Phiếu bài tập khối 6 (từ 30/3 đến 4/4)

pdf 19 trang thienle22 4860
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập khối 6 (từ 30/3 đến 4/4)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_khoi_6_tu_303_den_44.pdf

Nội dung text: Phiếu bài tập khối 6 (từ 30/3 đến 4/4)

  1. Trường THCS Trung Hòa PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HOÀ  PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (Từ 30/3/2020 đến 4/4/2020) 1. Toán học 7. Địa lí 2. Ngữ văn 8. Giáo dục công dân 3. Tiếng Anh 9. Công nghệ 4. Vật lí 10. Âm nhạc 5. Sinh học 11. Mĩ thuật 6. Lịch sử NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 0 -
  2. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 NHÓM TOÁN 6 MÔN TOÁN - KHỐI 6 Năm học 2019 - 2020 I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ Luyện tập tính chất cơ bản của phân số. Tính chất cơ bản của phân số SGK/trang 10. a a . m = với m Z và m 0 b b . m a a : n = với n ƯC (a, b) b b : n II- CÁC BÀI LUYỆN TẬP. A- Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 13 Câu 1: Số điền vào chỗ chấm trong biểu thức = là: 4 12 A. 26 B. 39 C. 36 D. 29 1212 Câu 2: Phân số nào sau đây bằng phân số ? 312 12 121 303 149 A. B. C. D. 3 31 78 39 a Câu 3: Cho phân số (a, b Z; b < 0). Viết phân số đã cho thành một phân số b bằng nó và có mẫu dương ta được kết quả: −a a −a a A. B. C. D. −b −b b −−( b) 2 Câu 4: Phân số nào sau đây không bằng phân số −7 −2 −6 −4 −24 A. B. C. D. 7 21 14 82 Câu 5: Cho n tia chung gốc tạo thành tất cả 190 góc, n nhận giá trị là: A. 20 B. 19 C. 21 D. 18 B- Tự luận: Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống 10 100 −7 200 −8 72 a) = b) = c) = d) = 7 8 56 3 150 81 Bài 2: Tìm số nguyên x, biết: PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 1 -
  3. Trường THCS Trung Hòa −−68 14 −−3 27 a) = b) = c) = x 12 −7 49 7x Bài 3: Tìm các số nguyên x, y, z biết: 4 y z 52 x+− 2 8 3 a) = = = b) == x 21 49 91 34 y−− 6 6 Bài 4: Tìm các cặp phân số bằng nhau trong phân số sau: −9 12 − 3 − 35 4 − 7 ;;;;; 39 9 13 10 3 2 Bài 5: Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại 50 60 10 6 15 25 5 ;;;;;; 40 48 8 4 12 20 4 35 Bài 6: Tìm phân số bằng , biết tổng của mẫu và hai lần tử bằng 210. 80 x3 Bài 7*: Tìm x, y Z biết = và 0 < x < y 5y 2n− 1 Bài 8: Cho phân số A = . Tìm n Z để A có giá trị nguyên. n3+ Bài 9: Dùng tính chất cơ bản của phân số, giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau. −3a 5a 4a−− 4 5 5a a) = b) = 6b− 10b 4b+ 4 − 5b − 5 (a; b Z; b 0) (a, b Z, ; b -1) Bài 10: Chứng minh rằng các phân số sau có giá trị là số tự nhiên: 102020 + 2 102021 + 8 a) b) 3 9 -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 2 -
  4. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 NHÓM VĂN 6 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 LUYỆN TẬP VĂN BẢN: “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI” TIẾNG VIỆT: SO SÁNH A. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Đọc lại văn bản “Bức tranh của em gái tôi” và bài “So sánh” (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2). - Theo dõi và ghi chép lại các bài giảng trên truyền hình (Kênh 2- Đài phát thanh- Truyền hình Hà Nội). - Hoàn thành phiếu bài tập số 3. B. Luyện tập Phần I: Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường. Bố, mẹ tôi kéo tôi chen qua đám đông để xem bức tranh của Kiều Phương đã được đóng khung, lồng kính. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra ngoài cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. Mặt chú bé như tỏa ra một thứ ánh sáng rất lạ. Toát lên từ cặp mắt, tư thế ngồi của chú không chỉ sự suy tư mà còn rất mơ mộng nữa. Mẹ hồi hộp thì thầm vào tai tôi: - Con có nhận ra con không? Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì ” (Ngữ văn 6, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Của ai? Câu 2. Xác định ít nhất 3 phó từ có trong đoạn trích. Cho biết chúng thuộc loại phó từ nào? Câu 3. Văn bản sử dụng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy. Câu 4. Hãy giải thích tại sao khi người anh đứng trước bức tranh em gái vẽ lại có tâm trạng “Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ”? Câu 5. Em hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu trình bày cảm nhận về nhân vật người em gái. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một phó từ. Gạch chân phó từ đó. Câu 6. Qua câu chuyện về nhân vật “tôi” trong văn bản có đoạn trích trên, em rút ra bài học gì cho bản thân? PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 3 -
  5. Trường THCS Trung Hòa Phần II Câu 1. Viết tiếp vào chỗ trống cho phù hợp: - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có (1) để (2) - Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh bao gồm 4 thành phần (3) Câu 2. Tìm phép so sánh trong đoạn văn bản sau và nêu tác dụng của phép so sánh đó. (1) Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. (2) Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê. (3) Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. (Tô Hoài) Câu 3. Tìm ít nhất 5 câu thành ngữ, tục ngữ có sử dụng phép so sánh. Câu 4. Hãy viết một đoạn văn từ 8 đến 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật Dế Mèn. Trong đoạn có sử dụng hợp lý một phép so sánh. Gạch chân phép so sánh đó. - HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 4 -
  6. Trường THCS Trung Hòa PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 5 -
  7. Trường THCS Trung Hòa PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 6 -
  8. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 NHÓM VẬT LÝ 6 MÔN: VẬT LÝ – KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 - 2020 Tiết 23 – Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí I– HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI MỚI: - Học sinh nghiên cứu trước Bài 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí (SGK/tr62). 1. Quan sát thí nghiệm hình 20.1 và hình 20.2 (SGK/tr62) trả lời câu hỏi sau: ?1: Có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ thể tích không khí trong bình cầu thay đổi như thế nào? ?2: Khi ta thôi không áp tay vào bình cầu, có hiện tượng gì xảy ra với giọt nước màu trong ống thủy tinh? Hiện tượng này chứng tỏ điều gì? ?3: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại tăng khi ta áp hai bàn tay nóng vào bình? ?4: Tại sao thể tích không khí trong bình cầu lại giảm khi ta thôi không áp hai bàn tay nóng vào bình? ?5: Sự nở vì nhiệt của chất khí có đặc điểm gì? 2. Quan sát bảng 20.1 (SGK/tr63) trả lời câu hỏi sau: ?6: Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau hay khác nhau? ?7: Chất nào nở vì nhiệt ít nhất, chất nào nở vì nhiệt nhiều nhất? II – LUYỆN TẬP: Bài 1 – Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng? A. Rắn, lỏng, khí. B. Rắn, khí, lỏng. C. Khí, lỏng, rắn. D. Khí, rắn, lỏng. Câu 2. Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, song, hồ bị ánh nắng Mặt Trời chiếu vào nên ., , và bay lên tạo thành mây. Chọn cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu trên. A. nhẹ đi, nở ra, nóng lên. B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi. C. nhẹ đi, nóng lên, nở ra. D. nở ra, nóng lên, nhẹ đi. Câu 3. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi? A. Khối lượng. B. Trọng lượng. C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 4. Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình bên dịch chuyển? PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 7 -
  9. Trường THCS Trung Hòa A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng. B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh. C. Chỉ có thể xoa hai bàn tay vào nhau rồi áp vào bình cầu. D. Cả ba cách làm trên đều được. Bài 2: Quả bóng bàn bị móp được nhúng vào nước nóng thì phồng lên. Giải thích tại sao? Phải có điều kiện gì thì quả bóng bàn bị móp được nhúng vào nước nóng mới có thể phồng lên? Bài 3: Tại sao không khí nóng lại nhẹ hơn không khí lạnh? (Xem lại bài trọng lượng riêng) -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 8 -
  10. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM SINH 6 MÔN: SINH- KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa Bài 37: Tảo, trả lời các câu hỏi sau: I. Trắc nghiệm Câu 1: Nhóm tảo nào sau đây đều là tảo đơn bào? A. Tảo vòng, tảo sừng hươu. C. Rau câu, rau diếp biển. B. Tảo tiểu cầu, tảo silic. D. Tảo silic, tảo vòng. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung của tảo? A. Hầu hết sống ở nước. C. Có hoa, quả, hạt. B. Có kích thước khác nhau. D. Có màu khác nhau. Câu 3: Tảo vòng có đặc điểm: A. đơn bào, sống ở nước ngọt. C. đơn bào, sống ở nước mặn. B. đa bào, sống ở nước ngọt. D. đa bào, sống ở nước mặn. Câu 4: Tác hại của tảo là: A. Cung cấp oxi và thức ăn cho các động vật ở nước. B. Làm nguyên liệu trong sản xuất công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm, làm phân bón. C. Làm dược phẩm, làm thức ăn cho người và gia súc. D. Một số tảo đơn bào sinh sản quá nhanh gây nên hiện tượng “nước nở hoa”. Câu 5: Loài tảo nào sau đây khi sống trong ruộng lúa có thể quấn lấy gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánh? A. Tảo xoắn, tảo sừng hươu. C. Rong mơ, tảo sừng hươu. B. Tảo vòng, tảo xoắn. D. Tảo vòng, rau câu. Câu 6: Tảo xoắn không có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? A. Sinh sản bằng cách đứt ra từng đoạn sợi thành những tảo mới. B. Sống ở mương, rãnh, ruộng lúa. C. Sinh sản bằng cách kết hợp giữa hai tế bào sát nhau thành hợp tử, từ đó cho ra sợi tảo mới. D. Sống ở biển. II. Tự luận Câu 1: Gia đình em đã sử dụng những sản phẩm nào được chế biến từ tảo? Em hãy kể tên các sản phẩm đó? Câu 2: Sau khi tìm hiểu một vài tảo, em có nhận xét gì về tảo nói chung (không nêu đặc điểm cấu tạo)? -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 9 -
  11. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 NHÓM LỊCH SỬ 6 MÔN : LỊCH SỬ KHỐI 6 NĂM HỌC 2019- 2020 Tiết 22: Chủ đề: Thời kỳ Bắc thuộc và đấu tranh giành độc lập (Tiếp). *Lưu ý: Học sinh nghiên cứu SGK bài 20 và trả lời các câu hỏi dưới đây: I. Phần trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1.Từ thế kỉ I-VI xã hội Âu Lạc phân hóa thành các tầng lớp nào? A. Vua, quý tộc, nô tì B. Quý tộc, nông dân công xã, nô tì C. Quan lại đô hộ, hào trưởng, nông dân, nô tì D. Quan lại đô hộ; hào trưởng Việt, địa chủ Hán; nông dân công xã, nông dân lệ thuộc; nô tì Câu 2. Từ thế kỉ I-VI những đạo nào du nhập vào nước ta? A. Đạo Phật B. Đạo Nho C. Đạo Giáo D. Đạo Phật, đạo Nho, đạo giáo Câu 3. Mặc dù nhà Hán thực hiện âm mưu đồng hóa dân ta, nhưng người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên vì A. phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên được hình thành vững chắc, có sức sống bất diệt B. luật lệ và phong tục của người Hán không hấp dẫn được dân ta C. dân ta quyết không theo phong tục của kẻ đô hộ D. luật lệ và phong tục của người Hán xa lạ với dân ta Câu 4. Chính quyền đô hộ mở trường dạy học ở nước ta nhằm mục đích gì? A. Nâng cao dân trí cho dân ta B. Tuyên truyền luật lệ, phong tục và nền văn hóa của người Hán C. Phát triển giáo dục cho nước ta. D. Tạo thêm công ăn việc làm cho người Hán Câu 5. Câu nói “ Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị” là của ai? A.Thái thú Tô Định B. Thái Thú Tiết Tổng C. Thứ sử Tôn Tư D. Mã Viện Câu 6. Câu nói “ Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân xứ ấy rất dễ làm loạn, rất khó cai trị” cho thấy điều gì? A. Dân Giao Chỉ dễ nổi loạn B. Dân Giao Chỉ chịu ách đô hộ của nhà Hán PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 10 -
  12. Trường THCS Trung Hòa C. Dân Giao Chỉ khó cai trị D. Dân Giao Chỉ không cam chịu cảnh bị áp bức bốc lột, sẵn sàng nổi dậy đấu tranh giành độc lập tự chủ Câu 7. Bà Triệu Thị Trinh quê ở đâu? A. Hát Môn ( Hà Nội) B. Tiên Yên ( Quảng Ninh) C. Mê Linh ( Cổ Loa) D. Yên Định ( Thanh Hóa) Câu 8. “ Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” . “Tôi” trong câu nói trên là ai? A. Trưng Trắc B. Trưng Nhị C. Bà Triệu D. Bà Lê Chân Câu 9. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu nổ ra A. năm 40, tại Hà Tây B. năm 542, tại Thái Bình C. năm 550, tại Hát Môn D. năm 248, tại Thanh Hóa Câu 10. Tướng được nhà Ngô cử sang đàn áp cuộc khởi nghĩa Bà Triệu là ai? A. Lục Dận B. Mã Viện C. Hàn Vũ D. Giả Tông II. Phần tự luận Câu 1. Những việc làm nào chứng tỏ nhân dân vẫn giữ được nền văn hóa của của mình? Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói tổ tiên? Câu 2. Trình bày diễn biến, và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 11 -
  13. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM ĐỊA LÍ 6 MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 Học sinh đọc trước bài 19 “ Khí áp và gió trên Trái Đất” và trả lời các câu hỏi sau: I. Tự luận Câu 1: Khí áp là gì? Tại sao có khí áp? Câu 2: Nguyên nhân nào sinh ra gió? Câu 3: Mô tả sự phân bố các đai khí áp và các loại gió: Tín Phong, gió Tây Ôn Đới Câu 4: Hãy vẽ vào vở: hình Trái Đất, các đai khí áp cao, khí áp thấp và các loại gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới II. Trắc nghiệm Câu 1: Trên Trái Đất gồm tất cả 7 đai khí áp cao và thấp, trong đó có: A. 4 đai áp cao và 3 đai áp thấp B. 2 đai áp cao và 5 đai áp thấp C. 3 đai áp cao và 4 đai áp thấp D. 5 đai áp cao và 2 đai áp thấp Câu 2: Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu đai khí áp thấp: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 3: Ở hai bên xích đạo, gió thổi một chiều quanh năm từ vĩ độ 30o Bắc và Nam về xích đạo là gió? A. Gió Tây ôn đới. B. Gió Tín Phong. C. Gió mùa đông Bắc. D. Gió mùa đông Nam. Câu 4: Ở miền Trung nước ta, vào mùa hè có gió khô nóng thổi vào, đó là gió: A. Gió Nam. B. Gió Đông Bắc. C. Gió Tây Nam. D. Cả 3 câu trên đều sai. Câu 5: Gió Tây ôn đới là gió thổi thường xuyên từ: A. Vĩ độ 30o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 60o Bắc, Nam. PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 12 -
  14. Trường THCS Trung Hòa B. Vĩ độ 60o Bắc, Nam lên khoảng vĩ độ 90o Bắc, Nam. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 6: Trên bề mặt trái đất có bao nhiêu vành đai khí áp: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 7: Đai áp thấp "T" nằm ở vĩ độ bao nhiêu: A. 0o, 60o B. 0o, 30o C. 0o, 90o D. 30o, 90o Câu 8: Đai áp cao chữ C nằm ở bao nhiêu độ A. 30o, 90o B. 0o, 30o C. 0o, 60o D. 0o, 90o Câu 9: Không khí luôn luôn chuyển động từ: A. Nơi áp thấp về nơi áp cao. B. Biển vào đất liền. C. Nơi áp cao về nơi áp thấp. D. Đất liền ra biển. Câu 10: Gió Tín Phong còn được gọi là gió gì? A. Gió núi - thung lũng B. Gió Phơn C. Gió Mậu Dịch D. Gió Đông cực -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 13 -
  15. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 NHÓM GDCD 6 MÔN GDCD KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 TIẾT 23 + 24: THỰC HIỆN TRẬT TỰ, AN TOÀN GIAO THÔNG * Học sinh đọc phần số liệu, tìm hiểu nội dung Bài 14: Thực hiện trật tự, an toàn giao thông trong SGK môn GDCD 6. Tìm hiểu thêm về Luật Giao thông đường bộ 2018 của Việt Nam và những điều luật được bổ sung năm từ 2020 và trả lời các câu hỏi dưới đây: A/ TRẮC NGHIỆM: Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng Câu 1: Hình tròn viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào? A. Biển báo cấm. C. Biển hiệu lệnh. B. Biển báo nguy hiểm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 2: Hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên nền có hình vẽ màu đen thuộc loại biển báo nào ? A. Biển báo cấm. C. Biển hiệu lệnh. B. Biển báo nguy hiểm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 3: Hình tròn, nền màu xanh lam, trên nền có hình vẽ màu trắng thuộc loại biển báo nào ? A. Biển báo cấm. C. Biển hiệu lệnh. B. Biển báo nguy hiểm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 4: Hình chữ nhật/hình vuông, nền màu xanh lam thuộc loại biển báo nào ? A. Biển báo cấm. C. Biển hiệu lệnh. B. Biển báo nguy hiểm. D. Biển chỉ dẫn. Câu 5: Hình tròn, nền trắng, viền đỏ, hình vẽ chiếc xe đạp màu đen là biển báo: A. Xe đạp được phép đi C. Cấm đi xe đạp. B. Xe đạp chú ý nguy hiểm D. Chỉ dẫn làn đi cho xe đạp Câu 6: Trẻ em bao nhiêu tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3? A. Từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. C. Từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi. D. Từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. Câu 7: Khi tham gia giao thông, trường hợp nào dưới đây là không an toàn, gây nguy hiểm? A. Đi qua đường cùng người lớn. C. Đi bộ trên vỉa hè. B. Không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe D. Đi xe đạp chở một người. mô tô, xe máy. Câu 8: Phương tiện giao thông nào được ưu tiên khi tham gia giao thông? A. Xe cứu hỏa C. Xe chở hàng. B. Xe đưa đón học sinh. D. Xe cơ giới . PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 14 -
  16. Trường THCS Trung Hòa Câu 9: Hành vi nào vi phạm an toàn giao thông ? A. Không mang vác vật cồng kềnh B. Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng C. Đi đúng phần đường qui định D. Khi đi bộ, luôn đi theo chỉ dẫn dành cho người đi bộ. Câu 10: Hành vi nào thực hiện an toàn giao thông ? A. Đi xe đạp dàn hàng ngang trên đường. B. Phóng nhanh vượt ẩu, lạng lách đánh võng C. Tuân thủ luật giao thông D. Chạy xe máy không đội mũ bảo hiểm. B/ BÀI TẬP THỰC HÀNH: Bài 1: Em hãy tìm các số liệu tổng hợp về số vụ tai nạn giao thông từng năm, từ 2015 đến 2019 trên các trang Web như: . Qua bảng thống kê đó em có suy nghĩ gì về vấn đề an toàn giao thông ở nước ta hiện nay? Là học sinh, em sẽ làm gì để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? ( Gợi ý: cụm từ tìm kiếm là “ thống kê số vụ tai nạn giao thông năm ” bằng công cụ Google). Từ đó lấy các thông tin điền vào bảng số liệu sau: BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ TAI NẠN GIAO THÔNG Ở VIỆT NAM (TỪ 2015 đến 2019) STT NĂM SỐ VỤ TAI SỐ NGƯỜI BỊ SỐ NGƯỜI NẠN THƯƠNG CHẾT 1 2 3 4 5 Bài 2: Luật Giao thông đường bộ 2018 của Việt Nam đã có những quy định mới được bổ sung từ năm 2020. Em hãy trình bày ít nhất 5 trong số các quy định bổ sung đó. (Gợi ý: Tìm hiểu thông tin trên các báo đài, trang Web đáng tin cậy như: ; baogiaothong.vn ) -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 15 -
  17. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM CÔNG NGHỆ 6 MÔN: CÔNG NGHỆ KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 Nghiên cứu Sách giáo khoa Bài 18: Các phương pháp chế biến thực phẩm, trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Hãy kể tên những món nướng mà em đã được ăn và cho ý kiến nhận xét về tên gọi, trạng thái, hương vị, màu sắc Câu 2: Gia đình em thường rán những thực phẩm gì? Câu 3: Em hãy kể tên một số món rang và xào. Câu 4: Cho biết sự khác nhau giữa xào và rán. (Khuyến khích học sinh làm bài thông qua các hình thức vẽ tranh, sưu tầm ảnh, video ). -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 16 -
  18. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM ÂM NHẠC MÔN: ÂM NHẠC - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔ-DA 1. Tìm hiểu về danh nhân âm nhạc thế giới Mô-da. 2. Em hãy nêu năm sinh năm mất của Mô-da và sự nghiệp âm nhạc của ông. 3. Những tác phẩm tiêu biểu của Mô-da là gì? 4. Sưu tầm thêm tranh ảnh và các câu chuyện về nhạc sĩ Mô-da. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 17 -
  19. Trường THCS Trung Hòa TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 NHÓM MĨ THUẬT MÔN: MĨ THUẬT - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 Em hãy tìm hiểu và trả lời những câu hỏi sau: - Em biết gì về tranh dân gian Việt Nam? - Đặc điểm của hai dòng tranh dân gian Đông Hồ và Hàng Trống là gì? - Sưu tầm những bức tranh dân gian sau: + Đám cưới chuột ( Tranh dân gian Đông Hồ) + Chợ quê ( Tranh dân gian Hàng Trống) + Phật Bà Quan Âm( Tranh dân gian Hàng Trống) + Gà đại cát ( Tranh dân gian Đông Hồ). Chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau: SGK, vở ghi. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (30/3/2020 – 4/4/2020) - 18 -