Phiếu bài tập khối 6 (từ 11/5 đến 17/5)

pdf 7 trang thienle22 2900
Bạn đang xem tài liệu "Phiếu bài tập khối 6 (từ 11/5 đến 17/5)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_khoi_6_tu_115_den_175.pdf

Nội dung text: Phiếu bài tập khối 6 (từ 11/5 đến 17/5)

  1. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN CẦU GIẤY TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRUNG HOÀ  (Từ 11/5/2020 đến 17/5/2020) 1. Toán học 2. Ngữ văn 3. Tiếng Anh NĂM HỌC: 2019 - 2020 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 0 -
  2. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 9 NHÓM TOÁN 6 MÔN TOÁN - KHỐI 6 Năm học 2019 – 2020 LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA PHÂN SỐ. LUYỆN TẬP VỀ HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN, PHẦN TRĂM. I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Muốn chia một phân số cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia. a c a d :. b d b c - Hỗn số, số thập phân, phần trăm. II- CÁC BÀI LUYỆN TẬP A- Trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau: 3 Câu 1: Số nghịch đảo của số là 7 3 7 7 A. B. C. 1D. 7 3 3 7 Câu 2: Phân số viết dưới dạng hỗn số được kết quả là 4 4 3 4 3 A. 1 B. 1 C. 1 D. 1 3 4 3 4 20 Câu 3: Phân số là kết quả của phép chia 21 47 2 5 21 A. : B. :1 0 C. :4D. 5: 35 21 21 4 2 Câu 4: Hỗn số 3 viết dưới dạng phân số có kết quả là 7 19 19 23 23 A. B. C. D. 7 7 7 7 B- Tự luận: 1- Phần 1: Làm bài tập 100, 101/SGK trang 47. 2- Phần 2: Bài tập làm thêm. Bài 1: Tính 9 18 8 22 11 7 a) : b) 40 : c) : d) : ( 28) 13 39 9 25 35 11 PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 1 -
  3. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA Bài 2: Tìm x, biết: 45 74 a) x: b) :x 981 2 1 5 3 1 3 1 c) x 8 : 20 1d) x 5 2 4 4 5331 e) x3:15 g) : x 3 210 44 11 h) x + 20% x = 4 ,8i) x15%x2 20 Bài 3: So sánh: a) Số nghịch đảo của tích hai số 3 và 4 với tích các số nghịch đảo của hai số ấy. b) Số nghịch đảo của tổng hai số 3 và 4 với tổng các số nghịch đảo của hai số ấy. Bài 4: Thực hiện phép tính: 112 a) 1 7 6 b) 8 3 ,5 243 2151538 25 c) 181 d) 2 0,2 1,75 0,7 723171923 36 Bài 5: Anh Hùng đi quãng đường AB trong 0,3 giờ với vận tốc 35km/h rồi đi tiếp quãng đường BC trong 1h 20 phút với vận tốc 36km/h. Tính quãng đường tổng cộng anh Hùng đã đi ? Bài 6: Tìm x trong các hỗn số: x75 347 x112 a) 2 b) 4 c) x 735 xx 155 Bài 7: Tính giá trị của biểu thức một cách hợp lý: 52 52756 a) 83,1514,35 b) 42736 77 235132313 5415514 c) 43836 375293729 222 19 7 16 7 0,4 d) 74 . 15 . e) 717293 333 35 90 35 90 0,6 717293 Bài 8: Chứng minh rằng: 1 1 1 1 1 1 1 1 a) 5 13 25 41 61 85 113 2 1 1 1 1 1 1 1 1 b) 4 16 36 64 100 144 196 2 ___Hết___ PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 2 -
  4. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP SỐ 9 NHÓM VĂN 6 MÔN NGỮ VĂN KHỐI 6 NĂM HỌC 2019 - 2020 LUYỆN TẬP VĂN BẢN: Cô Tô A. Hướng dẫn học sinh luyện tập - Đọc lại bài Cô Tô (Sách giáo khoa Ngữ văn 6, tập 2). - Theo dõi và ghi chép lại các bài giảng trên truyền hình (Kênh 2 - Đài phát thanh - Truyền hình Hà Nội). - Hoàn thành phiếu bài tập số 9. B. Luyện tập Phần I. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó chờ mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi (5). Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết(6). Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người chài lưới trên muôn thủa biển đông.” (SGK Ngữ Văn 6 tập II) Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc thể loại gì? Nêu hoàn cảnh sáng tác của văn bản. Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn trên bằng một câu văn. Câu 3: Trong đoạn văn trên, từ “chờ” bị chép sai, em hãy sửa lại cho đúng. Theo em, việc chép sai đó ảnh hưởng như thế nào tới giá trị biểu đạt của câu văn? Câu 4: Ghi lại các câu văn có sử dụng phép so sánh có trong đoạn văn trên và nêu tác dụng của phép so sánh đó. Câu 5: Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu văn 5, 6 và cho biết chủ ngữ, vị ngữ của mỗi câu được cấu tạo bởi từ loại, cụm từ nào? Câu 6: Viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu miêu tả cảnh mặt trời mọc mà em có dịp quan sát được ở vùng núi, vùng biển hoặc vùng đồng bằng. Đoạn văn có sử dụng phép so sánh (gạch chân một phép so sánh). Phần II Câu 1: Trong trích đoạn “Cô Tô” của Nguyễn Tuân có câu sau: “Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”. Em có cảm nhận gì về cách dùng từ “vàng giòn” của Nguyễn Tuân khi tả cát trên bãi biển? Câu 2: Đọc hai câu văn sau trong đoạn trích “Cô Tô” của Nguyễn Tuân - Cái giếng nước ngọt ở ria một hòn đảo giữa bể, cái sinh hoạt của nó vui như một cái bến và đậm đà mát nhẹ hơn mọi cái chợ trong đất liền. PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 3 -
  5. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA - Trông chị Châu Hòa Mãn địu con, thấy nó dịu dàng yên tâm như cái hình ảnh biển cả là mẹ hiền mớm cá cho lũ con lành. Trong hai câu văn trên, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả cảnh sinh hoạt của người dân lao động ở Cô Tô? Qua việc phân tích những hình ảnh, biện pháp tu từ ấy, em cảm nhận như thế nào về cảnh sinh hoạt và vẻ đẹp của con người lao động Cô Tô? Câu 3: Qua văn bản, em có cảm nhận gì về vùng biển đảo nước ta? Em sẽ làm gì để luôn giữ gìn vẻ đẹp quê hương đất nước mình. HẾT PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 4 -
  6. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 5 -
  7. TRƯỜNG THCS TRUNG HÒA PHIẾU BÀI TẬP KHỐI 6 (TỪ 11/5/2020 ĐẾN 17/5/2020) - 6 -