Nội dung ôn tập Hóa 10 - Bài 29: Oxi – ozon - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa
Bạn đang xem tài liệu "Nội dung ôn tập Hóa 10 - Bài 29: Oxi – ozon - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- noi_dung_on_tap_hoa_10_bai_29_oxi_ozon_truong_thcs_bui_huu_n.pdf
Nội dung text: Nội dung ôn tập Hóa 10 - Bài 29: Oxi – ozon - Trường THCS Bùi Hữu Nghĩa
- NỘI DUNG ÔN TẬP HÓA 10 BÀI 29: OXI – OZON (Học sinh xem nội dung tự học phần kiến thức và làm các bài tập kèm theo của bài oxi – ozon. Các câu trắc nghiệm phải trình bày ra tập học và nộp lại cho giáo viên giảng dạy chậm nhất vào 9h sáng thứ 6 (27/03/2020). Giải đáp thắc mắc vào thứ 6 ngay tiết học). I. KIẾN THỨC 1. Tính chất hóa học và điều chế oxi (O2) * Phản ứng với kim loại (trừ Au, Pt, ) t0 Vd: 432AlOAlO+⎯⎯→223 (Nhôm oxit) t0 22MgOMgO+⎯⎯→2 (Magie oxit) * Phản ứng với phi kim (trừ N2, halogen, khí hiếm) t0 Vd: SOSO+⎯⎯→22 (Lưu huỳnh đioxit / khí sunfurơ) t0 452POP+⎯⎯→ O225 (điphotpho pentaoxit) * Phản ứng với hợp chất 0 V25 OC,450 22SOOSO223+⎯⎯⎯⎯→ (lưu huỳnh trioxit) t0 22COOCO+⎯⎯→22 (cacbon đioxit) * Điều chế oxi - Trong phòng thí nghiệm: + Nhiệt phân các hợp chất giàu oxi như: KMnO4, KClO3, t0 2KMnOK42422⎯⎯→++ MnOMnOO t0 223KClOKClO32⎯⎯→+ + Chưng cất phân đoạn không khí lỏng - Trong công nghiệp: Điện phân nước Oxi – Ozon Trường THPT BHN
- diên phân 22HOHO222 ⎯⎯⎯⎯→+ 2. Tính chất hóa học của ozon * Ozon có tính chất hóa học tương tự oxi, nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2 Điều kiện thường, O3 phản ứng được với Ag nhưng O2 thì không: 2AgOAgOO+→+322 Phản ứng phân biệt O3 với O2: 22KIOHOKOHIO++→++3222 Nhận biết I2 sinh ra làm xanh giấy tẩm hồ tinh bột. - Quá trình chuyển hóa trong tự nhiên: 32OO23 3. So sánh O2 và O3 Oxi (O2) Ozon (O3) Tính chất - Đều là chất khí ở điều kiện thường Giống nhau - Có tính oxi hóa (phản ứng được với kim loại (trừ Au, Pt, ), phi kim (trừ N2, halogen, khí hiếm) và một số hợp chất) - Khí không màu, không mùi - Màu xanh nhạt, mùi đặc trưng - Rất ít tan trong nước - Tan trong nước nhiều hơn O2 - Nhiệt độ hóa lỏng: -1830C (oxi - Nhiệt độ hóa lỏng: -1120C lỏng có màu xanh da trời) - O3 kém bền, phản ứng được với Ag - O2 bền hơn so với O3 và KI ở điều kiện thường: Khác nhau - Phân tử O2 không phân cực: - Phân tử O3 phân cực: - Tính oxi hóa của O2 yếu hơn O3 - Tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2 II. BÀI TẬP Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng cuả nguyên tố oxi là: A. 2s22p2 B. 2s22p3 C. 2s22p4 D. 2s22p5 Câu 2: Oxi tác dụng được với dãy chất nào sau đây? A. CO; CO2; C2H5OH; C; Fe B. CO; S; C2H5OH; Cu; Fe C. CO; SO2; C2H5OH; S; Ag D. CO; P; C2H5OH; Au; Fe Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, oxi có thể được điều chế bằng cách nào sau đây? Oxi – Ozon Trường THPT BHN
- A. Nhiệt phân KMnO4. B. Điện phân H2O. C. Cho MnO2 tác dụng với HCl đặc. D. Cho KMnO4 tác dụng với HCl đặc. Câu 4: Dùng kim loại nào để nhận biết khí ozon và oxi? A. Cu B. Fe C. Al D. Ag Câu 5: Chất nào sau đây tác dụng được với oxi? A. Au B. Ag C. NaCl D. C2H5OH Câu 6: X2 là chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí. X là A. Nitơ. B. Oxi. C. Clo. D. Hiđro. Câu 7: Phương trình hóa học nào sai? to A. 2Cu + O2 ⎯⎯→ 2CuO B. CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O C. 4Ag + O2 2AgO D. 4P + 5O2 2P2O5 Câu 8: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực? A. H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2 Câu 9: Thể tích khí O2 (ở đktc) thu được khi nhiệt phân hoàn toàn 4,74 gam KMnO4 là: A. 0,672 lit B. 0,336 lit C. 0,448 lit D. 0,896 lit Câu 10: Chỉ ra nội dung sai A. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (chỉ sau flo). B. Oxi là phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh. C. Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt ). D. Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ N2, khí hiếm). Câu 11: Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây? A. CaCO3. B. KMnO4. C. (NH4)2SO4. D. NaHCO3. Câu 12: Sản xuất oxi từ không khí bằng cách A. hoá lỏng không khí. B. chưng cất không khí. C. chưng cất phân đoạn không khí. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng. Câu 13: Chất khí có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là A. Cl2. B. O2. C. O3. D. N2. Câu 14: Chỉ ra nội dung sai A. O3 là một dạng thù hình của O2. B. O3 tan nhiều trong nước hơn O2. C. O3 oxi hoá được tất cả các kim loại. D. Ở điều kiện thường, O2 không oxi hoá được Ag nhưng O3 oxi hoá được Ag. Oxi – Ozon Trường THPT BHN
- Câu 15: Đơn chất O2 và O3 là thù hình của nhau vì: A. Có số lượng nguyên tử khác nhau B. Đều có tính oxi hóa C. Chúng đều là chất khí D. Đều được cấu tạo nên từ nguyên tố oxi Câu 16: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm? to A. 2KClO3 ⎯⎯→ 2KCl + 3O2 B. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 dienphan C. 2H2O ⎯⎯⎯⎯→ 2H2 + O2 D. 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 Câu 17: Khi nhiệt phân 24,5 gam KClO3 thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 6,72. C. 2,24. D. 8,96. Câu 18: Phản ứng không xảy ra là to to A. 2Mg + O2 ⎯ ⎯→ 2MgO B. C2H5OH + 3O2 ⎯ ⎯→ 2CO2 + 3H2O to to C. 2Cl2 + 7O2 ⎯ ⎯→ 2Cl2O7 D. 4P + 5O2 ⎯ ⎯→ 2P2O5 Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 3,634 gam KMnO4, thể tích O2 (đktc) thu được là (K=39, Mn=55, O=16) A. 224 ml B. 257,6 ml C. 515,2 ml D. 448 ml Câu 20: Để oxi hóa hoàn toàn 3,24 gam một kim loại R thì cần vừa đủ 2,016 lít khí oxi (đktc). Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al. Câu 21: Cho phản ứng: FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2. Tổng hệ số cân bằng (số nguyên, tối giản) của phản ứng trên là: A. 23. B. 22. C. 24. D. 25. Câu 22: Tiến hành phân hủy hết m gam ozon thì thu được 94,08 lít khí oxi (ở đktc). Giá trị của m là: A. 89,6. B. 134,4. C. 201,6. D. 302,4. Câu 23: Biết rằng tỉ khối hơi của hỗn hợp X gồm oxi và ozon đối với khí metan là 2,4. Phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp X là: A. 60% và 40%. B. 70% và 30%. C. 50% và 50%. D. 45% và 55%. Câu 24: Cho 6 gam một kim loại M có hóa trị không đổi tác dụng với oxi tạo ra 10 gam oxit. Công thức oxit của kim loại M đó là: A. Fe2O3. B. CaO. C. MgO. D. CuO. Oxi – Ozon Trường THPT BHN