Phiếu bài tập tự ôn tập tại nhà môn Toán lớp 7

doc 2 trang thienle22 2890
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập tự ôn tập tại nhà môn Toán lớp 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docphieu_bai_tap_tu_on_tap_tai_nha_mon_toan_lop_7.doc

Nội dung text: Phiếu bài tập tự ôn tập tại nhà môn Toán lớp 7

  1. PHIẾU BÀI TẬP TỰ ÔN TẬP TẠI NHÀ MÔN TOÁN LỚP 7 I. Dạng 1: Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể) 3 15 3 15 4 1 4 1 3 1 3 1 3 a) 0,5 b) 19 33 c) 16 . +13 . + 5 17 5 17 7 4 7 4 5 3 5 3 4 3 3 1 1 1 2 4 1 2 1 3 d) 4. : 5 e) 64. 3,5 f) : .3 2 2 2 3 5 5 15 6 2 2 2 5 3 2 3 3 7 9 . 4 .72 1 1 1 2 3 g) 1 : 9 : 5,2 3,4.2 h) 6 i) 2 1 : 2 . 0,25 4 4 34 5. 6 3 2 3 3 4 0 2 2002 1 1 1 5 1 5 1 7 1 j)8 4 : 3 6   10 k) 3 : 5 : 3 . 2014 3 6 4 7 2 7 2 5 80 0 3 2 2014 1 1 2 3 1 1 1 2 m) 5 9 : 2 4  5 n) 2 3 1 : 0,64 2015 2 10 3 4 2 2 25 3 II. Dạng 2: Tìm x, y, z Bài 1: Tìm x biết: 2 3 1 2 1 5 a) x b) 1 x - = 3 2 2 3 4 6 11 2 2 3 7 1 c) x d) x 0,2 12 5 3 4 10 4 1 1 9 2 1 1 2 e) x :1 f) 6 x 3 4 13 13 12 2 3 1 1 1 g) x = 2 9 4 Bài 2: Tìm x trong tỉ lệ thức sau: 7 14 2 4 2 7 a) b) : x 0,4 : c) 2 : x = 1 : 0,2 x 3 3 5 3 9 Bài 3: Tìm x, y, z biết: x y a) và x + y = 28 b) 7x = 3y và x – y = 16 4 7 x y x y y z c) và 2x-y=34 d) ; và x + y + z = 15,8 19 21 5 3 8 5 III. Dạng 3:
  2. Bài 1: Học sinh 3 lớp 7 cần phải trồng và chăm sóc 69 cây xanh. Lớp 7A có 46 học sinh, lớp 7B có 50 học sinh, lớp 7C có 42 học sinh. Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây xanh tỉ lệ thuận với số học sinh. Bài 2: Cho biết 5 công nhân làm cỏ một cánh đồng hết 16 giờ. Nếu số công nhân tăng thêm 3 người thì thời gian hoàn thành công việc sớm mấy giờ? Biết năng suất mỗi người như nhau. Bài 3: Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau. Đội I hoàn thành công việc trong 4 ngày, đội II trong 6 ngày, đội III trong 8 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy (có cùng năng suất), biết rằng đội I có nhiều hơn đội II 2 máy. IV. Dạng 4: Hình học: Bài 1: Cho ABC có AB = AC, tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. a) Cmr ABD = ACD b) Từ D kẻ DM  AB tại M, DN  AC tại N. Cm DM = DN c) Cm MN  AD Bài 2. Cho ABC ( AB = AC ), lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. a) CMR: BE = CD. b) KBD = KCE. b) AK là tia phân giác của góc A. d) Kéo dài AK cắt BC tại I CMR: AI vuông góc với BC. Bài 3: Cho ABC có góc B = góc C. Tia phân giác BD và CE của góc B và góc C cắt nhau tại O. Cm: a) BCD = CBE b) OB = OC Bài 4: Cho ABC có Â= 90 0, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác góc B cắt AC ở D. a) So sánh độ dài DA và DE b) Tính số đo góc BED c) Cm BD  AE