Phiếu bài tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 34

docx 4 trang Thương Thanh 24/07/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_mon_lich_su_lop_9_tuan_34.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập môn Lịch sử Lớp 9 - Tuần 34

  1. PHIẾU BÀI TẬP SỬ 9 TUẦN 34 Câu 1: Xu thế chung của thế giới ngày nay là A. Hòa bình ổn định và hợp tác phát B. Xu thế hòa hoãn, hòa dịu trong quan hệ quốc triển kinh tế. tế. C. Hình thành một trật tự thế giới mới, D. Hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến đa cực, nhiều trung tâm. lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. Câu 2: Hệ quả của xu thế chung của thế giới ngày nay là A. Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng B. Vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân lớn. tộc khi bước vào thế kỉ XXI (trong đó có Việt Nam). C. Xung đột quân sự, nội chiến giữa D. Phong trào công nhân thế giới có những bước thoái các nước xảy ra thường xuyên. trào. Câu 3: Cuộc Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai được khởi đầu từ quốc gia nào? A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp. Câu 4: Điểm khác biệt cơ bản giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai với cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ nhất là A. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt B. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học. nguồn từ thực tiễn. C. Mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt đầu D. Khoa học trở thành lực lượng sản và dựa vào các ngành khoa học cơ bản. xuất trực tiếp. Câu 5: Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút ngắn. Đó là đặc điểm của A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần B. Cách mạng công nghiệp. thứ nhất. C. Cách mạng văn minh tin học. D. Cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai. Câu 6: Loại công cụ lao động nào do cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai tạo nên đã được xem như "trung tâm thần kinh" kĩ thuật, thay con người trong toàn bộ quá trình sản xuất liên tục? A. Người máy (Rô-bốt). B. Máy tính điện tử. C. Hệ thống máy tự động. D. Máy tự động. Câu 7: Phát minh khoa học trong lĩnh vực nào góp phần quan trọng trong việc sản xuất ra những công cụ mới, vật liệu mới, nguồn năng lượng mới? A. Vật lý học. B. Hóa học. C. Sinh học. D. Toán học. Câu 8: Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học - kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người? A. Phát minh sinh học. B. Phát minh hóa học. C. Cách mạng xanh. D. Tạo ra công cụ lao động mới. Câu 9: Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn tới hiện tượng gì?
  2. A. Sự đầu tư vào khoa học cho lãi cao. B. Sự bùng nổ thông tin. C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh, sáng chế. D. Chảy máu chất xám. Câu 10: Ý nghĩa then chốt, quan trọng nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là A. Tạo ra một khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đưa loài người chuyển sang một nền văn minh trí tuệ. C. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố D. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở sản xuất. rộng. Câu 11: Đâu là hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai? A. Cách mạng khoa học - kĩ thuật chế tạo vũ khí đẩy B. Nguy cơ của một cuộc chiến nhân loại trước một cuộc chiến tranh thế giới mới. tranh hạt nhân. C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện chiến tranh có D. Nạn khủng bố, gây nên tình tính chất tàn phá, hủy diệt và nạn ô nhiễm môi trường, tai trạng căng thẳng. nạn, bệnh tật. Câu 12: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời ở nước nào? A. Mĩ B. Nhật Bản. C. Liên Xô. D. Anh. Câu 13: Vì sao trong cách mạng khoa học - kĩ thuật, con người lại quan tâm sáng chế ra vật liệu mới? A. Vì vật liệu tự nhiên đang cạn dần, B. Vì vật liệu mới có nhiều ưu điểm nổi bật đáp cần có sự thay thế bằng các vật liệu mới. ứng được những yêu cầu của kĩ thuật hiện đại. C. Vì vật liệu mới dễ sử dụng, giá thành D. Vì vật liệu mới dễ tái chế hơn vật liệu tự hạ, độ bền cao. nhiên. Câu 14: Cuộc cách mạng xanh đã đem lại cho nhiều quốc gia trên thế giới những lợi ích thiết thực gì? A. Khắc phục được nạn thiếu lương B. Không ngừng nâng cao hiệu quả trong sản thực, đói ăn kéo dài. xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng phục vụ xuất khẩu. C. Giúp cho các nước không phải D. Những cánh rừng và đồng ruộng được phủ nhập khẩu lương thực từ bên ngoài. một màu xanh của cây cối. Câu 15: Năm 1969, cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật đã đạt được thành tựu to lớn nào? A. Lần đầu tiên chế tạo thành công bom B. Lần đầu tiên đưa con người bay nguyên tử. vào vũ trụ. C. Lần đầu tiên phát hiện được vật liệu mới. D. Lần đầu tiên đưa con người đặt chân lên Mặt Trăng. Câu 16: Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã có những ý nghĩa và tác động gì đến đời sống của con người hiện nay? A. Có ý nghĩa như một cột mốc chói lọi trong lịch sử B. Làm cho thế giới hoàn toàn tiến hóa của văn minh nhân loại vì những thành tựu kì thay đổi, xóa bỏ mọi dấu ấn văn diệu và tiến bộ phi thường. minh của các thời kì trước đó.
  3. C. Cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt D. Mặt trái của nó là mang lại chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng nhiều hậu quả tiêu cực. cao chất lượng cuộc sống con người. Câu 17: Động lực để bùng nổ cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai là A. Đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh B. Sau chiến tranh, để khôi phục kinh tế, các nước thần ngày càng cao của con người. phải bắt tay vào cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật. C. Thế giới trong tình hình bùng nổ dân D. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng vơi số. cạn nghiêm trọng. Câu 18: Trong những phát minh lớn về công cụ sản xuất mới, phát minh nào có ý nghĩa quan trọng bậc nhất? A. Máy tính ca-si-ô (FX500). B. Máy tính điện tử, máy tự động và hệ thống máy tự động. C. Tìm ra nguồn vật liệu mới. D. Tìm ra nguồn năng lượng mới. Câu 19: Phát minh nào được đánh giá là một trong những thành tựu kĩ thuật quan trọng nhất của thế kỉ XX? A. Người máy (rô-bốt). B. Hệ thống máy tự động. C. Phát minh ra chất dẻo (Pô-li-me). D. Máy tính điện tử. Câu 20: Quyết định: “xây dựng một liên minh chính trị, mở rộng sang liên kết về chính sách đối ngoại và an ninh, tiến tới thành lập một nhà nước chung” được đề ra tại Hội nghị A. Hội nghị I-an-ta (2/1945). B. Hội nghị thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (8/8/1967). C. Hội nghị Ma-xtrich (Hà Lan) tháng D. Hiệp ước Ba-li (In-đô-nê-si-a) tháng 12/1991. 2/1976. Câu 21: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về các nước Tây Âu sau năm 1945? A. Năm 1948, 16 nước Tây Âu nhận viện B. Từ ngày 1/1/1999 Liên minh châu Âu trợ của Mĩ theo kế hoạch “Phục hưng phát hành đồng tiên chung châu Âu với châu Âu”. tên gọi Ơ-rô (EURO). C. Tới nay, Liên minh châu Âu là một D. Đến năm 1999, số nước thành viên của liên minh kinh tế, chính trị, quân sự lớn EU là 15 thành viên, đến năm 2004 là 25 nhất thế giới. nước, Việt Nam gia nhập EU năm 1978. Câu 22: Nguồn gốc của cách mạng khoa học – kĩ thuật là: A. Do nhu cầu về thị trường, nguyên liệu và nhân công. B. Do nhu cầu xâm lược thuộc địa của các nước đế quốc. C. Do nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng cao của cuộc sống con người. D. Do nhu cầu khám phá thế giới. Câu 23: cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay trải qua mấy giai đoạn phát triển? A. 1 B. 2 C.3 D. 4 Câu 24: Phát minh quan trọng bậc nhất về công cụ lao động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật là: A. Máy tính điện tử C. hệ thống máy tự động B. Máy tự động. D. rô – bốt.
  4. Câu 25: Vì sao cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật con người cần phải tìm ra những nguồn năng lượng mới? A. Năng lượng mặt trời, năng lượng gió có sẵn trong tự nhiên. B. Nguồn năng lượng nguyên thủy ngày càng phổ biến. C. Nguồn năng lượng thiên nhiên hết sức dồi dào. D. Nguồn năng lượng thiên nhiên đang ngày càng cạn kiệt. Câu 26 : Phát minh nào sau đây không thuộc thành tựu khoa học kĩ thuật từ những năm 40 của thế kỉ XX đến nay ? A. Máy bay siêu âm khổng lồ. C. Máy tính điện tử. B. Tàu hỏa tốc độ cao. D. Máy điện tín. Câu 27 : Ý nghãi quan trọng nhất của cuộc « cách mạng xanh » trong nông nghiệp là : A. Sử dụng phổ biến phân hóa học. C. nông nghiệp hữu cơ được phổ biến. B. Nông nghiệp được cơ khí hóa, thủy lợi hóa. D.Nhiều quốc gia khắc phục được tình trạng thiếu lương thực. Câu 28 : Quốc gia nào đi đầu trong cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật ? A. Liên Xô B. Nga. C. Mĩ. D. Nhật Bản. Câu 29 : Vì sao cách mạng khoa học-kĩ thuật để lại những hậu quả tiêu cực ? A. Do năng lượng nguyên tử có tính sát thương lớn. B. Do chiến tranh thường xuyên diễn ra. C. Do con người sử dụng chưa đúng các thành tựu. D. Do các thành tựu chưa hoàn thiện. Câu 30 : Hãy chỉ ra điểm khác nhau giữa cách mạng công nghệ Anh thế kỉ XVIII và cách mạng khoa học-kĩ thuật thế kỉ XX ? A. Có nhiều phát minh quan trọng. C. Nhiều máy móc ra đời. B. Khoa học là lực lượng sản xuất trực tiếp. D. nâng cao năng suất lao động.