Phiếu bài tập Lớp 2 - Tuần 9

docx 26 trang thienle22 7180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Phiếu bài tập Lớp 2 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxphieu_bai_tap_lop_2_tuan_9.docx

Nội dung text: Phiếu bài tập Lớp 2 - Tuần 9

  1. Họ và tên: . Lớp: 2 Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2020 Môn: Tiếng Việt 1. Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp: a) Cá heo giống tính trẻ em rất thích nô đùa. b) Cả đàn cá quay lại ngoảnh đầu về phía boong tàu nhảy vung lên như để cảm ơn. c) Đàn cá bơi trước mũi tàu như kẻ dẫn đường quyến luyến không muốn chia tay. 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a) Mỗi mùa hè tới, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. b) Ngày hôm sau, Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và được đón dâu về. c) Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh suốt cả mùa nước lũ. d) Từ tít trên cao kia, mùi hoa lí toả xuống thơm ngát. e) Trên những bãi đất phù sa, các vòm cây quanh năm xanh um đã dần dần chuyển màu lốm đốm g) Tiếng chim kêu vang động bên tai, nói chuyện không nghe nhau được nữa. 3. Tìm 5 từ có tiếng “sông” ?
  2. 4. Tìm 5 từ có tiếng “biển” ? 5. Viết đoạn văn (4 - 5 câu) tả cảnh biển. * Gợi ý: a) Cảnh biển vào buổi nào trong ngày ? b) Sóng biển như thế nào? c) Trên mặt biển có những gì? d) Trên bầu trời có những gì? Bài làm
  3. Toán 1. Điền số thích hợp vào ô trống: 29 3 x > 23 31 2 x > 17 2. Điền dấu>, <, = vào chỗ chấm: 2cm x 7 15cm 4dm x 7 25dm 5cm x 9 4dm 3dm x 1 30cm 3. Mỗi con bò có 4 cái chân. Hỏi 5 con bò đó có bao nhiêu cái chân ? Bài giải 4. Nhà An Nuôi 4 chú mèo. Hỏi 4 chú mèo có bao nhiêu cái mắt ? Bài giải 5. Trong hình vẽ bên có : a, đoạn thẳng. b, hình tam giác. c, hình tứ giác.
  4. * Em hãy cùng bố mẹ tìm hiểu về Những việc học sinh cần làm tại nhà hàng ngày để phòng tránh bệnh COVID – 19, sau đó thực hiện các yêu cầu bên dưới:
  5. Khoanh tròn vào đáp án đúng ( từ câu 1 đến câu 3) Câu 1: Để phòng bệnh COVID-19, ở nhà, em cần thực hiện tốt mấy việc? A. 8 việc B. 9 việc C. 10 việc D. 11 việc Câu 2: Chỉ cần rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, Đúng hay Sai? A. Đúng B. Sai Câu 3: Nội dung việc làm thứ hai mà em cần thực hiện là: A. Giữ ấm cơ thể, tập thể dục, uống nước lạnh hàng ngày B. Giữ ấm cơ thể, tập thể dục, ăn chin uống sôi C. Giữ ấm cơ thể, không cần tập thể dục, ăn chin uống sôi D. Mặc quần áo cộc, tập thể dục, ăn chín uống sôi. Viết câu trả lời vào chỗ chấm Câu 4: Trong thời gian nghỉ chống dịch COVID – 19, em đã thực hiện được những việc làm nào? Câu 5: Em sẽ làm gì để chung tay phòng chống dịch COVID – 19 cho bản thân và gia đình?
  6. Họ và tên: . Lớp: 2 Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2020 Môn: Tiếng Việt Hừng đông mặt biển Cảnh hừng đông mặt biển nguy nga, rực rỡ. Phía hai bên, những đám mây trắng hồng hầu như dựng đứng, hơi ngả về phía trước. Tất cả đều mời mọc lên đường. Xa xa, mấy chiếc thuyền nữa cũng đang chạy ra khơi, cánh buồm lòng vút cong thon thả. Mảnh buồm nhỏ xíu phía sau nom như một con chim đang đỗ sau lái, cổ rướn cao sắp lên tiếng hót. Nhìn từ xa, giữa cảnh mây nước long lanh, mấy chiếc thuyền lưới làm ăn nhiều khi vất vả nhưng trông cứ như những con thuyền du ngoạn. Gió càng lúc càng mạnh, sóng cuộn ào ào. Biển khi nổi sóng trông càng lai láng mênh mông. Thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. Sóng đập vào vòi mũi thùm thùm, chiếc thuyền tựa hồ một tay võ sĩ can trường giơ ức ra chịu đấm, vẫn lao mình tới. ( Bùi Hiển ) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Cảnh hừng đông mặt biển thế nào ? a- Nguy nga, rực rỡ b- Trắng hồng, rực rỡ c- Nguy nga, dựng đứng 2. Đoạn 2 ( “ Xa xa những con thuyền du ngoạn. ” ) tả cảnh gì ? a- Những con thuyền ra khơi làm ăn thật là vất vả. b- Những con thuyền căng buồm ra khơi du ngoạn c- Những con thuyền căng buồm ra khơi đánh cá.
  7. 3. Đoạn cuối tả chiếc thuyền vượt qua những thử thách gì trên biển ? a- Sóng cuộn ào ào b- Sóng to, gió lớn c- Gó thổi rất mạnh (4). Dòng nào dưới đây nêu đúng ý chính của bài văn ? a- Cảnh hừng đông mặt biển với những cánh buồm như những cánh chim bay lượn b- Cảnh hừng đông mặt biển với những con thuyền vượt sóng gió ra khơi đánh cá c- Cảnh hừng đông mặt biển với những con thuyền chồm lên hụp xuống như nô giỡn. II- Bài tập vể Chính tả,Luyện từ và câu 1. a) Điền l hoặc n vào chỗ trống và chép lại khổ thơ sau của nguyễn Duy : Đồng chiêm phả ắng .ên không, Cánh cò dẫn gió qua thung .úa vàng. Gió âng tiếng hát chói chang, ong anh .ưỡi hái .iếm ngang chân trời. b) Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã lên chữ in đậm và chép lại từ ngữ đúng : - lí le/ . - số le/ - loang lô/ - lô vốn/ .
  8. 2. Đọc bài ca dao để điền vào ô trống tên tháng ( cột A ) , tên hoạt động hoặc công việc nhà nông thường làm ( cột B ): Tháng giêng là tháng ăn chơi Tháng hai trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Tháng ba thì đậu đã già Ta đi ta hái về nhà phơi khô Tháng tư đi tậu trâu bò Để ta sắm sửa làm mùa tháng năm Chờ cho lúa có đòng đòng Bấy giờ ta sẽ trả công cho người Bao giờ cho đến tháng mười Ta đem liềm hái ra ngoài ruộng ta Gặt hái ta đem về nhà Phơi khô quạt sạch ấy là xong công. A B Tháng Hoạt động, công việc nhà nông thường làm . Ăn chơi (VD : Tham gia lễ hội, đi lễ chùa ) . Trồng đậu, trồng khoai, trồng cà Ba Tư . Sắm sửa ( chuẩn bị ) làm mùa ( làm ruộng trồng lúa) Mười
  9. Toán Bài 1: Số? 3 4 - 5 = 17 + = 19 = 14 = = = 20 24 28 Bài 2: Điền dấu +; - ; x ; = thích hợp vào ô trống 25  5  5 5  5  10 5  5  0 3  6  18 4  2  2 2  2  4 Bài 3: Cô giáo có một số tờ báo Nhi Đồng, cô phát cho mỗi tổ 7 tờ, có 5 tổ được phát báo. Hỏi cô giáo có bao nhiêu tờ báo Nhi Đồng? Tóm tắt Bài giải Bài 4: Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 9 cm, lấy điểm I trên đoạn thẳng CD sao cho CI dài 5cm. Bài 5:Viết tất cả các số có hai chữ số : a) Có chữ số hàng chục là 6 : b) Có chữ số hàng đơn vị là 6 :
  10. Bài 6: Điền số hoặc chữ thích hợp vào chỗ trống a) 5 giờ chiều hay còn gọi là giờ. b) 18 giờ hay còn gọi là giờ 10 giờ đêm hay còn gọi là giờ. 23 giờ là hay còn gọi là giờ 2 giờ chiều hay còn gọi là giờ. 15 giờ là hay còn gọi là giờ 7 giờ tối hay còn gọi là giờ. 21 giờ là hay còn gọi là giờ 12 giờ đêm hay còn gọi là giờ. 20 giờ là hay còn gọi là giờ Mĩ thuật Em hãy vẽ 1 bức tranh kêu gọi mọi người nâng cao ý thức trong việc chung tay đẩy lùi dịch bệnh covid-19. Gợi ý: Vẽ tranh với các hình ảnh mọi người rửa tay để đánh bay dịch, đeo khẩu trang khi ra ngoài, phát khẩu trang và nước rửa tay miễn phí, hình ảnh các anh bộ đội cụ hồ dựng lều trại ở tạm nhường lại doanh trại làm khu vực cách ly
  11. Họ và tên: . Lớp: 2 Thứ tư ngày 1 tháng 4 năm 2020 Môn: Tiếng Việt I.CHÍNH TẢ 1a. Gạch dưới tiếng viết sai chính tả trong các câu sau: - Những ngón tai bạn ấy rất dài và nhỏ. - Bụi phấn rơi vào mắt rất ngui hiểm. - Cậu ấy đạt giải đặc biệc trong trong kì thi toán. - Du khách đến Sa Pa sẽ được nhìn thấy tiết rơi. 1b. Điền tiếng có chứa âm iê hoặc i thích hợp vào chỗ chấm: - Bạn em rất thích ăn món gà. - Thầy cô giáo đã rất tưởng vào chúng tôi. - Các chú bộ đội đứng canh nơi giới. II. LUYỆN TỪ VÀ CÂU 2. Hãy xếp các từ sau thành các cặp từ trái nghĩa: a. sáng, trời , ngày , mưa , đất , nắng , đêm , tối. b. đi , ra , ngoài , gốc, vào , về , trong , ngọn. . 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: a. Xe máy là phương tiện đi lại chính ở Việt Nam. b. Môn Tiếng Việt rất thú vị và hấp dẫn. c. Học sinh đang nô đùa ở sân trường. Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong các câu sau:
  12. d. Bạn ấy học giỏi hát hay và rất chăm chỉ. e. Gia đình em gồm có ông bà bố mẹ em và em trai em. f. Các thầy giáo cô giáo luôn yêu thương quý mến học sinh. 4. Đặt 1 câu theo mẫu Ai ( cái gì , con gì ) làm gì?
  13. Toán Bài 1. Cho các số 28, 81, 37, 72, 39, 93 Khoanh vào chữ cái trước dòng viết các số trên từ bé đến lớn: A. 37, 28, 39, 72, 93, 81 C. 28, 37, 39, 72, 81, 93 B. 93, 81, 72, 39, 37, 28 D. 28, 93, 37, 72, 39, 81 Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 5dm = . cm b) 6dm = . cm 40cm = . dm 64cm = dm cm 3dm5cm = . cm 4dm 2cm = . cm Bài 3. Đặt tính rồi tính: 25 + 48 76 - 29 57 - 28 28 + 54 63 - 15 Bài 4. Điền dấu (>, =, <) vào chỗ chấm: a) 25 + 36 17 + 48 d) x + 32 41 + x b) 84 - 36 83 - 37 e) 56 - y 45 - y c) 56 - 19 18 + 19 g) a - 26 a - 21 Bài 5. Tìm x: a) x + 36 = 79 - 4 b) x - 45 = 37 + 6 c) 76 - x = 28 - 9
  14. Họ và tên: Lớp: 2 Thứ năm ngày 2 tháng 4 năm 2020 Môn: Tiếng Việt 1. Điền vào chỗ trống s/x, ut/uc (thêm dấu thanh nếu có): a) ay sưa , ay lúa b) ch . mừng, chăm ch 2. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau: a) Em đang nhặt rau giúp mẹ. b) Minh là cháu ngoan Bác Hồ. 3. Hãy đặt một câu theo mẫu Ai thế nào? 4. Viết lại câu sau cho đúng chính tả: "chiều nay, lan có đi tập văn nghệ không?" 5. Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: nóng - yếu - to - thấp - xấu - nhanh - 6. Em hãy đặt một câu có từ "yêu thương": 7. Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được bố mẹ khen. Em hãy viết 1 đến 2 câu lời khen của bố mẹ. 8. Điền vào chỗ trống: s hay x? áng mát trong như áng năm ưa. Gió thổi mùa thu hương cốm mới
  15. Tôi nhớ những ngày thu đã a. áng chớm lạnh trong lòng Hà Nội Những phố dài ao ác hơi may. 9. Điền l hoặc n vào những chỗ chấm thích hợp: Ban sáng, ộc cây vừa mới nhú á on cuộn tròn trong búp, chỉ hơi hé ở. Đến trưa, á đã xoè xong. Sáng hôm sau, á đã xanh đậm ẫn vào màu xanh bình thường của các oài cây khác. 10. Thay cụm từ "Khi nào?" trong mỗi câu hỏi dưới đây bằng một cụm từ khác (bao giờ hoặc lúc nào, tháng mấy, mấy giờ, ?) và viết lại câu hỏi đó: a) Khi nào trường bạn đi thăm quan? b) Khi nào bạn được về quê cùng gia đình? c) Bạn xem bộ phim này khi nào? d) Bạn có bộ quần áo mới này khi nào? 11. Chọn từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để có đoạn văn tả mùa xuân: Mùa xuân đến, những mảnh vườn trở nên (1) trong màu lá (2). Những nụ hoa đào li ti đã nở ra những bông hoa phớt hồng năm cánh. Những (3) làm cho mọi loài cây (4) đua nhau (5) nảy lộc. (xanh mát, tươi non, bụi mưa xuân, náo nức, đâm chồi)
  16. Toán PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM. * Khoanh tròn vào câu có đáp án đúng hoặc làm bài tập theo yêu cầu : 1. Tổng của dãy tính 8 + 8 + 8 + 8 + 8 là: A. 32 B. 30 C. 40 D. 48 2. Chuyển từ phép cộng sang phép nhân: 4 + 4 + 4 + 4 + 4 = Đáp án đúng là: A. 5 x 4 B. 4 x 5 C. 5 + 4 D. 4 + 5 3. 22 > 3 x > 20 Số điền vào chỗ chấm là: A. 7 B. 3 C. 8 D. 5 4. Một phòng có 2 cửa sổ. Hỏi 4 phòng như vậy có bao nhiêu cửa sổ? Phép tính đúng là: A. 4 x 2 = 8( cửa sổ) B. 2 x 4 = 8( cửa sổ) C. 2 x 4 = 8 (phòng) 5. Cho phép tính 5 x .= 5 + 5 + 5 Số cần điền vào chỗ chấm là: A.4 B. 2 C.5 D.3 6. Hình bên có: .tam giác. .tứ giác
  17. PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1. Tính: 3 x 10= 4 x 4 = . 3 x 3 = . 5 x 6 = 5 x 7 = 2 x 9 = . 2 x 3 = . 3 x 10 = 2 x 1 = 3 x 5 = . 4 x 2 = . 4 x 6 = Bài 2. Tính: a) 2 x 5 x 3 b) 2 x 2 x 8 c) 3 x 1 x 7 = = = = = . = Bài 3. Tìm X: a) 100 – x = 3 x 3 b) 10 + x = 2 x 10 Bài 4 Một người mua 3 can dầu, mỗi can đựng 5 lít. Hỏi người đó mua tất cả bao nhiêu lít dầu? Bài giải
  18. Mĩ thuật Em hãy vẽ các con vật sống trong rừng và tạo ra thành mô hình khu rừng vui vẻ. Gợi ý: Em hãy vẽ các con vật như: con voi, hổ, gấu, khỉ với kích thước to nhỏ khác nhau.Tô màu và cắt dời. - Dán các con vật lên ống mút, que kem - Dùng bìa cứng vẽ khung cảnh khu rừng rồi dán các con vật vừa vẽ vào phía trước.
  19. Họ và tên: Lớp: 2 Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2020 Môn: Tiếng Việt Cuối hè Cuối hè mây trắng Dòng sông trong vắt Đi tìm ca dao Tìm cánh buồm xa, Mưa giông mưa rào Các bác trâu già Đi tìm ruộng hạn. Đi tìm bóng mát. Trái bòng rám nắng Gió buông câu hát Đi tìm mắt em, Đi tìm bờ tre, Cành phượng im lìm Mùa cạn ngày hè Đi tìm lá biếc. Em mơ đến lớp. ( Nguyễn Lâm Thắng) Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu: 1. Những sự vật nào được nhắc đến trong bài thơ trên? a. Mây trắng, mưa giông, mưa rào, trái bòng, ruộng, lá. b. Gió, bờ tre, trâu, cánh buồm, dòng sông, cành phượng. c.Cả a và b. 2. Cuối hè, bạn nhỏ đã mơ đến điều gì? a. Mơ đến đi tắm sông cùng bạn. b. Mơ được ngồi trên lưng bác trâu già. c. Mơ được đến lớp.
  20. 3. Em hiểu thế nào là “ Mùa cạn ngày hè”? a. Vào mùa hè, dòng sông cạn hết nước. b. Là thời điểm cuối mùa hè. c. Ngày hè, trời nóng bức. 4. Viết tiếp ý của các câu sau để nói về hình ảnh mà em thích nhất trong bài thơ. Bài thơ có nhiều sự vật đi tìm nhau tạo nên những hình ảnh thú vị, trong đó em thích nhất hình ảnh . * Luyện từ và câu 1. Gạch dưới từ ngữ không thuộc nhóm từ chỉ thời tiết của từng mùa trong mỗi dóng sau: a) Mùa xuân: ấm áp, ẩm ướt, nóng bức, mát mẻ. b) Mùa hè: nóng bức, nóng nực, oi ả, lạnh cóng, nóng như thiêu như đốt. c) Mùa thu: se se lạnh, mát mẻ, lạnh giá, gió heo may. d) Mùa đông: giá buốt, rét cắt da cắt thịt, ấm áp. 2.Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm trong mỗi câu sau: a) Mùa hè, tiếng ve kêu rộn rã, hoa phượng thắp đỏ cả sân trường. b) Đám hoa hồng nhung đã nở đỏ cả một góc vườn từ đêm qua.
  21. Toán Bài 1. Đặt tính rồi tính: a) 23 - 15 + 9 c) 40 - 25 - 6 b) 37 + 16 + 7 d) 24 + 16 - 9 Bài 2. Số? a) 57 + 46 = 46 + c) 71 + 17 = + 71 b) 35 + = 15 + 35 d) + 8 = 8 + 79 Bài 3. Tìm x: x + 27 = 72 45 + x = 54 50 - x = 14 x - 31 = 28 Bài 4. Số? 53 - = 18 - - + + 17 = = = = 35 + =
  22. Bài 5. Điền các ngày còn thiếu vào tờ lịch tháng 5 dưới đây: Chủ Thứ Thứ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ sáu nhật năm bảy 1 2 5 6 7 10 12 Tháng 5 14 15 18 20 22 24 26 28 31 Quan sát tờ lịch tháng 5 ở trên, viết tiếp vào chỗ chấm: a) Ngày 8 tháng 5 là thứ b) Ngày 19 tháng 5 là thứ c) Tháng 5 có . ngày. d) Chủ nhật đầu tiên của tháng 5 là ngày e) Ngày thứ tư của tuần thứ 3 của tháng 5 là ngày g) Trong tháng 5 có ngày thứ hai, đó là các ngày h) Tuần này thứ ba là ngày 9 tháng 5, tuần sau thứ ba là ngày
  23. Cùng khám phá thực hành 1.Những việc làm tốt cho cơ thể : Đúng ghi Đ, sai ghi S Mặc quần áo, đi giày dép quá chật. Sống vui vẻ, tránh những xúc động mạnh hay tức giận. Sử dụng các chất kích thích như rượu, thuốc lá Thường xuyên tập thể dục, đi bộ Trong giờ ra chơi, chơi những trò chơi vận động mạnh. Ăn uống điều độ, đầy đủ chất dinh dưỡng. 2. Em hãy ghi lại những việc làm để bảo vệ sức khỏe :
  24. Đọc tiếng Bài 1: Chiếc Lá Non Buổi sang cuối xuân, ánh nắng tơ hồng óng ánh trải xuống khắp khu vườn. Những cô Ong áo chẽn vàng đang mải miết lấy phấn hoa. Các cô vừa làm vừa hát: “ Chiếc đòn gánh cong cong. Nào ta đi lấy mật. Hương xuân bay bên đồng ”. Đàn Bướm áo quần rực rỡ cùng đang say sưa: “ Hãy lại đây bạn ơi. Chúng ta cùng vui chơi”. Chiếc Lá Non ra đời vào buổi sang như thế. * Trả lời câu hỏi: Chiếc Lá Non ra đời vào buổi sang như thế nào? Bài 2: Chim Non không ngoan Có một chú Chim Non sống cùng với mẹ trong một cái tổ nho nhỏ nằm ven rừng. Thật ra thì chú cũng đã lớn rồi. Hai bên cánh đã có những chiếc long to, dài xen lẫn với đám long tơ mọc lún phún. Các bạn của chú đã bắt đầu ra tập bay, tập theo mẹ kiếm mồi. Chỉ có mỗi mình chú nhất định cho mình còn rất bé bỏng và đòi mẹ mớm cho ăn. * Trả lời câu hỏi: Lúc đầu, Chim Non có những biểu hiện nào chưa ngoan? Bài 3: Những người bạn Ngày xửa ngày xưa, trong một vương quốc nọ có một nàng công chúa nhỏ bé và xinh đẹp. Công chú nhỏ sống trong một tòa lâu đài lộng lẫy với những bộ váy thật đẹp, những món đồ chơi rất quý và một căn phòng ngập ánh nắng nhìn ra khu vườn nhiều hoa đẹp. Có tất cả những gì mà mọi trẻ em mơ ước, nhưng cô vẫn buồn. Cuối cùng, công chúa nhỏ biết là mình không có bạn và quyết định lên đường đi tìm một người bạn – tất nhiên bạn của công chú cũng phải là công chúa. * Trả lời câu hỏi: Công chúa nhỏ cần tìm một người bạn như thế nào ?
  25. Bài 4: Bánh đúc lạc Ở quê tôi mỗi tháng có mười hai ngày họp chợ ngay ở cổng đình làng. Bánh đúc lạc đổ vào bát cơm úp vào là chuối là một thứ quà quê rẻ, dễ mua. Ông Hiếu phiên chợ nào cũng mua hai cối bánh đúc. Một cối ông thái nhỏ mời mẹ chấm muối để ăn. Có hôm ông phải nấu bát canh mồng tơi cho mẹ chan. Còn cối bánh đúc kia ông bẻ cho con già nửa. Nếu con ăn nữa thì ông cũng thôi. Có người tò mò hỏi : - Thế sao ông không mua đủ ba cối cho ba người ? * Trả lời câu hỏi: Ông Hiếu mua hai cối bánh đúc để chia ra như thế nào ? Bài 5: Chiếc Đò Cá Trời đã xế chiều, Tiến tha thẩn ra bờ mương chơi. Thấy trong người nóng bức, nó nhảy xuống mương tắm. Đang vùng vẫy, chợt nó thấy lấp ló có chiếc đó của ai ve vào mép bờ. Tiến bơi tới gần nhấc chiếc đó lên. Nó sung sướng và hồi hộp khi thấy trong chiếc đó có đàn cá nhảy lách chách. Trong một thoáng, nó chợp nghĩ tới điều gì. Nhìn quanh quẩn không có ai, nó vội vã tháo nắp đó và dốc hết cá vào chiếc áo buộc túm lại, quăng chiếc đó đi, và chạy vụt về phía chợ * Trả lời câu hỏi: Thấy chiếc đó ở bờ mương có cá, Tiến đã làm gì ? Lưu ý: Mỗi ngày em hãy viết một bài chính tả tương ứng với mỗi bài đọc tiếng nhé!