Nội dung ôn tập môn Toán Hình khối 7 - Tuần 3 - GV: Dương Thị Ngọc
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập môn Toán Hình khối 7 - Tuần 3 - GV: Dương Thị Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- noi_dung_on_tap_mon_toan_hinh_khoi_7_tuan_3_gv_duong_thi_ngo.docx
Nội dung text: Nội dung ôn tập môn Toán Hình khối 7 - Tuần 3 - GV: Dương Thị Ngọc
- TRƯỜNG THCS KIM SƠN NỘI DUNG ÔN TẬP GV: Dương Thị Ngọc MÔN:TOÁN KHỐI: 7 TUẦN 3 I. Lý thuyết 1. Làm thế nào để tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Mốt của dấu hiệu là gì? 2. Nêu rõ các bước tính. Ý nghĩa của số trung bình cộng. Khi nào thì số trung bình cộng khó có thể là đại diện cho dấu hiệu đó? 3. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 4. Phát biểu định lý Pytago và định lý Pytago đảo. II. Bài tập Bài 1. Cho ∆ABC có Cµ Bµ , từ C kẻ Cx // BA (Cx và BA trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AC). Gọi I là trung điểm của cạnh BC, D là một điểm nằm giữa B và A. Tia DI cắt Cx tại E. Chứng minh: a. BD = CE b. Tia CB là phân giác của góc ACx Bài 2. Cho ∆AOB. Trên tia đối của tia OA lấy điểm C sao cho OC = OA, trên tia đối của tia OB lấy điểm D sao cho OD = OB a. Chứng minh : CD // AB b. Gọi M là điểm nằm giữa A và B, tia MO cắt CD tại N. So sánh độ dài đoạn thẳng MA và NC, MB và ND c. Từ M kẻ MI vuông góc với OA, từ N kẻ NF vuông góc OC. Chứng minh MI Bài 3. Cho ABC, trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD = AB, trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = AC. a. Chứng minh: BE = CD b. Chứng minh BE // CD c. Gọi M là trung điểm của BE và N là trung điểm của CD. Chứng minh AM = AN. Bài 4. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, Oy lấy tương ứng hai điểm A, B sao cho OA = OB. Vẽ đường tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại hai điểm M và N nằm trong góc xOy. Chứng minh: a. OAM = OMB và ONA = ONB b. Ba điểm O, M, N thẳng hàng c. AMN = BMN d. MN là tia phân giác của góc AMB Bài 5. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với 1 dòng ở cột bên phải để được khẳng định đúng: A. Một tam giác vuông có các cạnh góc 1. thì cạnh góc vuông còn lại bằng 5cm vuông bằng 3cm và 4cm B. Một tam giác vuông có các cạnh góc 2. thì cạnh huyền bằng 5cm vuông bằng 12cm và cạnh huyền bằng dài 13cm
- C. Một tam giác vuông có các cạnh góc 3. thì cạnh huyền bằng 5cm vuông bằng 1 cm và 2 cm. D. Một tam giác vuông có các cạnh góc 4. thì cạnh huyền bằng 31 cm vuông bằng 20cm và 21cm 5. thì cạnh huyền bằng 29cm Bài 6. Cho ABC cân tại A, kẻ BH vuông góc với AC. Biết AH = 3cm, HC = 2cm. Tính độ dài BC. Bài 7. Cho ABC vuông cân tại A, biết AB = AC = 4cm a. Tính BC b. Từ A kẻ AD vuông góc với BC. Chứng minh D là trung điểm của BC c. Từ D kẻ DE vuông góc với AC tại E. Chứng minh AED vuông cân.