Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Địa lí 8 - Tuần 1 đến 4

docx 8 trang thienle22 2920
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Địa lí 8 - Tuần 1 đến 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_tu_on_o_nha_mon_dia_li_8_tuan_1_den_4.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập tự ôn ở nhà môn Địa lí 8 - Tuần 1 đến 4

  1. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN GIA LÂM PHIẾU BÀI TẬP TỰ ÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG MÔN : ĐỊA LÍ 8 Tuần 1( từ 3/2 9/2) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nửa đầu thế kỉ XX, nền kinh tế của các nước Đông Nam Á có đặc điểm A. Nền kinh tế rất phát triển. B. Kinh tế đang tiến hành quá trình công nghiệp hóa C. Nền kinh tế lạc hậu và tập trung vào sản xuất lương thực. D. Nền kinh tế phong kiến. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại. D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển. Câu 3: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Thiếu nguồn lao động. B. Tình hình chính trị không ổn định. C. Vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt, D. Nghèo đói, dịch bệnh. Câu 4: Những năm 1997-1998 cuộc khủng hoảng tài chính bắt đầu từ quốc gia nào? A. Thái Lan B. Cam-pu-chia C. Việt Nam D. Lào Câu 5: Ngành kinh tế nào chiếm vị trí đang kể trong phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á A. Các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử, B. Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp. C. Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu D. Khai thác dầu mỏ Câu 6: Các nước Đông Nam Á đang tiến hành công nghiệp hóa bằng cách: A. Phát triển các ngành công nghiệp hiện đại như: hàng không vũ trụ, nguyên tử, B. Phát triển công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện, máy tính điện tử, người máy công nghiệp. C. Phát triển thiên các ngành công nghiệp nặng: Luyện kim, cơ khí, D. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng hóa phụ vụ thị trường trong nước và xuất khẩu
  2. Câu 7: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào: A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP. B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP. C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP Câu 8: Các ngành sản xuất của các nước khu vực Đông Nam Á tập trung chủ yếu tại: A. Đông Nam Á hải đảo B. Đông Nam Á đất liền. C. Vùng đồi núi D. Vùng đồng bằng và ven biển Câu 9: Cây lương thực chủ yếu của Đông Nam Á là A. Lúa mì B. Lúa gạo C. Ngô D. Sắn Câu 10 : Cây công nghiệp được trồng chủ yếu của Đông Nam Á là A. Bông B. Chà là C. Củ cải đường D. Cà phê II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Cho bảng số liệu sau: sản lượng một số cây trồng năm 2000 Lãnh thổ Lúa (triệu tấn) Cafe (nghìn tấn) Đông Nam Á 157 1 400 Châu Á 427 1 800 Thế giới 599 7 300 ? vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ trọng lúa và cafe của Đông Nam Á và Châu Á so với thế giới năm 2000 và nêu nhận xét
  3. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN GIA LÂM PHIẾU BÀI TẬP TỰ ÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG MÔN : ĐỊA LÍ 8 Tuần 2( từ 10/2 16/2) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời vào năm: A. 1965 B. 1966 C. 1967 D. 1968 Câu 2: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực: A. Kinh tế B. Giáo dục C. Văn hóa D. Quân sự Câu 3: Hiện nay có bao nhiêu quốc gia tham gia vào ASEAN A. 9 B. 10 C. 11 D. 12 Câu 4: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào A. 1967 B. 1984 C. 1995 D. 1997 Câu 5: Mục tiêu chung của ASEAN là A. Giữ vững hòa bình, an ninh, ổn định khu vực. B. Xây dựng một công đồng hòa hợp. C. Cùng nhau phát triển kinh tế -xã hội. D. Cả 3 ý trên. Câu 6: Tam giác tăng trưởng kinh tế XI-GIÔ-RI là hợp tác của 3 quốc gia nào: A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia B. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a C. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Thái Lan Câu 7: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN biểu hiện qua: A. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực B. Hình thành một thị trường chung C. Cùng hợp tác để sản xuất ra sản phẩm D. Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước. Câu 8: Sự hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua: A. Nước phát triển hơn đã giúp cho các nước thành viên. B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực
  4. C. Xây dựng các tuyến đường giao thông. D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công. Câu 9: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là A. gạo B. cà phê C. cao su D. thủy sản Câu 10 : Khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam gạp phải những khó khăn nào: A. Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội. B. Bất đồng về ngôn ngữ. C. Khác biệt về thể chế chính trị. D. Cả 3 ý trên. II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1: Vẽ biểu đồ cột và nhận xét GDP/người của các nước ASEAN theo bản số liệu 17.1 (bài 3sgk/ T61) Bài 2: Phân tích những lợi thế và khó khăn của Việt Nam khi trở thành viên của ASEAN? PHÒNG GD& ĐT HUYỆN GIA LÂM PHIẾU BÀI TẬP TỰ ÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG MÔN : ĐỊA LÍ 8 Tuần 3( từ 17/2 23/2) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lãnh thổ Việt Nam gồm bộ phận: A. Phần đất liền B. Các đảo và vùng biển C. Vùng trời D. Cả 3 ý A,B,C. Câu 2: Việt Nam gắn với châu lục và đại dương nào: A. Châu Á và Ấn Độ Dương B. Châu Á và Thái Bình Dương. C. Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương. D. Châu Đại Dương và Thái Bình Dương. Câu 3: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào A. 1967 B. 1984 C. 1995 D. 1997 Câu 4: Xây dựng lại đất nước, nhân dân ta có xuất phát điểm: A. rất thấp B. thấp C. cao D. rất cao Câu 5: Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế của nước ta bắt đầu từ năm nào?
  5. A. 1945 B. 1975 C. 1986 D. 1995 Câu 6: Những thành tựu nào không đúng trong sản xuất nông nghiệp mà Việt Nam đạt được sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tê A. Sản xuất nông nghiệp lên tục phát triển. B. Sản xuất lương thực tăng cao, đảm bảo vững chắc vấn đề an ninh lương thực. C. Sản xuất lương thực tăng cao, hiện nay sản lượng lương thực nước ta đứng thứ 2 TG D. Một số nông sản xuất khẩu chủ lực: gạo, cà phê, cao su, chè, điều và hải sản. Câu 7: Những thành tựu trong sản xuất công nghiệp mà Việt Nam đạt được sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tê A. Sản xuất công nghiệp từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ. B. Tỉ trọng của sản xuất công nghiệp ngày càng tăng trong cơ cấu GDP. C. Các ngành công nghiệp theo chốt: dầu khí, than, thép, xi, măng, giấy, đường. D. Tất cả ý trên. Câu 8: Cơ cấu kinh tế của Việt Nam thay đổi như thế nào sau công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tê: A. Giảm tỉ trọng nông nghiệp, tăng tỉ khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP. B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP. C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP Câu 9: Mục tiêu chiến lược 20 năm 2001-2020 của nước ta: A. Đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. B. Đến năm 2020 nước ta phải đảm bảo an ninh lương thực cho nhân dân. C. Đến năm 2020 nước ta phải phát triển các ngành công nghiệp hiện đại: nguyên tử, hàng không vũ trụ, D. Đến năm 2020, đưa nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn lạc hậu. Câu 10 : Để học tốt môn Địa lí Việt Nam, các em cần làm gì:
  6. A. Học thuộc tất cả các kiến thức trong SGK. B. Làm tất cả các bài tập trong SGK và sách bài tập. C. Học thuộc tất cả các kiến thức và làm tất cả các bài tập trong SGK và sách bài tập D. Ngoài học và làm tốt các bài tập trong sách cần sưu tầm các tài liệu, khảo sát thực tế II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Dựa vào bảng 22.1 , vẽ biểu đồ cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của hai năm 1990 và 2000 sau đó rút ra nhận xét Bảng: tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990 và 2000 (đv %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1990 38,74 22,67 38,59 2000 24,30 36,61 39,09
  7. PHÒNG GD& ĐT HUYỆN GIA LÂM PHIẾU BÀI TẬP TỰ ÔN Ở NHÀ TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG MÔN : ĐỊA LÍ 8 Tuần 4( từ 24/2 29/2) I. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào: A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào: A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ A. 150 vĩ tuyến B. 160 vĩ tuyến C. 170 vĩ tuyến D. 180 vĩ tuyến Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2 Câu 5: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên: A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và hải đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào?
  8. A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào: A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào: A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận Câu 10 : Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới: A. Vịnh Hạ Long B. Vịnh Dung Quất C. Vịnh Cam Ranh D. Vịnh Thái Lan II. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1 (trang 86 sgk Địa Lí 8): Căn cứ vào hình 24.1 tính khoảng cách (kilomet) từ Hà Nội tới thủ đô các nước Phi-líp –pin, Bru-nây, Xin-ga-pho, Thái Lan? Bài 2 (trang 86 sgk Địa Lí 8): Từ kinh tuyến phía Tây (102oĐ) tới kinh tuyến phía Đông (117oĐ), nước ta mở rộng bao nhiêu độ kinh tuyến và chênh nhau bao nhiêu phút đồng hồ (cho biết mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút)?