Phiều học tập Toán 7 số 3: Ôn tập tam giác cân

pdf 2 trang thienle22 4470
Bạn đang xem tài liệu "Phiều học tập Toán 7 số 3: Ôn tập tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_toan_7_so_3_on_tap_tam_giac_can.pdf

Nội dung text: Phiều học tập Toán 7 số 3: Ôn tập tam giác cân

  1. PHIỀU HỌC TẬP TOÁN 7 số 3 ÔN TẬP TAM GIÁC CÂN Bài 1: cho tam giác ABC , phân giác AD . qua D kẻ đường thẳng song song với AB cắt AC tại E a)cm: AED là tam giác cân b) qua E kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB tại K .cm: AE=BK Bài 2: cho tam giác ABC vuông cân tại A. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BD và CE vuông góc với xy lần lượt tại D và E. cmr a) BD//CE b) ABD và CAE bằng nhau c) DE=BD+CE Bài 3: cho ABC cân tại A. Kẻ AH ⊥ BC tại H. Trên tia đối tia BC lấy điểm D; trên tia đối tia CB lấy điểm E sao cho BD=CE a) c/m ADE cân b) kẻ BIAD⊥=⊥ {I};CKAE={K} c/m AI=AK c) tia IB cắt tia KC tại O c/m BOC cân. Bài 4: cho ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD=MC ; trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NE=NB. Cm A là trung điểm DE. ÔN TẬP ĐỊNH LÍ PYTAGO Bài 1: cho tam giác ABC cân tại, kẻ AH vuông góc BC tại H. Biết AB=13cm; BH=5cm a) Tính AH b) Tính HC;BC Bài 2: tam giác ABC có AH vuông góc BC tại H, AB=10; AH=6; HC=8 a) Tính BH b) c/m tam giác ABC cân Bài 3 : cho Tam giác ABC vuông cân tại A. AB=AC=4cm a) Tính BC b) từ A kẻ AD ⊥ BC . c/m BD=DC c) Từ D kẻ DE AC.c/m AED vuông cân d) Tính AD Bài 4 : Cho ABC vuông tại A (AB>AC). Trên cạnh BA lấy điểm D sao cho BD=AC. Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho CE=AD. Trên đường vuông góc với AB tại B lấy điểm F sao cho BF = CE (F,C cùng nửa mặt phẳng bờ AB)
  2. a) CMR: BDF= ACD b) CMR: CDF vuông cân c) Tính CD,CF biết AD=4cm;AC=3cm Bài 5 : Cho ∆ABC vuông cân tại A. D là điểm bất kì trên BC. Vẽ 2 tia Bx , Cy vuông góc với BC và nằm cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa BC và điểm A. Qua A vẽ 1 đường vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N. C/m: a) AM = AD b) A là trung điểm của MN c) ∆AMN vuông cân ÔN TẬP CH ƯƠNG III Bài 1 (2đ ) : Thời gian giải một bài toán tính bằng phút của 20 học sinh đợc cho trong bảng sau: 3 10 7 8 4 8 7 8 6 10 8 6 8 4 7 6 8 5 10 5 Dùng số liệu ở trên để chọn đáp án đúng cho các câu trả lời sau đây . a. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 10 B. 7 C. 20 b. Tổng số các tần số của dấu hiệu là : A. 20 B. 10 C. 7 c. Tần số của các tần số của dâú hiệu là : A. 8 B. 6 C.3 d. Mốt của dấu hiệu : A. 10 B. 8 C. 7 Bµi 2. Khối lượng cà phê tính theo gam được ghi lại: 50 50 47 50 49 51 51 49 49 51 49 50 50 49 50 52 51 48 49 52 48 50 50 50 51 49 50 51 49 49 50 49 50 51 51 51 51 51 50 50 48 49 51 50 50 52 51 50 49 49 52 50 50 49 49 52 51 52 49 51 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b) lập bảng tần số và rỳt ra nhận xột c)Tính số trung bình cộng của dấu hiệu, Tìm mốt của dấu hiệu. d). Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 3 : Điểm kiểm tra một tiết toán của học sinh lớp 7B đợc ghi lại như sau : 4 5 7 5 7 8 8 7 9 6 4 6 3 6 8 8 8 7 6 7 8 5 7 7 6 3 7 7 10 7 5 8 7 6 4 7 10 6 9 5 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng tần số và rút ra nhận xét . c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng .