Bài tập Toán lớp 7D

docx 3 trang thienle22 3740
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Toán lớp 7D", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxbai_tap_toan_lop_7d.docx

Nội dung text: Bài tập Toán lớp 7D

  1. Dai so 7 Bài 1: Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của học sinh lớp 7 được ghi trong bảng sau : 7 4 7 6 6 4 6 8 8 7 8 6 4 8 8 6 9 8 8 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? N=? b. Lập bảng “ tần số ” . c. Tính số trung bình cộng d. Tìm mốt của dấu hiệu. e. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. f. Rút ra ít nhất 5 nhận xét về sự phân bố điểm kiểm tra. Bài 2 : Điểm kiểm tra “1 tiết” môn Toán của một “tổ học sinh” được ghi lại ở bảng “tần số” sau: Điểm (x) 7 8 9 10 Tần số (n) 5 3 n 1 Biết X 8,0 . Hãy tìm giá trị của n. Bài 3 Số cân nặng của 30 bạn ( tính bằng kg ) trong một lớp được ghi lại trong bảng sau : 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28 32 30 32 31 31 45 28 31 31 32 32 30 36 45 28 28 31 32 32 31 1.Dấu hiệu ở đây là gì ? ( 1 điểm ) 2.Có bao nhiêu giá trị ? Số các giá trị khác nhau ? ( 1,5 điểm ) 3. Lập bảng tần số và rút ra 1 số nhận xét ? ( 3 điểm ) 4. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu . ( 2 điểm ) 5 Vẽ biểu đồ đoạn thẳng cho bảng “ tần số” trên ? ( 2,5 điểm ) .
  2. Bài 4 Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 30 học sinh lớp 7A được ghi trong bảng sau : 2 4 5 7 6 4 5 8 7 9 4 6 7 6 5 4 5 6 6 7 2 8 8 7 9 6 5 5 7 4 g. Dấu hiệu ở đây là gì ? h. Lập bảng “ tần số “ và nhận xét. i. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. j. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Hinh hoc 7 Bài 1. Cho ABC , kẻ AH  BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 8cm . Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC? Bài 2: Cho tam giác cân ABC c©n t¹i A (AB = AC). Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a) Chứng minh ABE ACD . b) Chứng minh BE = CD. c) Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh KBC c©n t¹i K. d) Chøng minh AK là tia phân giác của B· AC Bài 3 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH  BC ( H BC ). Biết AB = 13 cm; AH = 12 cm và HC = 16 cm. Tính chu vi tam giác ABC. Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC và CB lấy theo thứ tự hai điểm Q và R sao cho BQ = CR. a) Chứng minh AQ = AR b) Gọi H là trung điểm của BC. Chứng minh : Q· AH R· AH Bài 5. Cho ABC cã AB = AC = 5 cm; BC = 8 cm. KÎ AH  BC (H BC) a) Chøng minh HB = HC vµ B· AH C· AH b) TÝnh ®é dµi AH. c) KÎ HD  AB (D AB); HE  AC (E AC). Chøng minh r»ng: HDE c©n. Bài 6. Cho ABC , kẻ AH BC. Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). a) Biết Cµ 300 . Tính H· AC ? b) Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC.
  3. Bài 7. Cho tam gíac ABC cân tại A. Kẽ AI  BC , I BC. a) CMR: I là trung điểm của BC. b) Lấy điểm E thuộc AB và điểm F thuộc AC sao cho AE = AF. Chứng minh rằng: IEF là tam giác cân. c) Chứng minh rằng: EBI = FCI. Bài 8: Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB; AC; BC tỉ lệ với 9; 12 và 15 Bài 9: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A Ox), NB vuông góc với Oy (B Oy) a. Chứng minh: NA = NB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = NE. d. Chứng minh ON DE Bài 10: Tam giác ABC vuông tại A, vẽ AH vuông góc với BC ( H BC ). Tính AH biết: AB:AC = 3:4 và BC = 10 cm.