e) E 2 22 23 24 2100 f) F 1 31 32 33 3100 g) G 5 53 55 57 599 h) 1 2 3 100 . 12 22 32 1002 . 65.111 13.15.37 Bài 3: So sánh: a) 2435 và 3.278 b) 1512 và 813.1253 c) 354 và 281 d) 7812 7811 và 7811 7810 e) 3200 và 2200 f) 2115 và 275.498 g*) 339 và 1121 h) 1255 và 257 i*) 19920 và 201215 k) 7245 7244 và 7244 7243 Bài 4: Cho điểm A thuộc đường thẳng xy, điểm B thuộc tia Ax, điểm C thuộc tia Ay. a) Tìm các tia đối của tia Ax, các tia trùng với tia Ax b) Trên hình vẽ có bao nhiêu tia phân biệt c) Trên tia Ay lấy điểm M sao cho M nằm giữa A và C. Các tia AB và MA có trùng nhau không? Các tia AB và MC có đối nhau không? Vì sao?
  9. Trong ba điểm A, B, M điểm nào nằm giữa Bài 5: Vẽ 5 điểm A, B, C, M, N trên đường thẳng xy sao cho C nằm giữa hai điểm A và B, điểm M nằm giữa hai điểm A và C, điểm N nằm giữa hai điểm C và B. a) Kể tên các tia trùng nhau có góc C b) Kể tên các tia đối nhau có gốc C. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 5 Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức: 2 a) 310 :36 23.22 b) 3.42.27 : 32.220 c) 23.94 93.45 : 92.10 92 d) 244 :34 3212 :1612 e) 29.3 29.5 : 212 f) 24.52.112.7 : 23.53.72.11 2 g) 210.310 210.39 : 29.310 h) 11.322.37 915 : 2.314 i) 511.712 511.711 : 512.711 9.511.711 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 3x.3 243 b) 7.2x 56 c) x3 82 d) x20 x e) 2x 15 17 f) 2x 1 3 9.81 g) 2.3x 162 h) 2x 15 5 2x 15 3 i) x6 : x3 125 k) 4.2x 3 1 l) 3x 2 5.3x 36 m) 7.4x 1 4x 1 23 n) 2.22x 43.4x 1056 Bài 3: Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau: a) 72006 b) 152000 c) 61900 d) 92017 e) 2134 f) 31999 g) 1821
  10. Bài 4: Cho 3 điểm M, N, P thẳng hàng theo thứ tự đó. a) Viết tên các tia gốc M, gốc N, gốc P. b) Viết tên các tia trùng nhau, các tia đối nhau. Bài 5: Vẽ tia Ox, trên tia Ox lấy 3 điểm A, B, C sao cho OA = 5 cm; OB = 7cm; OC = 9 cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Điểm B có là trung điểm của đoạn thẳng AC không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn OM; MC. Bài 6: Gọi I là một điểm của đoạn thẳng PQ Biết PI = 2 cm PQ = 4 cm so sánh 2 đoạn PI và IQ PHIẾU ÔN TẬP SỐ 6 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3200 : 40.2 b) 3920 : 28: 2 c) 34.57 92.21 :35 d) 36 :32 23.22 33.3 e) 38 :34 95 :93 f) 23.15 23.35 3 3 2 3 2 2 2 3 g) 600 40 : 2 3.5 :5 h) 3 .10 13 5 .4 2 .15 .10 i) 16.122 4.232 59.4 k) 2100 1 2 22 23 299 l) 169.20110 17. 83 1702 : 23 12012 27 : 24 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x 35 120 0 b) 310 118 x 217 c) 156 x 61 82 d) 814 x 305 712 3 2 e) 2x 138 2 .3 f) 20 7. x 3 4 2
  11. 3 g) 6x 39 :3 .28 5628 h) 4x 12 120 i) 1500 : 30x 40 : x 30 k) 4. x 1 4750 2160 1750 1160 3000 4 l) 10 x :3 17 :10 3.2 :10 5 m) 2448: 119 x 6 24 n) 165 35: x 3 .19 13 Bài 3: Vẽ đường thẳng AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng AB. Điểm N thuộc tia Ab nhưng không thuộc đoạn thẳng AB. Lấy điểm P thuộc tia đối của tia BN nhưng không thuộc đoạn AB. a) Trong 3 điểm A, B, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? b) Trong 3 điểm M, N, P điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Bài 4: Lấy 3 điểm không thẳng hàng M, N, P. Vẽ hai tia PM, PN. Vẽ tia Px cắt đoạn thẳng MN tại điểm I nằm giữa M và N. Gọi tên các đoạn thẳng có trên hình vẽ. Bài 5: Hãy viết đề bài của bài tập có hình vẽ bên: Bài 6: Cho 3 điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường thẳng a, b khong đi qua A, B, C sao cho đường thẳng a cắt hai đoạn thẳng AB và AC; đường thẳng b không cắt mỗi đoạn thẳng AB, AC, BC. Bài 7: Cho n điểm n ¥ ; n 2 .
  12. a) Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm. Chứng tỏ rằng số đoạn thẳng vẽ được là n(n – 1) : 2 b) Cho trước m điểm, m ¥ , m 2. Vẽ các đoạn thẳng đi qua các cặp điểm được tất cả 105 đoạn thẳng. Tìm m. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 7 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 410.815 b) 415.530 c) 2716 :910 723.542 310.11 310.5 d) e) f) 36 :32 23.22 1084 30.24 g) 39.42 37.42 : 42 h) 36.333 108.111 3 2 i) 136.68 16.272 k) 800 50. 18 2 : 2 3  l) 28. 231 69 72. 131 169 m) 27.45 27.55 : 2 4 6 16 18 n) 23.15 115 12 5 2 o) 100 : 250 : 450 4.53 23.25  Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 100 7 x 5 58 b) 12 x 1 :3 43 23 c) 24 5x 75 : 73 d) 5. x 1 206 24.4 e) 5 x 4 2 7 13 f) x 1 x 2 x 30 795 g) 2x 3 3.2x 1 32 h) 221 3x 2 3 96 Bài 3: So sánh các lũy thừa sau:
  13. a) 1314 và 1315 c) 554 và 381 b) 277 và 815 d) 2105 và 545 Bài 4: Cho đoạn thẳng AB = 8cm. Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. So sánh hai đoạn thẳng AC và CB nếu: a) CB = 3cm b) CB = 4cm c) CB – CA = 2cm Bài 5: Cho 3 điểm A, B, M biết rằng AM = 3,7cm, MB = 2,3cm, AB = 5cm. Chứng tỏ rằng: a) Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại b) Ba điểm A, B, M không thẳng hàng. Bài 6: Trên một đường thẳng cho 4 điểm A, B, C, D sao cho C nằm giữa A và B còn B nằm giữa C và D. Cho biết AB = 5cm, AD = 8cm và BC = 2cm. a) Chứng tỏ rằng AC = BD b) So sánh hai đoạn thẳng AB và BD Bài 7: Cho tia Ot. Trên tia Ot lấy điểm M sao cho OM = 5cm. Trên tia đối của tia Ot lấy điểm N sao cho ON = 7cm. Cho biết độ dài đoạn thẳng MN. Bài 8: Trên đường thẳng d lấy 4 điểm A, B, M, N sao cho điểm M nằm giữa hai điểm A và N và điểm N nằm giữa hai điểm B, M. Biết rằng AB = 10cm, NB 2cm, AM = BN. Tính độ dài đoạn thẳng MN. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 8 Bài 1: Không thực hiện phép tính, hãy xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 7 hay không?
  14. a) 28 42 210 b) 35 25 140 c) 16 40 490 Bài 2: Cho M 55 225 375 13 x x ¥ . Tìm điều kiện của x để: a) M  5 b) M chia 5 dư 4 c) M chia 5 dư 3 Bài 3: Tìm n ¥ , biết: a) n 4  n b) 3n 11  n 2 c) n 8  n 3 d) 2n 3  3n 1 e) 12 n  8 n f*) 27 5n  n 3 Bài 4: Chứng minh rằng: a) 6100 1 chia hết cho 5 b) 2120 1110 chia hết cho 2 và 5 c) 3 32 33 360 chia hết cho 4 và 13 Bài 5: Chia số tự nhiên a cho 9 được số dư là 4. Chia số tự nhiên b cho 9 được số dư là 5. Chia số tự nhiên c cho 9 được số dư là 8. a) Chứng tỏ rằng a + b chia hết cho 9 b) Tìm số dư khi chia b + c cho 9 Bài 6: Cho a, b ¥ thỏa mãn 7a 3b  23 Chứng tỏ rằng: 4a 5b  23 Bài 7: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Tính độ dài AB, AC. Bài 8: Cho đoạn thẳng AB 3cm, điểm D thuộc tia AB sao cho AD = 4cm. a) Tính độ dài BD b) Điểm E thuộc tia AB sao cho AE = 2cm. So sánh BE và BD. Bài 9: Trên tia Ox lấy các điểm A, B sao cho OA 3cm, OB = 5cm. Trên tia BO lấy điểm K sao cho BK = 1cm. Tính AK.
  15. Bài 10: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 3cm, OB = 6cm, OC 5cm. a) Tính độ dài AB, CB b) Giải thích vì sao điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Bài 11: Trên đường thẳng d lấy các điểm A, B, C sao cho AB = 7cm, BC = 3cm. Tính độ dài AC? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 9 Bài 1: Không tính giá trị của biểu thức, hãy xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 5 không? a) 125 214 316 b) 348 270 c) 2.3.4.5.6 82 d) 2.3.4.5.6 95 e) 5418 233 f) 7425 12340 Bài 2: Dùng cả 3 chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết 32 n 62 . Bài 4: Cho số B 20*5 , thay dấu * bởi chữ số nào để: a) B chia hết cho 2 b) B chia hết cho 5 c) B chia hết cho cả 2 và 5 Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n n 1  2 Bài 6: Một người bán 6 giỏ cam và xoaid. Mỗi giỏ chỉ đựng hoặc cam hoặc xoài với số lượng sau: 34 quả, 39 quả, 40 quả, 41 quả, 42 quả, 46 quả. Sau khi bán 1 giỏ xoài thì số cam còn lại gấp 4 lần số xoài còn lại. Hãy cho biết giỏ nào đựng cam, giỏ nào đựng xoài?
  16. Bài 7: Một tháng có 3 ngày thứ năm là ngày chẵn. Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng của tháng đó là ngày bao nhiêu? Bài 8: Từ 15 đến 120 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5? Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên đoạn thẳng AB lấy các điểm C và I sao cho AC = 3cm, BI = 1cm. a) Tính độ dài BC b) Vì sao điểm I nằm giữa hai điểm B và C? c) Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng nào? Vì sao? Bài 10: Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 1cm, OB = 3cm, OC = 5cm. a) Tính độ dài CA, CB b) Vì sao B là trung điểm của AC Bài 11: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên tia Ox lấy điểm M sao cho OM = 1cm. Trên tia Oy lấy điểm N và P sao cho ON = 1cm, OP = 3cm. Tìm trung điểm của các đoạn thẳng trên hình và giải thích. Bài 12: Cho điểm B nằm giữa hai điểm A và C, AB 2cm, BC = 5cm. Gọi I, M, N theo thứ tự là trung điểm của AC, AB, BC. a) Tính độ dài BI; b) Tính độ dài MN. Bài 13: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Lấy A thuộc tia Ox, B thuộc tia y sao cho OA = a, OB = b, 0 < b < a. a) Tính độ dài AB b) Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của OA, OB. Tính độ dài của đoạn tahwngr MN. c) Gọi C là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC. d) Hỏi hai đoạn thẳng MC và AN có chung trung diểm không?
  17. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 10 Bài 1: Cho các số: 1287; 591; 8370; 2076 a) Số nào chia hết cho 3, không chia hết cho 9 b) Số nào chia hết cho cả 3 và 9 c) Số nào chia hết cho cả 3; 2; 9 d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 Bài 2: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không? a) 1377 – 181 b) 120.123 + 126 c) 1012 1 d) 1010 2 Bài 3: Viết số tự nhiên nhỏ nhất và lớn nhất gồm 3 chữ số sao cho: a) Chia hết cho 3 b) Chia hết cho 9 c) Chia hết cho 3 và các chữ số khác nhau Bài 4: Tìm các chữ số a, b sao cho: a) 6a7 chia hết cho 3 b) 21a chia hết cho 3 và 5 c) a65b chia hết cho 2; 3 ; 5; 9 d) 4a7 15b chia hết cho 5 và 9 e) 17ab chia hết cho2, cho 3 nhưng chia 5 thì dư 1 Bài 5: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 3, cho 9: 8260 ; 1725 ; 7364 ; 1015 Bài 7 : Trên đường thẳng d lấy theo thứ tự đó 3 điểm A,B,C . Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả . Hãy kể tên các đoạn thẳng đó
  18. Bài 8: Cho 2 đoạn thẳng AB và CD . hãy vẽ hình trong các trường hợp sau a. AB&CD cắt nhau tại điểm I khác A,B,C,D b. AB&CD cắt nhau tại điểm A c. AB &CD cắt nhau tại điểm C Bài 9 : Cho đoạn thẳng AB va tia Ox . Hãy vẽ hình trong các trường hợp sau a. AB&Ox cắt nhau tại điểm I phân biệt b. AB và Ox cắt nhau tại B c. AB và Ox cắt nhau tại A Bài 10: M là một điểm của đoạn AB. Biết AM = 2 cm, MB = 2,5 cm. Tính độ dài đoạn AB PHIẾU ÔN TẬP SỐ 11 Bài 1: Viết các tập hợp sau: a) Ư(6); Ư(12); Ư(42) b) B(6); B(12); B(42) Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x Ư(48) và x > 10 b) x Ư(18) và x B(3) c) x Ư(36) và x 12 d) x B(12) và 30 x 100 e) x Ư(28) và x Ư(21) f) 1 - x Ư(17) g) x - 1 Ư(28) h) x + 2 Ư(2x + 5) i) 2x+3 B(2x - 1) Bài 3: Tìm các số tự nhiên x, y biết: a) x y 2 8 b) x 2 2y 3 26 c) x 5 y 3 15 d) xy x y 2
  19. Bài 4: Chứng tỏ rằng: a) Giá trị của biểu thức A 5 52 53 58 là bội của 30. b) Gía trị của biểu thức B 3 33 35 37 329 là bội của 273. Bài 5: Trong một phép chia số bị chia bằng 85, số dư bằng 10. Tìm số chia và thương? Bài 6: I là một điểm của đoạn HK. Biết HK = 6 cm, HI = 3 cm. So sánh 2 đoạn thẳng HI và IK Bài 7: Hai điểm A và B thuộc đoạn thẳng PQ sao cho PA = QB, so sánh 2 đoạn thẳng PB và QA Bài 8: Ba điểm D, E, F có thẳng hàng không? Biết rằng DE = 2 cm, DF = 5cm và EF = 3 cm Bài 9: Ba điểm C, I, K có thẳng hàng không? Biết rằng CI = CK = 3 cm và IK = 5 cm PHIẾU ÔN TẬP SỐ 12 Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số: a) A 2.25 2.24 b) B 4.17 4.25 c) C 2.3.5.7.11 13.17.19.21 d) D 12.13.15.17 91 e) E 15.31.37 110.102 f) abcabc 7 g) abcabc 22 h) abcabc 39 Bài 2: Tìm số nguyên tố p sao cho: a) 3p + 5 là số nguyên tố b) p + 8 và p + 10 là số nguyên tố
  20. c) p + 2 và p + 4 là số nguyên tố Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x B 12 , 20 x 50 b) x  5, x 40 c) x Ư(20), x > 8 d) 16  x e) 12  x 1 f) 2x + 3 là ươc của 10 g) x. x 1 6 h) 3x 13  x 1 Bài 4: Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố (p > 5). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số? Bài 5: Cho AB = 3,5 cm; BC = 2 cm; CD = 3 cm; BD = 5 cm; AD = 4 cm. Hỏi 3 điểm nào trong 4 điểm A, B, C, D thẳng hàng? Không thẳng hàng? Bài 6: Trên tia Ox vẽ điểm A sao cho OA = 3 cm. Có mấy điểm A thỏa điều kiện ấy? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 13 Bài 1: Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tất cả các ước của nó: 15; 32; 81; 161; 75; 250. Bài 2: a) Tìm số tự nhiên a, biết rằng 559  a và 20 a 100 b) Tìm số chia và thương, biết số bị chia bằng 213 và số dư bằng 10. c) Tìm số chia và thương của một phép chia hết, biết số bị chia bằng 1339 và số chia là số tự nhiên có hai chữ số.
  21. Bài 3: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 butx chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu? Bài 4: Một trường có 1015 học sinh, cần phải xếp vào mỗi hàng bao nhiêu học sinh để số học sinh mỗi hàng là như nhau và không quá 40 hàng nhưng cũng không ít hơn 10 hàng. Bài 5: Viết các tập hợp sau: a) Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12) b) B(16), B(24), BC(16, 24) c) B(12); B(18) và BC(12, 18) d) Ư(16), Ư(24), ƯC(16, 24) e) ƯC(28, 70); BC(4, 14) Bài 6: Tìm số tự nhiên a, biết rằng chia 332 cho a thì dư 17, còn khi chia 555 cho a thì dư 15. Bài 7: Trên tia By vẽ 2 điểm E và F sao cho BE = 5 cm; EF = 3 cm. So sánh 2 đoạn thẳng BE và BF Bài 8: Trên tia Cz vẽ các điểm P, Q, R sao cho CP = 2 cm; CQ = 7 cm; QR = 3 cm. Tính độ dài đoạn thẳng PR Bài 9: Trên dường thẳng xy vẽ các điểm O, A, B, C biết OA = 5 cm; OB = 2 cm ( O nằm giữa A và B); BC = 4 cm. Tính độ dài đoạn thẳng AC Bài 10: Vẽ 3 điểm A, B, C sao cho B nằm giữa A và C. Vẽ điểm D sao cho C nằm giữa B và D. Vẽ điểm F sao cho D nằm giữa C và F. Vẽ điểm E sao cho A nằm giữa B và E a) Giải thích vì sao 6 điểm A, B, C, D, E, F thẳng hàng b) Trong các điểm đã cho thì điểm nào thuộc tia AD? Điểm nào không thuộc tia AD? c) Những điểm nào thuộc đoạn AD? Những điểm nào không thuộc đoạn AD?
  22. d) Kể tên những đoạn thẳng có 2 đầu mút là 2 trong các điểm đã cho. Có tất cả bao nhiêu đoạn thẳng? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 14 Bài 1: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số sau: a) 144 và 420 b) 60 và 132 c) 60 và 90 d) 134 và 60 e) 220; 240; 300 f) 168; 120; 144 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) 35  x, 105  x và x > 5 b) 612  x, 680  x, x 30 c) 144  x, 192  x, 240  x và x là số tự nhiên có 2 chữ số d) 280  x, 700  x, 420  x và 40 b), biết rằng: a + b = 128 và ƯCLN(a, b) = 16
  23. Bài 6: Vẽ hình theo diễn đạt sau:  Đánh dấu 3 điểm A, B, C không thẳng hàng  Kẻ đường thẳng m qua A và không cắt đường thẳng BC  Kẻ tia Ax cắt đoạn thẳng BC tại điểm O không trùng với A hoặc B  Kẻ tia Ay không cắt đoạn BC nhưng cắt đường thẳng BC tại điểm P a) Trong 3 điểm B, O, C thì điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? b) Điểm P có nằm giữa 2 điểm B và C được không? Vì sao? Bài 7: Vẽ hình theo diễn đạt sau:  Đánh dấu 3 điểm P, Q, R không thẳng hàng  Kẻ đường thẳng m cắt cả 3 đường thẳng PQ, QR, RP nhưng không cắt đoạn thẳng nào trong 3 đoạn thẳng PQ, QR, RP  Kẻ đường thẳng n cắt 2 đoạn thẳng PQ và QR  Kẻ đường thẳng d cắt cả 3 đoạn thẳng PQ, QR, RP Bài 8: Đánh dấu 3 điểm H, I, K không thẳng hàng. Vẽ điểm M sao cho điểm K nằm giữa 2 điểm I và M. Vẽ điểm N sao cho N nằm giữa 2 điểm I và K a) 4 điểm M, N, I, K có thẳng hàng không? Vì sao b) Điểm K có nằm giữa 2 điểm M và N không? Vì sao? c) Vẽ tất cả các đoạn thẳng có 2 đầu là 2 trong 5 điểm H, I, K, M, N. Kể tên các đoạn thẳng đó Bài 9: Cho đoạn thẳng AB = 8 cm . Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 2 cm . a) Tính CB b) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 4 cm . Tính CD . PHIẾU ÔN TẬP SỐ 15 Bài 1: Tìm BCNN rồi tìm BC của các số dau: a) 24 và 10 b) 60 và 128 c) 98 và 72 d) 10, 12 và 15 e) 56, 70, 126 f) 8, 12, 15 Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x  30, x  45 và x < 500
  24. b) x BC 12, 21, 28 , 150 x 300 c) x  65, x  45, x  105 và x là số tự nhiên có 4 chữ số d) x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21, 35, 99) e) x là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho x 14  7, x 16  8, 54 x  9 Bài 3: Một trường học có số học sinh xếp hàng 13; 17 dư 4 và 9; xếp hàng 5 thì vừa hết. Biết số học sinh trong khoảng từ 2500 đến 3000. Tính số học sinh của trường đó. Bài 4: Bốn chiếc đồng hồ reo chuông tương ứng sau mỗi 5 phút, 10 phút, 15 phút và 20 phút. Chúng bắt đầu cùng reo chuông vào lúc 12 giờ trưa. Lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc nào? Bài 5: Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có 3 chữ số và nhỏ hơn 900. Mỗi lần xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều không ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó? Bài 6: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết rằng BCNN(a, b)=240 và ƯCLN(a, b) =16 Bài 7: Điền trực tiếp vào chỗ trống ( ) nội dung thích hợp: a) Trong ba điểm thẳng hàng nằm giữa hai điểm còn lại. b) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau. c) Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm A, B và A, B (MA=MB). Bài 8: Hãy vẽ hình theo các yêu cầu sau: a) Vẽ đoạn thẳng PQ. b) Vẽ tia Oy.
  25. c) Vẽ đường thẳng m đi qua hai điểm C và D. d) Vẽ ba điểm S, T, R không thẳng hàng sao cho TS= RT Bài 9: Vẽ đoạn thẳng AB dài 8cm, vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng AI, IB ? Bài 10: Trên tia Ox, vẽ các điểm A và B sao cho OB= 6cm, OA= 3cm a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ? b) Tính độ dài đoạn thẳng AB ? c) Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng OB ? Vì sao ? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 16 Bài 1: Cho tổng A 540 675 924 . Không thực hiện phép tính, cho biết tổng A có chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 hay không? Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x18, x48 và 100 x 200 b) 105x, 126x và x > 10 c) x 1 BC 4, 5, 6 , 200 x 400 d) x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 trong tập BC40, 75, 105) e) x là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn: 40x, 75x, 105x f) x chia hết cho 8; 10; 15 và 450 < x < 500
  26. g) (x + 21) chia hết cho 7 và x là số nhỏ nhất có 3 chữ số h) x chia cho 4, 5, 6 đều dư 1 và x7, x 400 Bài 3: Ba bạn Nam, Huy, Anh chạy xung quanh một hồ có chu vi 900m. Mỗi phút Nam chạy được 180m, Huy chạy được 100m, Anh chạy được 60m. Ba bạn khởi hành cùng một lúc tại cùng một địa điểm và chạy theo cùng một chiều. a) Mỗi bạn chạy hết một vòng hồ trong bao nhiêu phút? b) Sau ít nhất bao lâu thì cả ba bạn lại cùng gặp nhau tại nơi xuất phát? Đến lúc gặp nhau đó, mỗi bạn chạy được mấy vòng? Bài 4: Chứng minh các số sau nguyên tố cùng nhau: a) 14n + 3 và 21n + 4 b) 2n + 5 và 3n + 7 Bài 5: Chọn đáp án đúng Câu 1: Cho hai điểm M và N phân biệt.Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N là ? A. 1 B. 2 C. 3 D. Vô số. Câu 2: Cho ba điểm H , K , T không thẳng hàng thì điểm ? A. H KT B. H KT C. K HT D. T HK. Câu 3: Cho hai tia IP và IQ đối nhau thì điểm nằm giữa là ? A. P B. I C. Q D. P hoặc Q. Câu 4: Cho hai tia OE va OF trùng nhau thì điểm nằm giữa là ? A. O B. E C. F D. E hoặc F. Câu 5: 1inch ( inhsơ ) bằng ? A. 2,45cm B. 2,54cm C. 2,55cm D. 2,60cm. Câu 6: Khi nào thì ta có được đẳng thức SI + IM = SM ? A. Khi S;I;M thẳng hàng B. Khi S IM C. Khi I SM D. Khi M SI.
  27. Bài 6: Vẽ hình theo cách diễn đạt sau: a/ Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại điểm I.Ghi bằng kí hiệu ? b/ Hai đường thẳng a và b song song.Ghi bằng kí hiệu ? c/ O là giao điểm của hai tia Ox và Oy.Ghi bằng kí hiệu ? Bài 7: Nhìn hình vẽ hãy viết tên: a/ Hai cặp các tia đối nhau ? b/ Hai cặp các tia trùng nhau ? Bài 8: Trên tia Ox lần lượt lấy hai điểm A và B sao cho ( A OB ).Biết OA = 3cm ; OB = 5cm a/ Tính AB.?. b/ Trên tia đối OA lấy điểm C sao cho CA = 6cm.Tính CO.?. c/ So sánh CO và AB.? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 17 Bài 1: Cho A 1 3 32 3100 . Tìm số dư khi chia A cho 13 và khi chia A cho 40. Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết: a) x21, 40 x 80 b) x Ư(30) và x > 8 A E B F C
  28. c) x B 12 và 30 x 60 d) x6 và x < 36 e) 24x và x là số chẵn f) 20x 1 và 5 < x < 20 g) 21 4 x 2 7 và 30 < x < 65 h) x Ư(50) và x B 25 Bài 3: Khối lớp 6 có 300 học sinh, khối 7 có 276 học sinh, khối 8 có 252 học sinh. Trong một buổi chào cờ học sinh cả 3 khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất thành bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều không có lẻ hàng. Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng? Bài 4: Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được 1 chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được 1 chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được 1 chuyến. Lần đầu 3 xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để 3 xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến? Bài 5: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 18, 24, 30 có số dư lần lượt là 13, 19 và 25. Bài 6: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’, lấy M thuộc Ox, N thuộc Ox’. a) Có bao tia trùng với tia Mx’ ? b) Hãy kể tên các tia đó. Bài 7: Cho ba đường thẳng. Vẽ ba đường thẳng đó trong các trường hợp sau: a) Chúng có 1 giao điểm b) Chúng có ba giao điểm c) Chúng không có giao điểm nào Bài 8: Trên đường thẳng c, cho ba điểm A, B ,C thẳng hàng. a) Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm B và C b) Vẽ điểm A nằm ngoài hai điểm B và C
  29. Bài 9: Lấy 4 điểm M, N, P, Q, trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trên. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ? Viết tên các đường thẳng đó. (1 điểm) Bài 10: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B, sao cho OA = 5cm, OB = 8cm ( 2 điểm) a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? b) So sánh OA và AB c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Cho BF = 1 cm. Tính OF. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 18 Bài 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 2; 0; -1; -5; -17; 8 N – 6; n + 12; n – 20 n ¥ b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần: -103; -2004; 15; 9; -5; 2004 Bài 2: Tìm số nguyên x, sao cho: a) 7 x 4 b) 2 x 9 c) 5 x 0
  30. d) 10 x 4 e) 4 x 3 f) 2 x 1 Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: a) x 1 5 b) x 2 c) x 5 3 d) 1 x 7 e) 2x 5 1 f) 2. 3x 4 8 Bài 4: So sánh các số sau: a) 2 300 và 4 150 b) 2 300 và 3 200 Bài 5: Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu >, 0 thì a a d) Nếu a = 0 thì a a e) Nếu a < 0 thì a a Bài 6: Vẽ đường đường thẳng xy . Trên xy lấy ba điểm A, B, C theo thứ tự đó. a) Kể tên các tia có trên hình vẽ (Các tia trùng nhau chỉ kể một lần) b) Hai tia Ay và By có phải là hai tia trùng nhau không? Vì sao? c) Kể tên hai tia đối nhau gốc B. Bài 7: Trên đường thẳng a lấy ba điểm A, B, C. Hỏi có mấy đoạn thẳng tất cả. Hãy gọi tên các đoạn thẳng ấy. Bài 8: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Bài 9: Trên tia Ox , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không. b) So sánh OA và AB.
  31. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? PHIẾU ÔN TẬP SỐ19 Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 125 100 80 125 20 b) 27 55 17 55 c) 92 251 8 251 d) 31 95 131 5 e) 17 83 35 65 f) 37 54 70 163 246 g) 69 53 46 94 14 78 h) 1 3 5 7 17 i) 2 4 6 8 18 k) 231 54 231 64 123 277 l) 1 2 3 4 5 98 99 m) 1 3 5 7 9 11 97 99 n) 2 4 6 8 10 12 98 100 p) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 2015 2016 Bài 2: Tìm số nguyên x sao cho: a) 7 x 4 b) 2 x 9 c) 5 x 0 d) 10 x 4 e) 4 x 3 f) 2 x 1 Bài 3: Tìm các số nguyên x và y, biết: a) 9 x 10 b) x 3 c) x 3 x 3 0 d) x y 1 0
  32. e) x 1 23 13 f) x 2 y2 0 Bài 4: Cho trước một số điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Vẽ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Biết tổng số đường thẳng vẽ được là 21. Tính số điểm cho trước. Bài 5: a) Cho 31 đường thẳng trong đó bất kỳ 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm. Tính số giao điểm có được. Nếu thay 31 đường thẳng bởi n đường thẳng thì số giao điểm có được là bao nhiêu? b) Cho m đường thẳng, m ¥ , trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua một điểm. Biết rằng số giao điểm của các đường thẳng là 190. Tìm m? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 20 Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí: a) 34 35 36 37 24 25 26 27 b) 55 737 463 45 c) 85 10 85 50 d) 71 30 37 81 37 e) 56 26 14 156 f) 1632 37 157 163 1532 g) 20 46 25 46 h 35 78 49 78 35 Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
  33. a) x 20 15 8 b) x 1 23 17 c) x 11 15 d) x 45 62 17 e) x 29 43 43 f) 5 x 5 22 g) 1 3 5 7 x 600 h) 2 4 6 8 x 2000 i) 9 x 3 11 k) x + 17 là số nguyên âm lớn nhất l) x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: a) A x 14 75 y biết x 15 và y 14 b) B x y x 9 biết x 4; y 5 c) C x y 2016 32 y x biết x 1234; y 3506 Bài 4: Cho hai tia đối nhau Ox và Ox’, lấy M thuộc Ox, N thuộc Ox’ Có bao tia trùng với tia Mx’ ? hãy kể tên các tia đó? Bài 5: Trên đường thẳng c, cho ba điểm A, B ,C thẳng hàng. a) Vẽ điểm A nằm giữa hai điểm B và C b) Vẽ điểm A nằm ngoài hai điểm B và C Bài 6: Lấy 4 điểm M, N, P, Q, trong đó ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm D nằm ngoài đường thẳng trờn. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng ? Viết tên các đường thẳng đó. Bài 7: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A và B, sao cho OA = 5cm, OB = 8cm ( 2 điểm) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không ? Vì sao ? So sánh OA và AB Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ? Vì sao ? Cho BF = 1 cm. Tính OF. Bài 8: Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3cm, NK = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK. Bài 9: Trên tia , vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 3,5cm, OB = 7cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không. b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
  34. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 21 Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí: a) 215 38 58 90 85 b) 917 417 65 c) 31 26 2017 35 d) 54 37 10 54 67 e) 326 43 174 57 f) 351 875 125 149 g) 418 218 118 131 2017 h) 2 7 12 17 52 57 i) 30 29 48 49 50 Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) A 71 x 24 x 35 x b) B x 34 15 x 23 x c) C 15 x 25 x Bài 3: Tìm số nguyên x, biết: a) x 31 39 69 11 b) 129 35 x 55 c) 37 7 x 127 d) x 14 6 4 e) 43 9 21 315 x 315 f) 7 x 4 3 g) 15 x x 12 7 5 x h) x 57 42 23 x  13 47 25 32 x  Bài 5: Cho 2 đường thẳng a và b cắt nhau tại điểm O. Gọi M là 1 điểm thuộc đường thẳng a, N là một điểm thuộc đường thẳng b (M, N khác O). Hãy vẽ điểm A sao cho MO và MA là hai tia đối nhau rồi vẽ điểm B sao cho B nằm giữa O và N. Gọi I là giao điểm của 2 đường thẳng AB và MN.
  35. a) Kế tên các tia đối nhau trên hình vẽ có gốc 1 b) Kể tên các tia trùng nhau trên hình vẽ Bài 6: Cho 4 điểm A, B, C, D sao cho điểm B nằm giữa 2 điểm A và C, điểm A nằm giữa hai điểm B và D. Giải thích vì sao điểm B nằm giữa hai điểm D và C? PHIẾU ÔN TẬP SỐ 22 Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí: a) 7105 155 7105 355 b) 35 815 795 65 c) 5 197 2015 2015 d) 4567 1234 4567 66 e) 2004 15 54 2004 54 f) 45789 357 45789 57 g) 1259 1409 12 1259 1409 h) 2750 1229 2750  438 29 438 i) 5 37 45 151 37 151 k) 53 145 359 53 145 259 l) 81 132 547 181 132 53 m) 50 2016 50 118 2016 18 n) 254 49 75 254 175 549 p) 173 536 173 29 29 526 q)  171 171 223 172 105 172 223 Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: a) 25 25 x 12 42 65 b) 5 x 3 9 c) 31 17 x 18 d) x 25 x 13 x
  36. e) 15 30 x x 27 8 f) 12x 43 .83 4.84 3 g) 119 3 10 .x 2448 h) 10 x .2 51 :3 2 3 i) x 12 15 20 17 x k) 12 13 x 21 3 l) 8 x 6 9 m) 720 41 2x 5 2 .5 Bài 3: Tìm các số nguyên x, biết: a) x B 14 ; 20 x 80 b) 70x; 80x và x 8 c) 126x; 210x và 15 x 30 d) x24; 96x e) x12; x25; x30 và 0 x 500 f) 2x 3  x 1 g) 21 5. x 2  3 và 17 x 25 Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 120m, chiều rộng 48m. Người ta muốn trồng cây xung quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là số tự nhiên với đơn vị là m). Khi đó tổng số cây được trồng là bao nhiêu? Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6? Bài 6: Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một só cây. Biết rằng số cây khi chia cho 3 thì dư 2, chia cho 4 thì dư 3, chia cho 5 thì dư 4, chia cho 10 thì dư 9 và số cây trồng được chưa đến 100. Tính số cây tổ đã trồng? Bài 7: Trên đường thẳng xy lấy điểm O, vẽ điểm A trên đường xy sao cho OA = 3 cm. Có mấy điểm A thoả điều kiện ấy?
  37. Bài 8: Trên tia Ax vẽ 2 điểm M và N sao cho AM = 3 cm, AN = 6 cm. So sánh 2 đoạn thẳng AM và MN PHIẾU ÔN TẬP SỐ 23 Bài 1: Tính a) -54 + 75 - |-79 - 42| b) 2028 – {[39 – (23.3 – 21)2] : 3 + 20170} c) 47. 134 – 47.35 + 47 d) -(-2017 + 2 a. 369 – (|- 206| – 15) – (- 206 + |- 369|) e) 345 – 150 : [(33– 24)2– (– 21)] + 20160 f) – 2 + 6 – 12 + 16 – 22 + 26 – – 92 + 96 g) 5 + (-8) . 3 b) 4 + (-5)2 h) 1 – 2 – 3 + 4 + 5 – 6 – 7 + 8 + + 801 – 802 – 803 + 804 Bài 2: Tìm x ∈ Z biết: a) (|x| + 3). 15 - 5 = 70 b) 86: [2. (2x - 1)2 – 7] + 42 = 2.32 c) 20 – [42+ (x – 6)] = 90 d) 24 – |x + 8| = 3.(25– 52) Bài 3. Tìm các số nguyên n sao cho: a) n – 1 là ước của 15 b) 2n – 1 chia hết cho n – 3 Bài 4. Tìm x: a) x – 2 = -6 + 17 b) x + 2 = -9 – 11 c) 2x + 5 = x – 1 d) | x – 4 | = | -81 |
  38. Bài 5: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a, Tính độ dài AB. b, Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? c, Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng OA. Tính độ dài đoạn thẳng KB. d, Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OD = 2cm. Chứng tỏ O là trung điểm của đoạn thẳng DK Bài 6: Trên tia Am lấy hai điểm Q, H sao cho AQ = 2cm, AH = 8cm. a) Tính QH? b) Trên tia An là tia đối của tia Am lấy điểm P sao cho AP = 4cm. Giải thích tại sao Q là trung điểm của đoạn thẳng PH. c) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AQ. Tính OH. Bµi 7: Trªn đường thẳng xy lÊy 4 ®iÓm M,N,P,Q theo thø tù ®ã. Gäi I lµ 1 ®iÓm n»m ngoµi đường thẳng xy. VÏ c¸c tia IM, IN,IP,IQ. a) Cã mÊy gãc ®Ønh I, ®ã lµ gãc nµo? b)Trong 4 tia IM, IN,IP,IQ tia nµo n»m gi÷a 2 tia cßn l¹i? Bài 8: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau, mỗi câu vẽ một hình. a)Vẽ đường thẳng a, điểm A thuộc nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng a và điểm B thuộc nửa mặt phẳng đối ( Điểm A; B không thuộc đường thẳng a). b)Vẽ góc xOy = 600, vẽ tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy. Hãy nêu đỉnh, các cạnh của góc xOy. c)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Bm vẽ góc mBn = 600, góc mBt = 1400. Trong các tia Bm; Bn; Bt tia nào nằm giữa hai tia còn lại.Vì sao.
  39. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 24 Bµi 1: TÝnh b»ng c¸ch hîp lÝ nÕu cã: a) [(-18) + (-12)] + (- 6) b) 12. ( -53) + 12. 63 c) ( - 2328 + 135) - ( 35 - 328) d) (-15) . 68 + (-34). (-150) e) (-125) .25.(-8).(-4) f) (-149).56 + 43.(-149) + (-149) g) 25.(-2); (- 25).2; (-25).(-2) k) (-8).25.(-2).4.(-5).125. 37 l) (-25).7 + (-25).(-2); m) (-178) + 72.(-178) + (-178).27; p) 48.(-21) + (-142).(-24); Bµi 2: T×m x: a) 2x - 22 = 12 b) 3( x +2) + 12 = 9 c) | 3 - x| - 5= -2 d) 2| x-1| - 6 = - 2 e) (x-3).(x+5) = 0; f) 5.(x+1) – (4x + 1) =14; g) 25 – ( 12 -2 x) = x- ( 14-8); h) (-x -13) – 14 = (20 – 7) – (17 + x); i) (x-3)2 = 16 k) (1-x)3 = - 27 Bµi 3: a) T×m tÊt c¶ c¸c ­íc cña -7; 8 b)T×m 5 béi cña - 11; 5. Bµi 4: a) T×m x Z ®Ó 11 chia hÕt cho x-5. b) T×m x Z ®Ó x + 7 chia hÕt cho x-5. c) T×m x Z ®Ó 2x - 1 là ước của 3x + 2. d) T×m x Z ®Ó x2 + 5 chia hÕt cho x-1. Bµi 5: Chøng minh r»ng: a) m .(n-p) – n. (m-p) = p.(n – m); b) n.(m-p) – m. (n+p) = -p.(n + m); c)(m+n).(m2 – m n + n2) = m3 + n3; Bµi 6: TÝnh nhanh: a) 1 - 2 - 3 +4 + 5 - 6 – 7+8+ - 199 +200 +201 - 202;
  40. b) 1 + 3 - 5 – 7 + 9 + 10 - + 393 + 395 - 397 – 399; Bµi 7: T×m gi¸ trÞ nhá nhÊt cña : a)A= |x-7| + 15 víi x thuéc Z. b) B = | x+3| - 10 víi x thuéc Z. Bài 8: Tìm GTLN của biểu thức. a) A = - (x-3)4 + 23 b) B = - (x+1)2 - |3-y| + 35 Bµi 9: Cho ®o¹n th¼ng AB= 8 cm. Trªn ®o¹n AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 2cm. a) TÝnh MB. b) Trªn ®oan th¼ng AB lÊy ®iÓm I sao cho BI= 3cm. Chøng tá: I lµ trung ®iÓm cña MB. Bµi 10: VÏ ®o¹n th¼ng AB = 3 cm. Trªn ®o¹n th¼ng AB lÊy ®iÓm M sao cho AM = 2cm. a) TÝnh MB. b) Trªn tia ®èi cña tia AB lÊy ®iÓm N sao cho AN = 2MB. TÝnh MN. c, Chøng tá: A lµ trung ®iÓm cña MN. Bµi 11: Cho ®t a vµ 3 ®iÓm M,N,P n»m ngoµi ®t a. BiÕt r»ng c¶ 2 ®o¹n th¼ng NM vµ NP ®Òu c¾t ®t a t¹i 1 ®iÓm kh«ng ®i qua ®Çu mót cña mçi ®o¹n th¼ng ®ã. a) Gäi tªn 2 nöa mp ®èi nhau bê a. b)2 tia NM vµ NP t¹o thµnh gãc nµo? Cho biÕt ®Ønh vµ 2 c¹nh cña gãc? c)§t a cã c¾t ®o¹n th¼ng MP kh«ng?
  41. PHIẾU ÔN TẬP SỐ 25 Bài 1: Tính hợp lý nếu có: a) 55-(104+55)+(-96+104) b) 25.72+25.(-21)-25.50 c)27.(13-17)-17.(13-27) d)|18| -(18-47) e) 16.(-72) – 72.84 f) -25.72+25.21-49.25 g) 135.(35-123)-35.(135-123) h) 24.(-1)2019+(-3).20090 i) 1+(-2)+3+(-4)+ .+19+(-20) k)1-2+3-4+ .+99-100 l) 1+2-3-4+5+6-7-8+ +97+98 -99-100 Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính hợp lý a) – 371 – [1920 + ( - 371)] b) ( - 462 – 174) – ( - 462 – 174) c) -2003+(-21+75+2003); d)1152 - (374+1152)+(-65+374); e) (37-575) - (475 - 63); f) -3632 - (29-3632)-51; Bài 3: Sắp xếp các số theo thứ tự giảm dần: -1; 0; |-3|; -2011; -|-5|; -7; -(-9); -201 Bài 4: Cho biểu thức: A = (-a+b-c) – (-a-b-c) a) Rút gọn A b) Tính giá trị của A khi a=0; b = -1; c= 1. Bài 5: Tìm số nguyên x biết: a) 2.(x-1) +8 = 0 b)(x+1) – (2x-3)= -5 c)(x-1).(x2+1)=0 d)3x= -5.(x-6)+(-6) e) (-3)x=-27 f) (x+2)2- 12=-3 g) (x-5)3 + 13= 21 h)2.x - 19 = 27 i) 3x + 37 = 4 k)2.(x+3) + 17 = 7 l)|x- 3| - 15 = -3 m) |x+ 7| + 22 = 35 Bài 6 : Tìm số nguyên x, biết rằng tổng của 54; (-8) và x cũng bằng tích của 3 và x.
  42. Bài 7: Tìm số nguyên x; y biết: a) x.y=-5 b) x.y=-7 và x<y c) (x+1).(y-2)= 3 d)(2x+1).(y+2)= 4 e ) (x-2)2.(y-3)= -4 f) xy-3y+8x = 24 g) xy- 2x+5y = 12 h) xy=x+y i) xy=x-y Bài 10: Cho S= 1-3+32-33+ +398-399 Chứng minh rằng S là bội của – 20. 3 Bài 11: Cho biểu thức M với n là số nguyên: n a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để M là phân số? b) Tìm phân số M, biết n=2; n=5; n=-4 Bài 12: Tìm các số nguyên n sao cho các phân số sau có giá trị là số nguyên: 3 3 4 a) b) c) n 3 n 1 3n 1 Bài 1: Từ điểm O trên đường thẳng xy, vẽ 3 tia Oz, Ot, Ou. Có một đường thẳng a cắt 4 tia Ox, Oz, Ot, Ou lần lượt tại A, B, C, D. a) Hãy vẽ hình. b) Từ hình vẽ hãy kể tên các tia nằm giữa 2 tia khác. Bài 2: Cho đường thẳng m vµ 3 ®iÓm H,I,K n»m ngoµi đường thẳng m. BiÕt r»ng c¶ 2 ®o¹n th¼ng IH vµ IK ®Òu c¾t đường thẳng m t¹i 1 ®iÓm kh«ng ®i qua ®Çu mót cña mçi ®o¹n th¼ng ®ã. a) Gäi tªn 2 nöa mặt phẳng ®èi nhau bê m. b).2 tia IH vµ IK t¹o thµnh gãc nµo? Cho biÕt ®Ønh vµ 2 c¹nh cña gãc? c) Đường thẳng m cã c¾t ®o¹n th¼ng IH kh«ng? V× sao? Bài 3: Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời trong mỗi trường hợp sau đây: a) Vẽ góc bẹt mAn. b) Vẽ các góc aNb và bNc sao cho tia Nb nằm trong góc aNc. c) Vẽ các góc xOy, yOz, zOt và tOx sao cho xOz là góc bẹt, hai tia Oy và Ot nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ xz. Bài 4: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM, vẽ 2 tia OP và OQ sao cho góc MOP = 560 và góc MOQ = 1150. Tia OP có nằm giữa hai tia OM và OQ hay không?