Nội dung tự học môn Toán – khối 7 từ 24/2 – 1/3

doc 2 trang thienle22 5570
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung tự học môn Toán – khối 7 từ 24/2 – 1/3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnoi_dung_tu_hoc_mon_toan_khoi_7_tu_242_13.doc

Nội dung text: Nội dung tự học môn Toán – khối 7 từ 24/2 – 1/3

  1. TRƯỜNG THCS DƯƠNG HÀ NỘI DUNG TỰ HỌC MÔN TOÁN – KHỐI 7 TỪ 24/2 – 1/3/2020 A. Lí thuyết 1.Đại số: - Ôn tập chương III - Nghiên cứu nội dung biểu thức đại số và giá trị của biểu thức đại số 2. H?nh học: Nghiên cứu nội dung các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông Ôn tập lí thuyết chương II B. Bài tập PHẦN ĐẠI SỐ Bài 1. Cân nặng của các bạn học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau 32 31 30 29 31 28 30 31 30 32 33 30 31 28 30 30 29 32 29 30 a) Dấu hiệu ở đây là g?? b) Lập bảng tần số? Nhận xét. c) Tính số trung b?nh cộng d) T?m mốt e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Bài 2. Điểm của một số học sinh được ghi lại trong bảng Điểm (x) 5 6 9 10 Tần số (n) 2 5 n 1 Biết điểm trung b?nh cộng bằng 6,8. H?y t?m giá trị của n? Bài 3. Viết các biểu thức đại số để biểu thị: a) Tổng b?nh phương của x và y; b) B?nh phương của tổng x và y; c) Tích của tổng x và y với hiệu của x và y; d) Trung b?nh cộng của x, y, z; Bài 4. Diễn đạt các biểu thức đại số sau bằng lời: a)x 2y b) 7x 6y c) 2x2 3y 2 PHẦN H?NH HỌC Bài 1. Điền dấu x vào ô thích hợp trong bảng dưới đây ( Kẻ bảng vào vở ) Câu Nội dung Đúng Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một th? hai tam giác đó bằng nhau 2 Nếu là góc ở đáy của một tam giác cân th? 3 Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau
  2. 4 Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. Bài 2. Một khu vườn h?nh chữ nhật có chiều dài là 120m và chiều rộng 50m. Người ta muốn phân đôi khu vườn theo đường chéo của nó, để làm như vậy, người ta đóng cọc tại hai vị trí A và C rồi căng dây nối từ A đến 120m C C. Hỏi dây nối AC dài bao nhiêu mét? (Giả sử mất thêm 0,5m mỗi đầu dây để buộc dây vào cọc) 50m Bài 3. Cho ∆ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC) A a) Chứng minh HB = HC và B· AH C· AH ; b) Tính độ dài AH; c) Kẻ HD ⊥ AB ( D∊AB); HE ⊥AC (E∊AC). Chứng minh rằng ∆HDE là tam giác cân.