Phiều học tập Toán 7 số 2

pdf 2 trang thienle22 3820
Bạn đang xem tài liệu "Phiều học tập Toán 7 số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_hoc_tap_toan_7_so_2.pdf

Nội dung text: Phiều học tập Toán 7 số 2

  1. PHIỀU HỌC TẬP TỐN 7 số 2 I ĐẠI SỐ Bài 1/ Để khảo sát chất lượng mơn tốn của khối 7 trường THCS Nguyễn Trãi, ta chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 10 học sinh trong 5 lớp 7, cho làm bài kiểm tra. Kết quả điểm bài kiểm tra được ghi lại như sau: 5 3 6 7 7 6 6 6 6 6 7 5 8 5 3 7 7 5 4 3 4 8 5 8 6 4 6 4 5 8 6 6 7 4 7 8 5 3 8 5 8 4 3 7 5 6 7 7 6 8 a) Dấu hiệu thống kê là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu ? b) Lập bảng "tần số". c) Tính số trung bình cộng. d) Xác định mốt e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn chất lượng mơn tốn của học sinh khối lớp 7 f) Nhận xét chất lượng mơn tốn của học sinh lớp 7. Bài 2/ Giáo viên ghi lại điểm kiểm tra một tiết mơn tốn của học sinh lớp 7A như sau: 7 5 8 8 9 7 8 9 2 4 5 7 8 10 9 8 7 7 3 8 9 8 9 9 9 9 7 5 5 2 6 7 5 8 10 4 5 8 7 6 a) Dấu hiệu ở đay là gì? Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau? b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng (làm trịn đến chữ số thập phân thứ hai) c) Lớp 7A cĩ bao nhiêu học sinh? Tìm mốt của dấu hiệu? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? e) Rút ra một số nhận xét? Bài 3/ Thời gian làm một bài tập tốn(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên. c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 4/ Điểm kiểm tra học kỳ mơn tốn của một nhĩm 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N=40 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên. c) Nhận xét chung về chất lượng học của nhĩm h/s đĩ. d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  2. II.HÌNH HỌC Bài 1/ Cho tam giác ABC cân ở A . Kẻ BE và CF lần lượt vuơng gúc với AC và AB ( E AC ; F AB ) a) Chứng minh rằng BE =CF và gĩc ABE = gĩc ACF b) Gọi I là giao điểm của BE và CF, chứng minh rằng IE = IF c) Chứnh minh AI là tia phân giác của gĩc A. Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, biết Cˆ = 470. Tính gĩc A và gĩc B. Bài 3/ Cho tam giác ABC cĩ Â = 900.Vẽ phân giác BD và CE (D AC, E AB) chúng cắt nhau tại O. a) Tính số đo gĩc BOC? b) Trên BC lấy M, N sao cho BM = BA, CN = CA. Chứng minh: EN // DM c) Gọi I là giao điểm của BD và AN. Chứng minh: tam giác AIM vuơng cân. Bài 4/ Cho tam giác cân ABC (AB = AC), cĩ Â =1000. Tia phân giác của gĩc B cắt AC tại D. Qua A kẻ đường vuơng gĩc với BD cắt BC ở I. a) Chứng minh BA = BI. b) Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DA. Chứng minh tam giác AIK là tam giác đều. c) Tính các gĩc của tam giác BCK. Bài 5/ Cho tam giác ABC cân tại A Â = 900 vàAB = AC. Gọi K là trung điểm của BC . a) Chứng minh ΔAKB = ΔAKC và AK ⊥ BC. b) Từ C kẻ đường vuơng gĩc với BC cắt đường thẳng AB tại E. Chứng minh EC // AK. c) ΔBCE là tam giác gì ? Tính gĩc BEC. Bài 6/ Cho tam giác ABC biết AB< BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC=BD. Nối C với D. phân giác gĩc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I. a) Chứng minh BED = BEC và IC = ID. b) Từ A kẻ đường thẳng vuơng gĩc AH với DC (H thuộc DC). Chứng minh AH//BL. Bài 7/ Cho tam giác ABC cĩ AB = AC . Gọi M là trung điểm của BC (MB=MC) . a/ Chứng minh : =ABMACM . b/ Chứng minh : AM là tia phân giác của gĩc BAC c/ Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD=MA . Chứng minh : AB // CD. Bài 8/ Cho xOˆy cĩ Oz là tia phân giác, M là điểm bất kỳ thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuơng gĩc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuơng gĩc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. a) Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đĩ suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB. b) Tam giác DMC là tam giác ? Bài 9/ Cho tam giác ABC cĩ Aˆ = 900 và đường phân giác BH ( H AC). Kẻ HM vuơng gĩc với BC ( M BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh: a) Tam giác ABH bằng tam giác MBH. b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM . c) AM // CN. d) BH ⊥ CN Bài 10/Cho tam giác ABC vuơng tại C cĩ Aˆ = 600 và đường phân giác của gĩc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK AB tại K(K AB). Kẻ BD AE tại D ( D AE). Chứng minh: a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE. b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK. c) KA = KB.