Phiếu học tập Toán 8 - Toán 4 & 5
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu học tập Toán 8 - Toán 4 & 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_hoc_tap_toan_8_toan_4_5.docx
- toan_8_-_tuan_4_2_53202015.docx
Nội dung text: Phiếu học tập Toán 8 - Toán 4 & 5
- TRƯỜNG THCS KIM SƠN PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8E GV: BÙI THỊ NGÂN (Lần 5) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Phương trình x (x + 1) = 0 có các nghiệm là: A. x = 1; x = 0 ; B. x = 1; x = - 1 ; C. x = - 1; x = 0 ; D. x = 1 Câu 2: (x - 1)(x + 2) = 0 A. x - 1 = 0 hoặc x + 2 = 0 ; B. x - 1 = 0 ; C. x - 1 = 0 hoặc x - 2 = 0 ; D. x + 2 = 0 . Câu 3: Phương trình (3 - x)(2x - 5) = 0 có tập nghiệm là : A. S = {- 3;2,5} ; B. S = {- 3;- 2,5} ; C. S = { 3; 2,5} ; D. S = {3;- 2,5} . Câu 4: (4 + x)(4x + 5) = 0 có tập nghiệm là S = {- 4;1,25} : A. Đúng ; B. Sai . Câu 5: (2x + 3)(3 - x) = 0 có tập nghiệm là S = {- 1,5; 3} : A. Đúng ; B. Sai Câu 6: Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được kết quả đúng: A B 1)(5 - x)x = 0 có tập nghiệm là a) S = {- 2;1;2} 2) (x - 1)(x + 2)(x - 2) = 0 có tập nghiệm là b) S = {- 2;3} 3) (3x - 9)(2 + x) = 0 có tập nghiệm là c) S = { 0;5} 1) 2) 3) . d) S = {- 2; 5} Câu 7: Phương trình chứa ẩn ở mẫu là: A. x + 5x 2 - 3 = 0 ; B. 2x + 5 = 0 ; 3 C. 3x 2 + 5x - 8 = 0 ; D. x + = 15 x + 5 x 3 3x 5 Câu 8: ĐKXĐ của phương trình là: 2x 4x 9 A. x ¹ 0 và x ¹ - 2,25 ; B. x ¹ 0 ; C. x ¹ 0 và x ¹ 2,25 ; D. x ¹ - 2,25
- 96 2x - 1 3x - 1 Câu 9: Điều kiện xác định của phương trình 5 + = - là : x 2 - 16 x + 4 4 - x A. x ¹ 4 B. x ¹ - 4 C. x ¹ 4 và x ¹ - 4 D. Xác định với mọi x thuộc R. 2x + 1 x 2 - 2 Câu 10: Phương trình = có tập nghiệm là: 2 x A. S = { - 2} ; B. S = {- 4}; C. S = {- 1} ; D.S = {- 1; 3} . II.BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1.Giải phương trình sau x 3 x 2 x x 1 2x 1 x 2 x 7 a. b) 5 3 2 15 5 3 15 x 3 x 1 x 5 2(x 5) x 12 5(x 2) x c) 1 d) 11 2 3 6 3 2 6 3 x 4 3x 2 2x 5 7x 2 3x 1 1 4x 9 e) x f) x 5 10 3 6 2 4 8 Bài 2: Giải phương trình a) 2x (3x - 1)= (3x - 1) b) 3(x - 5)(x + 2) = x 2 - 5x 7 - x 2 c) (x - 1)(2x + 3)+ 2x = 2 d) + (x - 7)(x - 3) = 0 2 3 Bài 3: Giải các phương trình sau: 2 1 2x 5 x 3 24 a) = b) 1+ x 3 - 7x x 3 x 3 x2 9 1 3 - x 14 2 + x 3 5 c)+ 3 = d) - = - x - 2 x - 2 3x - 12 x - 4 8 - 2x 6 x 1 x 2 x 3 x 69 Bài 4: Giải phương trình sau: 1 58 57 56 5 Bài 5: Giải các phương trình sau: x 3 2x x a) x 3 2 x 5 x 6 20 c) 2 5 15 3 2x 1 x 2 x 1 b) x 7 x 8 x 8 2x 5 d) 2 3 4 2 Bài 6.Cho tam giác ABC, phân giác BD. Tính độ dài cạnh AC nếu biết AB:BC = 2:7 và DC – DA = 1cm Bài 7.Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 5,5cm. M, N lần lượt trên các cạnh AB, BC sao cho BM = 3cm, CN = 2,2cm. Chứng minh ACˆB BNˆM
- Bài 8. Cho hình thang ABCD(AB//CD), O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: AB P a.OA.OD = OB.OC b. OAB CD POCD