Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 32
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- phieu_bai_tap_on_tap_mon_lich_su_lop_8_tuan_32.docx
Nội dung text: Phiếu bài tập ôn tập môn Lịch sử Lớp 8 - Tuần 32
- BÀI TẬP TUẦN 32 Khoanh tròn trước câu trả lời đúng nhất Câu 1:Cuộc đấu tranh của nhân dân Nê-đéc-lan chống Tây Ban Nha bùng nổ vào thời gian nào? A. Tháng 6 năm 1566. B. Tháng 7 năm 1566. C. Tháng 8 năm 1566. D. Tháng 10 nám 1566 Câu 2. Từ thế kỉ XVI, ngành sản xuất nào nổi tiếng nhất ở Anh? A. Sản xuất thủ công nghiệp. B. Sản xuất nông nghiệp. C. Sản xuất len dạ. D. Sản xuất và chế biến thủy tinh. Câu 3. Mục đích xâm chiếm các thuộc địa ở Bắc Mĩ của thực dân Anh là gì? A. Truyền bá Anh giáo vào khu vực này. B. Biến khu vực này thành nguồn cung cấp nguyên liệu và là thị trường tiêu thụ hàng hóa của chính quốc. C. Mở rộng thêm lãnh thổ của nước Anh. D. Giúp các nước phát triển kinh tế. Câu 4 : Trong các cuộc cach mạng tư sản thế kỉ XVII- XVIII ,cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất? A. Cách mạng tư sản Bắc Mĩ . C. Cách mạng Hà Lan B. Cách mạng tư sản Pháp D. Cách mạng tư sản Anh . Câu 5: Tính chất lạc hậu của nền nông nghiệp Pháp thể hiện cơ bản ở điểm nào?th A. Công cụ và phương pháp canh tác thô sơ, lạc hậu. B. Chủ yếu dùng cày và cuốc nên năng suất thấp. C. Ruộng đất bị bỏ hoang. D. Mất mùa, đói kém xảy ra thường xuyên. Câu 6. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chinh trị nào?nb A. Quân chủ lập hiến. B. Cộng hòa tư sản. C. Quân chủ chuyên chế. D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên chế. Câu 7. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. Câu 8. Yếu tố cơ bản nào sau đây thúc đẩy nước Anh đi đầu trong cuộc cách mạng công nghiệp? A. Do yêu cầu cần cải tiến kĩ thuật (trong ngành dệt) đòi hỏi phải tiến hành cuộc cách mạng kĩ thuật sản xuất. B. . Máy móc đã được sử dụng trong sản xuất thời trung đại nhưng còn thô sơ. C. Cải tiến và phát minh nhiều máy móc để đẩy mạnh sản xuất. D. Nước Anh từ một nước nông nghiệp muốn trở thành một nước công nghiệp phát triển. Câu 9. Nội dung quan trọng nhất của cách mạng công nghiệp ở Anh là gì? A. Chuyển nền sản xuất thủ công sang cơ khí. B. Phát minh và sử dụng máy móc. C. Cải tiến kí thuật sản xuất trong nông nghiệp. D. Thực hiện công nghiệp hóa trong toàn bộ nền kinh tế. Câu 10. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là:nb
- A. “Nước có nền công nghiệp phát triển nhất thế giới”. B. “Nước công nghiệp hiện đại” C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”. D. “Công xưởng của thế giới”. Câu 11. Vì sao sau khi tiến hành cách mạng công nghiệp, nước Anh được coi là “công xưởng của thế giới”? A. Anh đã tiến hành một cuộc cách mạng công nghiệp sản xuất ra nhiều máy móc. B. Cách mạng công nghiệp đã làm cho sản xuất phát triển, của cải làm ra dồi dào. C. Anh từ một nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới D. Công nghiệp hoá diễn ra đầu tiên ở Anh. Câu 12: Phong trào đấu tranh đầu tiên của công nhân diễn ra dưới hình thức: A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. C. Đập phá máy móc, đốt công xưởng. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai kí. D. Đập phá máy móc, đánh chủ xưởng. Câu 13: Những cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra mạnh mẽ nhưng không đi đến thắng lợi vì: A. Phong trào thiếu tổ chức C. Chưa có đường lối chính trị rõ rệt và 1 tổ chức lãnh đạo. B. Phong trào nổ ra lẻ tẻ. D. Kẻ thù còn rất mạnh, thiếu sự liên kết. Câu 14. Công xã Pa-ri tồn tại trong bao nhiêu ngày? A. 70 ngày. B. 71 ngày. C. 72 ngày. D. 73 ngày. Câu 15. Vì sao giai cấp tư sản Pháp điên cuồng chống lại Công xã? A. Công xã xoá hết mọi đặc quyền của giai cấp tư sản. B. Công xã tách nhà thờ ra khỏi Nhà nước C. Công xã thực sự là Nhà nước do dân và vì dân, đối lập với Nhà nước tư bản. D. Công xã ban bố các sắc lệnh phục vụ quyền tự do của nhân dân. Câu 16. Bài học lớn nhất được rút ra từ Công xã Pa-ri là gì? A. Phải có sự lãnh đạo của Đảng vô sản. B. Phải thực hiện liên minh công nông. C. Phải đập tan bộ máy nhà nước cũ, thiết lập nhà nước mới. D. Phải thực hiện liên minh tư sản và vô sản. Câu 17: Năm 1903 một chính đảng vô sản kiểu mới đầu tiên trên thế giới được thành lập đó là: A. Đảng Xã hội Pháp. B. Đảng Xã hội dân chủ Đức C. Đảng Cộng hòa Mĩ. D. Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga Câu 18. Đầu thế kỉ XX, Lê-nin thành lập một chính Đảng cho giai cấp công nhân Nga. Chính Đảng đó có gì mới? A. Chính Đảng của những người lao động Nga. B. Đấu tranh vì quyền lợi của vô sản Nga. C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân. D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính Đảng. Câu 19: Đỉnh cao của cách mạng Nga 1905-1907 là sự kiện: A. Ngày chủ nhật đẫm máu (9-1-1905) C. Tháng 6-1905, khởi nghĩa của binh lính.
- B. Tháng 5-1905, khởi nghĩa của nông dân. D. Tháng 12-1905 khởi nghĩa Mát-xcơ-va. Câu 20. Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì? A. Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng. B. Áp dụng những tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất. C. Áp dụng phương pháp canh tác mới. D. Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nông nghiệp. Câu 21. Thành tựu cơ bản nhất trong nền công nghiệp cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì? A. Kĩ thuật luyện kim được cải tiến. B. Nhiều máy chế tạo công cụ ra dời. C. Máy hơi nước được sử dụng rộng rãi. D. Phát triển nghề thai thác mỏ. Câu 22. Xti-phen-xơn chế tạo được xe lửa chạy trên đường sắt vào năm: A. 1814 B. 1879 C. 1907 D. 1911 Câu 23. Thực dân Anh hoàn thành công cuộc xâm chiếm Ấn Độ vài thời gian nào? A. Thế kỉ XVI. C. Cuối thế kỉ XVIII. B. Đầu thế kỉ XVIII. D. Năm 1875. Câu 24. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc khởi nghĩa Xi-pay là gì? A. Biểu hiện lòng yêu nước của các tầng lớp nhân dân Ân. B. Cuộc khởi nghĩa mang tính dân tộc sâu sắc. C. Mở đầu cho sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ. D. Thúc đẩy giai cấp tư sản Ấn Độ đứng dậy chống thực dân Anh. Câu 25: Điểm giống nhau trong chính sách thống trị của Anh ở Ấn Độ và các nước tư bản phương Tây đối với các nước Đông Nam Á có điểm chung nào? A. Đàn áp phong trào đấu tranh C. Vơ vét lương thực, thực phẩm. B. Thực hiện chính sách ngu dân. D. Đàn áp, vơ vét, chia để trị Câu 26. Tại sao không phải một nước mà nhiều nước đế quốc cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc ? A. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh. B. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông. C. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh. D. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp. Câu 27. Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì? A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh. B. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc, C. Tiến hành cuộc Chiến tranh thuốc phiện. D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản. Câu 28. Đại diện ưu tú nhất cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai? A. Vua Quang Tự. B. Khang Hữu Vi. C. Tôn Trung Sơn. D. Lương Khải Siêu. Câu 29: Nước nào ở khu vực Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của các nước tư bản phương Tây?
- A. Thái Lan. B. Mi-an-ma. C. Ma-lai-xi-a. D. Xinh-ga-po Câu 30: Vì sao các nước tư bản phương Tây xâm lược các nước Đông Nam Á? A. Giàu tài nguyên, chế độ phong kiến phát triển. C. Giàu có, chế độ phong kiến suy yếu. B. Giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. D. Giàu tài nguyên, nhân dân hiền lành Câu 31 : Về chính trị, Thiên hoàng Minh Trị chủ trương xóa bỏ: A. Chế độ phong kiến quân phiệt. B. Chế độ phong kiến C. Chế nông nô. D. Chế độ đẳng cấp. Câu 32: Tình hình Nhật Bản cuối thế kỉ XIX có điểm gì giống với các nước châu Á khác? A. Kinh tế chậm phát triển, trở thành thuộc địa. B. Chế độ phong kiến suy yếu, bị các nước đế quốc nhòm ngó. C. Kinh tế đều chậm phát triển, chế độ phong kiến phát triển. D.Kinh tế phát triển, tự chủ.