Phiếu bài tập khối 6 (từ 27/4 đến 2/5)

pdf 12 trang thienle22 4230
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập khối 6 (từ 27/4 đến 2/5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_khoi_6_tu_274_den_25.pdf

Nội dung text: Phiếu bài tập khối 6 (từ 27/4 đến 2/5)

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HOÀ  PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (Từ 27/4/2020 đến 2/5/2020) 1. Toán học 5. Sinh học 2. Ngữ văn 6. Lịch sử 3. Tiếng Anh 7. Địa lí 4. Vật lí NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 0 -
  2. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 7 NHÓM TOÁN 6 MÔN TOÁN - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 LUYỆN TẬP PHÉP TRỪ PHÂN SỐ VÀ PHÉP NHÂN PHÂN SỐ. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ * Phép trừ phân số: Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số trừ. a c a c − = + − b d b d * Phép nhân phân số - Tính chất cơ bản của phép nhân phân số: + Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. + Phép nhân phân số có các tính chất: Giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. II- CÁC BÀI LUYỆN TẬP A- Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 3 Câu 1: Số đối của là: 7 7 −3 −7 A. B. 0 C. D. 3 7 3 24− Câu 2: Kết quả của phép tính − là 35 22 2 −2 −22 A. B. C. D. 15 15 15 15 2 (− 26) Câu 3: Tích của . bằng 13 5 −2 −4 −6 −8 A. B. C. D. 5 5 5 5 24.5 99 Câu 4: Cho . = , số thích hợp điền vào chỗ của đẳng thức là: 7.(− 33) 20 7 A. −33 B. 36 C. 18 D. −18 2 1 2 Câu 5: Giá trị của biểu thức + . bằng 3 3 5 2 2 4 13 A. B. C. D. 5 3 5 15 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 1 -
  3. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA B- Tự luận: 1- Phần 1: Làm bài 68/SGK trang 35; bài 80/SGK trang 40. 2- Phần 2: Bài tập làm thêm. Bài 1: Tính. −−23 −11 91 a) − b) − c) − 15 10 8 120 20 12 1 1 1 1− 1 1 35− 3 1 8 d) −+ e) −+ g) . h) + . 4 6 12 10 12 15 46 4 4 5 Bài 2: Tìm x, biết: 23− 55− a) x += b) −=x 34 42 3 17 17 3 13 5 c) x + = − d) −x + = 10 12 20 5 20 6 Bài 3: Tính nhanh: 15 1− 2 −−13 1 11 1 a) ++ b) + + + 13 10 13 14 15 7 15 1−− 5 2 8 3 −2 4 3 − 2 − 3 c) + + + + d) ++ 4 13 11 13 4 5 7 7 5 5 Bài 4: Tìm x Z, biết: −−5 3 x 13 11 −−7 5 x 5 5 a) + + b) + + 19 19 19 19 19 8 6 24 8 12 1 Bài 5: Một người được giao làm một công việc, ngày thứ nhất người đó làm được công việc. 4 3 1 Ngày thứ hai người đó làm được công việc. Ngày thứ ba người đó làm được công việc. 10 5 a) Hỏi cả ba ngày người đó làm được bao nhiêu phần công việc? b) Khối lượng công việc còn lại chiếm bao nhiêu phần của cả công việc ? Bài 6: Một ô tô đi với vận tốc 35km/ h. Tính quãng đường ô tô đi trong 24 phút. 1 Bài 7: Tính diện tích và chu vi của một khu đất hình chữ nhật có chiều dài km và chiều rộng 4 1 km. 8 Bài 8*: 1 1 1 1 a) Tính: A = + + + + 1. 2 2 . 3 3. 4 2019 . 2020 b) Chứng minh rằng A < 1 -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 2 -
  4. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 7 NHÓM VĂN 6 MÔN NGỮ VĂN - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 LUYỆN TẬP VĂN BẢN: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ TIẾNG VIỆT: ẨN DỤ A. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Đọc lại văn bản Đêm nay Bác không ngủ và bài Ẩn dụ (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2). - Xem bài giảng trên truyền hình (Kênh 2 - Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội). - Hoàn thành phiếu bài tập số 7. B. Luyện tập Phần I. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi: “Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm ” (SGK Ngữ văn 6, tập hai) Câu 1. Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Câu 2. Hãy gọi tên và chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích trên. Nêu giá trị biểu đạt của biện pháp nghệ thuật mà em vừa tìm được. Câu 3. Trình bày cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ trong bài thơ em vừa xác định bằng một đoạn văn 7 đến 10 câu, trong đoạn có sử dụng phó từ và từ láy gợi hình (chú thích rõ). Phần II. Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “Bác thương đoàn dân công Đêm nay ngủ ngoài rừng Rải lá cây làm chiếu Manh áo phủ làm chăn Trời thì mưa lâm thâm Làm sao cho khỏi ướt! Càng thương càng nóng ruột Mong trời sáng mau mau ” (SGK Ngữ văn 6, tập hai) Câu 1. Từ đoạn thơ trên, em hiểu hơn điều gì về vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của lãnh tụ Hồ Chí Minh? Câu 2. Qua câu chuyện được kể trong bài thơ, em đã rút ra bài học gì cho bản thân? Câu 3. Hãy sưu tầm và kể lại một câu chuyện nói về tình yêu thương của Bác Hồ đối với thế hệ trẻ và dân tộc Việt Nam. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 3 -
  5. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 4 -
  6. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 5 -
  7. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP TẬP SỐ 5 NHÓM VẬT LÍ 6 MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 - 2020 Tiết 27: Chủ đề - Sự chuyển thể I – HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU BÀI MỚI: 1. Đọc mục I SGK trang 80 và trả lời câu hỏi sau: ?1: Lấy ví dụ về sự bay hơi ?2: Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào và phụ thuộc như thế nào? Lấy ví dụ ?3: Tự đọc mục 2. Thí nghiệm kiểm tra Sgk/82, từ đó em hãy bố trí thí nghiệm tại nhà (mô tả hoặc quay video) rồi trả lời câu C5-C8/Sgk/82. 2. Đọc mục II SGK trang 83 và trả lời các câu hỏi sau: ?4: Thế nào là sự ngưng tụ ?5: Sự ngưng tụ phụ thuộc vào những yếu tố nào? ?6: Hãy làm thí nghiệm kiểm tra về hiện tượng ngưng tụ (quay video) và trả lời câu hỏi C1 – C5 Sgk/84 II – LUYỆN TẬP: Bài 1 – Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1. Trong các trường hợp sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi? A. Xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào của chất lỏng B. Xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng C. Không nhìn thấy được D. Xảy ra ở một nhiệt độ xác định của chất lỏng Câu 2. Việc làm nào sau đây không đúng khi thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi của một chất lỏng có phụ thuộc vào nhiệt độ hay không? A. Dùng hai đĩa giống nhau B. Dùng cùng một loại chất lỏng C. Dùng hai loại chất lỏng khác nhau D. Dùng hai nhiệt độ khác nhau Câu 3. Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi: A. Nước trong cốc càng nhiều B. Nước trong cốc càng ít C. Nước trong cốc càng nóng D. Nước trong cốc càng lạnh Câu 4. Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ? A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm B. Mưa C. Tuyết tan D. Nước đọng trong nắp vung của ấm đun nước, khi dùng ấm đun nước sôi rồi để nguội Câu 5. Những quá trình chuyển thể nào của đồng được vận dụng trong việc đúc tượng đồng? A. Nóng chảy và bay hơi B. Nóng chảy và đông đặc C. Bay hơi và đông đặc D. Bay hơi và ngưng tụ Bài 2: Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía, người ta phải phạt bớt lá? Bài 3: Giải thích sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm. PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 6 -
  8. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA Bài 4: Tại sao rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu nút kín thì không cạn? Bài 5: Các bình trong hình 26-27.1 đều đựng một lượng nước. Để cả ba bình vào trong phòng kín, hỏi sau một tuần, bình nào còn ít nước nhất, bình nào còn nhiều nước nhất -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 7 -
  9. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HOÀ PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5 NHÓM SINH 6 MÔN SINH -KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 - 2020 Em hãy nghiên cứu sách giáo khoa Sinh học 6 - Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm, hoàn thành các nhiệm vụ học tập sau. I. Trắc nghiệm Câu 1. Cây nào dưới đây là đại diện của lớp Hai lá mầm? A. Cau. B. Mía. C. Ngô. D. Cải. Câu 2. Cây nào dưới đây có số lá mầm trong hạt khác với những cây còn lại? A. Xương rồng. B. Hoàng tinh. C. Chuối. D. Hành tây. Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của các cây Hai lá mầm? A. Gân lá hình cung. B. Rễ cọc. C. Cuống phân tách rõ ràng với lá. D. Gân lá hình cung, rễ cọc, cuống phân tách rõ ràng với lá. Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có cùng kiểu gân lá ? A. Gai, tía tô. B. Râm bụt, mây. C. Bèo tây, trúc. D. Trầu không, mía. Câu 5. Hầu hết các đại diện của lớp Một lá mầm đều có dạng thân như thế nào ? A. Thân cột. B. Thân cỏ. C. Thân leo. D. Thân gỗ. Câu 6. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau : Các cây chủ yếu của chúng ta đều thuộc lớp Một lá mầm. A. lương thực. B. thực phẩm. C. hoa màu. D. thuốc. Câu 7. Loài thực vật nào dưới đây được xếp vào lớp Một lá mầm? A. Mướp. B. Cải C. Tỏi. D. Cà chua. Câu 8. Các đại diện của lớp Một lá mầm thường có mấy dạng gân lá chính? A. 4 dạng. B. 3 dạng. C. 1 dạng. D. 2 dạng. Câu 9. Loài hoa nào dưới đây thường có bốn đến năm cánh? A. Hoa bưởi. B. Hoa loa kèn. C. Hoa huệ. D. Hoa ly. Câu 10. Cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm phân biệt nhau ở đặc điểm nào dưới đây? A. Số lá mầm của hạt, kiểu gân lá, dạng rễ. B. Số lá mầm của hạt. C. Kiểu gân lá. D. Dạng rễ. II. Tự luận Em hãy trả lời câu hỏi sau: Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm là gì? -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 8 -
  10. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5 NHÓM SỬ 6 MÔN LỊCH SỬ - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 – 2020 Tiết 27: NƯỚC CHAM –PA TỪ ĐẦU THẾ KỈ II ĐẾN THẾ KỈ X Các em đọc SGK bài 24 và trả lời các câu hỏi dưới đây: I. Trắc nghiệm Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng. Câu 1. Huyện Tượng Lâm được tạo thành từ A. Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam B. Giao Châu, Trường Châu C. Phong Châu, Ái Châu D. Diễn Châu, Hoan Châu Câu 2. Nước Lâm Ấp ra đời vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ I B. Thế kỉ II C. Thế kỉ III D. Thế kỉ IV Câu 3. Nước Cham- pa ra đời trong hoàn cảnh nào? A. Đánh tan quân Hán B. Hợp nhất 2 bộ lạc và tấn công nước láng giềng C. Đánh tan quân Lương D. Giành chính quyền từ nhà Đường Câu 4. Kinh đô của nước Cham- pa khi mới ra đời đặt ở đâu? A. Phan Rang B. Quảng Ngãi C. Ninh Thuận D. Quảng Nam Câu 5. Vua của nước Lâm Ấp là A. Khu Liên B. Cao Chính Bình C. Quang Sở Khách D. Dương Tư Húc Câu 6. Người Chăm có chữ viết riêng vào thế kỉ nào? A. Thế kỉ II B. Thế kỉ III C. Thế kỉ IV D. Thế kỉ X Câu 7. Đa số người Chăm theo đạo nào? A. Đạo Bà La Môn và đạo Phật B. Đạo Nho C. Đạo Giáo D. Đạo thiên Chúa Câu 8. Đối với người chết, người Chăm có tục A. đào sâu chôn chặt B. làm nhà mồ C. sau ba năm bốc mộ D. hỏa táng Câu 9. Kiến trúc đặc sắc nhất của người Chăm là gì? A. Kiến trúc đền, tháp B. Kiến trúc chùa chiền C. Kiến trúc nhà ở D. Kiến trúc đình làng Câu 10. Sáng tạo trong sản xuất nông nghiệp tiêu biểu của người Chăm là gì? A. Gàu tát nước B. Lưỡi cày C. Liềm, hái D. Xe guồng nước II. Tự luận Câu 1. Nước Cham –pa độc lập đã ra đời như thế nào? Câu 2. Em hãy nêu những thành tựu về văn hóa của Cham-pa. So sánh nền văn hóa của người Chăm và người Việt. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 9 -
  11. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5 NHÓM ĐỊA 6 MÔN: ĐỊA - KHỐI 6 NĂM HỌC 2019-2020 Học sinh đọc Bài 23: “ Sông và Hồ ”, trả lời các câu hỏi sau: I. Tự luận Câu 1. Thế nào là hệ thống sông? Lưu vực sông? Câu 2. Sông và hồ khác nhau như thế nào? Câu 3. Bằng những ví dụ thực tế, em hãy cho ví dụ về những lợi ích của sông. II. Trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo? A. Hồ Tây. B. Hồ Trị An. C. Hồ Gươm. D. Hồ Tơ Nưng. Câu 2: Lưu vực của một con sông là A. vùng hạ lưu của sông. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. vùng đất đai đầu nguồn. D. chiều dài từ nguồn đến cửa sông. Câu 3: Sông có tổng lượng nước chảy trong năm lớn nhất nước ta là A. sông Đồng Nai. B. sông Hồng. C. sông Đà. D. sông Cửu Long. Câu 4: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ A. nhân tạo. B. miệng núi lửa đã tắt. C. vùng đá vôi bị xâm thực. D. khúc sông cũ. Câu 5: Cửa sông là nơi dòng sông chính A. tiếp nhận các sông nhánh. B. đổ ra biển (hồ). C. phân nước ra cho sông phụ. D. xuất phát. Câu 6: Hợp lưu là A. diện tích đất đai có sông chảy qua. B. diện tích đất đai bắt nguồn của một sông. C. diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra. PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 10 -
  12. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA D. nơi dòng chảy của hai hay nhiều hơn các con sông gặp nhau. Câu 7: Chi lưu là A. lượng nước chảy ra mặt cắt ngang lòng sông. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. D. các con sông đổ nước vào con sông chính. Câu 8: Chế độ chảy (thủy chế) của một con sông là A. sự lên xuống của nước sông trong ngày do sức hút mặt trời. B. lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm. C. nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm. D. khả năng chứa nước của con sông đó trong một năm. Câu 9: Hồ nước mặn thường có ở những nơi A. có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. B. khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. C. khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn. D. gần biển do có nước ngầm mặn. Câu 10: Các hồ móng ngựa được hình thành do A. sụt đất. B. núi lửa. C. băng hà. D. khúc uốn của sông. -HẾT- PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 27/4/2020 ĐẾN 2/5/2020) - 11 -