Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 24 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 28 trang thienle22 3810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 24 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_24_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 24 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 24 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - KT: Em ôn lại nhân (chia) số có bốn chữ số với (cho) số có một chữ số và giải toán có hai phép tính. - KN: Đặt tính, tính toán nhanh, chính xác. - TĐ: HS tích cực, tự giác học tập - NL: Phát triển NL tự học. - HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 7,8. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp, HĐ 2(HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1. Đặt tính rồi tính (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đặt tính rồi tính chính xác a) 516 b) 804 c) 1230 x x x 4 8 6 2064 6432 7380 2064 4 6432 8 7380 6 06 516 03 804 13 1230 24 32 18 0 0 00 0 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2. Đặt tính rồi tính (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS thực hiện đặt tính rồi tính chính xác a) 1437 3 b) 3095 5 c) 4217 7 23 479 09 619 01 602 27 45 17 0 0 3 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2. Giải các bài toán (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích, giải được bài toán Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 a) Bài giải 5 thùng đựng số quyển sách là: 306 x 5 = 1530 (quyển) Mỗi thư viện được chia số quyển sách là: 1530 : 9 = 170 (quyển) Đáp số: 170 quyển sách b) Bài giải Chiều dài sân vận động là: 106 x 3 = 318 (m) Chu vi sân vận động là: (318 + 106) = 848 (m) Đáp số: 848 (m) - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ Vào buổi chiều và buổi tối đồng hồ nào chỉ cùng thời gian ? (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được: Đồng hồ B-4; A-1; D-3; C-2. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Thực hiện phần ứng dụng trong Tài liệu. TIẾNG VIỆT: BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO? (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu nội dung câu chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng các câu trong bài. Đọc trôi chảy, thể hiện giọng đọc của bài. 3. TĐ: Có ý thức tích cực học tập, tìm hiểu các lễ hội của quê hương. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái q,r. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD; tranh minh họa - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Có điều chỉnh - Chuyển HĐ1,3,4,6 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân - Chuyển HĐ 5 (HĐCB) thành hoạt động chung cả lớp. VI. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1: Hoạt động cá nhân. Kể về việc em đã làm chuẩn bị đón Tết Gợi ý: - Việc em đã làm là gì? Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Kể lại công việc đã làm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nhớ và kể lại được các hoạt động em đã làm vào ngày Tết. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau: HS chú ý lắng nghe. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách ngắt nghỉ câu, cách chia đoạn trong bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Chử Xá: Tên một làng nay thuộc xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội. - Du ngoạn: Đi chơi, ngắm cảnh các nơi. - Bàng hoàng: sững sờ, không ngờ tới. - Duyên trời: chuyện may mắn, hạnh phúc. - Hóa lên trời: không chết mà trở thành thánh hoặc tiên trên trời. - Hiển linh: (thần thánh) hiện lên giúp người. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hiểu nghĩa của các từ khó: Chử Xá, du ngoạn, bàng hoàng, Tích cực học tập, chia sẻ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Hoạt động cá nhân. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Khi cha mất,/ chàng thương cha/ nên đã quấn khố chôn cha,/ còn mình đành ở không,// - Sau đó,/ vợ chồng Chử Đồng Tử không về kinh/ mà tìm thầy học đạo/ và đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng lúa,/ nuôi tằm,/ dệt vải.// * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng các từ khó: khóm lau, hiển linh, hoảng hốt, và đọc ngắt nghỉ đúng các câu dài + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cả lớp Luyện đọc - Mỗi bạn đọc một đoạn, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí ở các câu. Thể hiện giọng đọc diễn cảm. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6: Hoạt động cá nhân. Trả lời câu hỏi Chi tiết nào cho biết Chử Đồng Tử là người con có hiếu với cha? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Chi tiết thể hiện Chử Đồng Tử là một người có hiếu với cha: Khi cha mất chỉ có một cái khố nên anh đã quấn khố để chôn cha. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em An Hòa, Thu Phương đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong các bài - HS HTT: Đọc thể hiện được giọng đọc của bài. VII. Hoạt động ứng dụng - Đọc bài cho người thân, bạn bè mình nghe. ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II I. Mục tiêu: - KT: Biết xử lý các tình huống xảy ra liên quan đến các hành vi đạo đức đã học. Biết ứng xử hạnh vi đạo đức cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. - KN: Thực hành được các hành vi đạo đức đã học - TĐ: Có ý thức thực hiện các hành vi đạo đức đã học - NL: Phát triển NL giao tiếp, tư duy. -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư ứng xử một số hành vi đơn giản, quen thuộc hằng ngày. II. Tài liệu và phương tiện: Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Bày tỏ ý kiến Việc 1: Em đọc các ý kiến bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự Em hãy viết vào ô trống chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Em chia sẻ các việc làm của mình - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư bày tỏ thái độ theo từng tình huống. * Nội dung: Bày tỏ thái độ tán thành và không tán thành hoặc lưỡng lự, trong các tình huống đã cho. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. Liên hệ và tự liên hệ Việc 1: Em tự nhớ và liên hệ - Em đã làm gì để kết nghĩa với Thiếu nhi Quốc tế. - Em đã làm gì để tìm hiểu cuộc sống học tập của Thiếu nhi nước khác. - Em đã làm gì khi gặp đám tang. - Em đã làm gì lớp học thân thiện. Việc 2: Em chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn liên hệ chia sẻ trước lớp, nhận xét * Nội dung: nêu được bản thân đã làm gì trong các trường hợp * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Thi Hát, kể chuyện, đọc thơ các bài có ND liên quan đến các hành vi đã học Việc 1: Em suy nghỉ tìm bài hát bài thơ có liên quan đến hành vi đã học Việc 2: Em cùng chia sẻ cho cả lớp cùng nghe -CTHĐTQ tổ chức cho các bạn thi đọc thơ, kể chuyện trước lớp, bình chọn nhóm có bạn đọc, hát, hay đúng nội dung các hành vi đã học. * Nội dung: Tìm bài hát bài thơ có liên quan đến hành vi đã học * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung bài với người thân. Buổi chiều CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP I. Mục tiêu: 1. HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. 2. Biết cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. 3. Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. II.Chuẩn bị ĐD DH: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Tài liệu phòng chống dịch, phiếu các việc cần làm ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động 1. Hoạt động chào cờ. 2. Hướng dẫn các nội dung phòng chống dịch Covid-19. HĐ1: Thông tin về dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở nhà, ở trường. - Việc 1: HS nghe GV cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch ở trường và ở nhà. - Việc 2: HS đọc, ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp. HĐ2: Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách - Việc 1: HS nghe GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Việc 2: HS ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp - Việc3: HS thực hiện đeo khẩu trang và rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tại lớp IV. Hoạt động ứng dụng - HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường. Thứ ba ngày 19 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 68: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - KN: phân tích, nhận dạng, giải toán đúng. -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: Phát triển NL tư duy, hợp tác nhóm. - HSKT: Giúp em Anh Thư Luyện đọc và viết các số 7,8. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH, bảng phụ -HS: Tài liệu HDDH, vở III. Các hoạt động dạy học - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu, chia sẻ trong nhóm - Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1: Đọc bài toán và viết tiếp vào chỗ chấm Đọc bài toán dưới đây Có 35 l mật ong đựng đều vào 7 can. a) Hỏi mỗi can đựng bao nhiêu lít mật ong? Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 b) Hỏi 5 can như thế đựng bao nhiêu lít mật ong? - Việc 1: Em đọc bài toán và điền số thích hợp vào chỗ chấm - Việc 2: Em chia sẻ với cả lớp - Ban HT điều hành chia sẻ kết quả trước lớp - GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng vào chỗ chấm: Bài giải a) Số lít mật ong ở một can là: 35 ; 7 = 5 (l) b) Số lít mật ong trong 5 can là: 5 x 5 = 25 (l) Đáp số: a) 5 l mật ong; b) 25 l mật ong. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2: Đọc bài toán và viết tiếp vào chỗ chấm (Nhất trí với TLHD) Đọc bài toán dưới đây và viết tiếp vào chỗ chấm: Có 25kg đường cho vào 5 túi. Hỏi 3 túi như thế đựng bao nhiêu ki-lô-gam đường? - Việc 1: Em đọc bài toán và điền số thích hợp vào chỗ chấm - Việc 2: Em chia sẻ với lớp - HĐTQ điều hành chia sẻ kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt KQ. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS điền đúng vào chỗ chấm: Bài giải Số đường chứa trong mỗi túi là: 25 : 5 = 5 (kg) Số đường chứa trong 3 túi là: 5 x 3 = 15 (kg) Đáp số: 15 kg đường - PP: quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập *Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài toán liên quan đến rút về đơn vị với người thân. TIẾNG VIỆT BÀI 26A: EM BIẾT NHỮNG NGÀY LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NÀO? (T2) I. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu ND bài “Sự tích Lễ hội Chữ Đồng Tử " -KN:Hiểu được ND câu chuyện -TĐ: Yêu thích môn học - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q,r. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Bảng phụ - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Trả lời câu hỏi" Câu hỏi 1: Cuộc gặp gỡ kì lạ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra như thế nào? (Đọc đoạn 2). Câu hỏi 2: Chử Đồng Tử và Tiên Dung giúp dân làm những việc gì? (Đọc đoạn 3). Câu hỏi 3: Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử? (Đọc đoạn 4). Trả lời: 1. Cuộc gặp gỡ giữa công chúa Tiên Dung và Chử Đồng Tử diễn ra: Chử Đồng Tử thấy thuyền lớn tiến đến, chàng đến bãi lau nằm xuống, phủ cát lên. Thấy cảnh đẹp, công chúa Tiên Dung cho cắm thuyền đi dạo rồi cho vây màn tắm đúng nơi bãi lau. Nước giội làm trôi cát đi, Chử Đồng Tử lộ ra, công chúa bàng hoàng. 2. Chử Đồng Tử và Tiên Dung dạy dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Sau khi về trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. 3. Để tỏ lòng biết ơn Chử Đồng Tử, nhân dân lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng, mở hội tưởng nhớ ông hằng năm. *Đánh giá: * Tiêu chí: Trả lời được : Câu 1: Nêu được cuộc gặp gỡ giữa công chúa Tiên Dung và Chữ Đồng Tử Câu 2: Giúp dân truyền cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. Câu 3: Lập đền thờ ở nhiều nơi trên sông Hồng + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ2,3: Thi đọc giữa các nhóm *Đánh giá: * Tiêu chí: Đọc toàn bài đúng, hay * Phương pháp: Quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HSCHT: Tiếp cận các em dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Nêu được ND câu chuyện Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng chia sẻ với người thân phần ứng dụng SGK trang 104 TIẾNG VIỆT: BÀI 26 B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T2) I.Mục tiêu: -KT: Nghe viết bài thơ: Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử - KN: Thực hiện viết đúng bài thơ theo yêu cầu - TĐ:Có ý thức cẩn thận khi viết bài - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q, r. II. Chuẩn bị ĐD DH: Bảng phụ III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1,4(HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cả nhân. Chuyển HĐ3(HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 V. ĐGTX HĐ1. Hoạt động cá nhân Chọn nghĩa thích hợp ở cột B cho từ ngữ ở cột A A B Lễ Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân Hội dịp đặc biệt Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý Lễ hội nghĩa * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn đúng các nghĩa ở cột B tương ứng với các từ ở cột A. Trình bày rõ ràng, mạch lạc. - Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. - Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. - Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Hoạt động cá nhân. Thảo luận, tìm tên một số lễ hội (hội), hoạt động trong lễ hội (hội). * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS kể tên được các lễ hội và một số hoạt động diễn ra trong lễ hội Tên lễ hội Tên hoạt động Thắp hương, lễ rước nước (Thủy thần), Lễ hội chọi trâu (Đồ Sơn) chọi trâu Lệ hội đua thuyền truyền thống Lệ Đua thuyền, tưởng niệm, cổ vũ, reo hò Thủy Bơi thuyền, leo núi, hát chèo, hát văn, Lễ hội chùa Hương thắp hương + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3,4. Hoạt động cá nhân. Nghe viết đoạn văn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử (từ Sau khi đã về trời đến hết) Sau khi đã về trời, Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc. Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhiều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. * Đánh giá: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: HS viết đoạn văn trong bài Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử đúng chính tả, đúng tốc độ, chữ viết đều, đẹp. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - Giúp HSCHT: Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - Biết được tên một số hoạt động lễ hội VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình TN & XH: HOA VÀ QUẢ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Kể được tên các bộ phân thường có của hoa và quả. Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. Nêu được lợi ích của hoa và quả đối với đời sống con người. - KN: Quan sát, vận dụng hiểu biết từ thực tế -TĐ: Yêu thích, hứng thú với môn học -NL: Phát triển NL quan sát, hợp tác. -HSKT: Giúp đỡ HS chỉ và nói tên các bộ phận của một số loại hoa, quả quen thuộc. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH, một số loại hoa, quả -HS: Tài liệu HDDH, một số loại hoa, quả III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1: Quan sát vật thật (Nhất trí với tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát, chỉ và nói tên được các bộ phận của hoa và quả; kể được ích lợi của quả. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lờ, tôn vinh học tập *HSKT: hướng dẫn em Anh Thư chỉ và nói tên một loại hoa, quả. HĐ 2: Quan sát và chỉ (Nhất trí với tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: + Hs quan sát hình hoa chuối, quả chuối và chỉ chiều mũi tên phù hợp 19 ->21->20. + Hs quan sát hình cây mướp đắng và chỉ chiều mũi tên phù hợp 22 ->23->24. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3: Làm việc với phiếu học tập (Nhất trí với tài liệu) *Đánh giá: - Tiêu chí: Hoàn thành phiếu HT Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Ích lợi Làm thức ăn, Làm cảnh , Làm thuốc Loại hoa, quả đồ uống trang trí Chuối x x Đu đủ x x x Chanh x x x Lạc x Hoa bưởi x x Hoa hồng x x Hoa cúc x - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 4: Chơi trò chơi theo hướng dẫn của thầy/cô *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phướng án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Kể được tên các bộ phân thường có của hoa và quả. Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. Nêu được lợi ích của hoa và quả đối với đời sống con người. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu Thứ tư ngày 20 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 68: BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (TIẾT 2) I.Mục tiêu -KT: Em biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị - KN: phân tích, nhận dạng, giải toán đúng. -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: Phát triển NL tư duy, hợp tác nhóm. - HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 7,8. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH, bảng phụ -HS: Tài liệu HDDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1: Giải các bài toán Giải các bài toán 1. Một thợ may cứ 4 ngày thì may được 12 bộ quần áo đồng phục. Hỏi trong 6 ngày người đó may được bao nhiêu bộ quần áo đồng phục? Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 2. Đội thủy lợi đào được 96m mương trong 8 ngày. Hỏi trong năm ngày đội đó đào được bao nhiêu mét mương, biết số mét mương đào mỗi ngày như nhau? 3. Mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 20m, chiều rộng kém chiều dài 4. Tính chu vi mảnh đất đó. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích, giải được bài toán 1, 2 ,3. Bài 1: Bài giải Mỗi ngày người đó may được số bộ áo quần là: 12 : 4 = 3 (bộ) Trong 6 ngày người đó may được số bộ áo quần là: 3 x 6 = 18 (bộ) Đáp số: 18 bộ áo quần. Bài 2: Bài giải Mỗi ngày đội đó đào được số mét mương là: 96 :8 = 12 (m) % ngày đội đó đào được số mét mương là: 12 x 5 = 60 (m) Đáp số: 60 m mương. Bài 3: Bài giải Chiều rộng mảnh đất là: 20 – 4 = 16 (m) Chu vi mảnh đất là: (20 + 16) x 2 = 72 (m) Đáp số: 72 m - PP: vấn đáp, quan sát. - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị . -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 26 B: NHỮNG NGÀY HỘI DÂN GIAN (T3) (T2) I.Mục tiêu: -KT:Cũng cố cách viết chữ hoa T Từ ứng dụng: Tân Trào và câu ứng dụng - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu - TĐ:Có ý thức cẩn thận khi viết bài - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái l,m,n. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐ5. Hoạt động cá nhân. a) Viết đúng từ ngữ Tên các đồ vật, con vật. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS tìm đúng tên các con vật, đồ vật bắt đầu bằng r/d/gi. Viết đúng chính tả các từ ngữ vừa tìm được. Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi Rổ, rá, rơm, rây, Dép, dao, dâu, diều hâu,. Giày, giường, giẻ, + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6. Hoạt động cá nhân. Viết vào vở theo mẫu - 1 dòng (4 lần) chữ T hoa cỡ nhỏ. - 1 dòng (2 lần) tên riêng Tân Trào cỡ nhỏ. - 1 lần câu: Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm chắc cấu tạo, cách viết chữ hoa T cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu chữ, viết đẹp, trình bày sạch sẽ. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu. HĐ7. Hoạt động cá nhân. Phiếu bài tập Đọc những câu văn sau, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp: - Vì thương dân Chủ Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa nuôi tằm dệt vải. - Tại thiếu kinh nghiệm nôn nóng và coi thường đối thủ Quắm Đen đã bị thua. - Nhờ ham học ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng các dấu phẩy vào đoạn văn. Tích cực thực hiện hoạt động. - Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy nhân dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải. - Tại thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. - Nhờ ham học, ham hiểu biết và muốn đem hiểu biết của mình ra giúp đời, Lê Quý Đôn đã trở thành nhà bác học lớn nhất của nước ta thời xưa. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: - HSCHT: Chữ Tviết hoa gồm có mấy nét? Đặt bút ở đâu? Dừng bút ở chỗ nào? VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa R và từ ứng dụng Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI ( T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu nội dung bài Rước đèn ông sao 2. KN: Đọc trôi chảy, đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ. Trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. 3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động học tập. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ. Bước đầu biết đọc diễn cảm. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái q,r. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển HĐ 1,5,6,7 (HĐCB) thành hoạt động cá nhân. - Chuyển HĐ 8 (HĐCB) thành hoạt động chung cả lớp IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: - Giảm HĐTH 1, 2 (trang 71), đưa HĐCB 8 lên tiết 1. V. Đánh giá thường xuyên HĐ1. Hoạt động cá nhân. Kể tên các trò vui trong các ngày hội * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được tên của các trò chơi được tổ chức trong các ngày hội: rươc đền, phá cỗ, bịt mắt bắt dê, ô ăn quan, kéo co, nhảy bao bố, + Phương pháp: quan sát, Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài HS chú ý lắng nghe * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách chia đoạn trong bài. + Phương pháp: quan sát, Vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa - Chuối ngự: chuối quả nhỏ, khi chín, ruột màu vàng, rất thơm, ngày xưa thường dùng để dâng vua. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS hiểu nghĩa từ chuối ngự. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc HS chú ý lắng nghe - Rước đèn, rời, sắm, trong suốt, nải chuối, bập bùng, giấy kinh đô đỏ. - Mẹ Tâm rất bận/ nhưng vẫn sắm cho Tâm một mâm cỗ nhỏ: / một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, / mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, / để bên cạnh một nải chuối ngự/ và bó mía tím. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc đúng các từ khó: nải chuối, bập bùng, giấy kính đỏ, đọc đúng các câu dài. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Hoạt động cả lớp. Luyện đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ, các câu dài. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6. Hoạt động cá nhân Cùng nhau kể về mâm cổ của bạn Tâm. (Đọc đoạn 1) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Mâm cỗ của Tâm có một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một nải chuối ngự và một bó mía tím. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ7. Hoạt động cá nhân Thảo luận để trả lời câu hỏi: Chiếc đèn ông sao của Hà có gì đẹp? (Đọc đoạn 2) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. Chiếc đèn ông sao của Hà làm bằng giấy bóng kính đỏ, trong suốt, ngôi sao được gắn vào giữa vòng tròn có những tua giấy đủ màu sắc, trên đỉnh ngôi sao cắm ba lá + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ8. Hoạt động cả lớp Thảo luận để chọn những ý trả lời đúng cho câu hỏi: Những chi tiết nào dưới đây cho thấy Tâm và Hà rước đèn rất vui? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. d) Có lúc cả hai cùng cầm chung cái đèn, reo: “tùng tùng tùng, dinh dinh” + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ các em Ngọc Toản, Trung Đạt, Nhung, Minh đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong các bài - HS HTT: Đọc trôi chảy, đọc diễn cảm toàn bài VII. HOẠT ĐỘNG ÚNG DỤNG - Đọc bài cho người thân, bạn bè mình nghe. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐNGLL: GDKNS CHỦ ĐỀ 5. SỨC MẠNH CỦA SỐ ĐÔNG I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết được sức mạnh của tập thể. Biết giúp đỡ lẫn nhau cùng vượt qua khó khăn, vất vả. 2. KN: Thực hiện các hành động thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ các bạn và những người xung quanh 3. TĐ: Biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh. 4. NL: Giúp học sinh phát triển NL giao tiếp. HSKT: Ngồi học nghiêm túc. II. Chuẩn bị - Tài liệu Sống đẹp tập 2. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 2: Đọc câu chuyện - Việc 1: HS đọc câu chuyện Cần câu và giỏ cá - Việc 2: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Việc 3: GV thống nhất kết quả hoạt động. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi. Nắm nội dung bài, biết rút ra bài học cho bản thân. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3: Tìm những điểm giống và khác nhau giữa em và bạn - Việc 1: HS viết những điểm giốngvà khác giữa em và bạn, - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động và rút ra bài học cho bản thân - Việc 3: GV nhận xét và thống nhất kết quả hoạt động. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết được các thông tin theo yêu cầu. Biết rút ra bài học cho bản thân. Tích cực chia sẻ kết quả hoạt động + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 5: Em lựa chọn - Việc 1: HS hoàn thành bài theo yêu cầu - Việc 2: HS chia sẻ kết quả hoạt động * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn được 5 người các em sẽ cùng đi du lịch và giải thích được nguyên nhân vì sao mình lựa chọn người đó. Chia sẻ nhanh nhẹn, tự tin. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - HS chia sẻ kiến thức học được với người thân. Buổi chiều TNXH: CÁC LOẠI CÔN TRÙNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Nói được tên và chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật; nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - KN: Quan sát hình vẽ hoặc vật thật; liên hệ thực tế - TĐ: Có ý thức bảo vệ những loại côn trùng có ích cho cuộc sống. - NL: Phát triển năng lực quan sát, đưa ra phán đoán và hợp tác nhóm có hiệu quả. - HSKT: giúp đỡ em Anh Thư quan sát hình vẽ hoặc vật thật để chỉ đúng bộ phận bên ngoài của một số côn trùng quen thuộc. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH, hình vẽ hoặc vật thật các loại côn trùng. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1: Quan sát và trả lời (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: -Tiêu chí: HS xác định được tên các loại côn trùng trong hình vẽ: 1- con ruồi; 2- con muỗi; 3-con gián; 4-con chuồn chuồn. Kể được tên các loại côn trùng khác. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2. Quan sát và chỉ (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, nêu được b) Kiến vàng: Đầu, ngực, bụng, chân; Bọ lá: đầu, chân, cánh, ngực, bụng. c) Đếm số chân: 6 chân d) Đưa ra dự đoán e) Điểm giống nha: đều có các bộ phận: đầu, ngực, chân, bụng. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Quan sát và trả lời (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: -Tiêu chí: HS quan sát, trả lời được: + Côn trùng có ích: châu chấu, ong mật. +Côn trùng có hại: sâu đục thân 2 chấm. Bọ xít hút máu, bọ hung, nhặng xanh. +Cách hạn chế côn trùng gây hại: chế thuốc xịt từ thiên nhiên; làm bẫy; vệ sinh nhà cửa; HĐ 4: Đọc và trả lời (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 -Tiêu chí: HS trả lời được các câu hỏi: + Côn trùng có các bộ phận: đầu, ngực, bụng. + Côn trùng có 6 chân và chân phân thành các đốt. -PP: Vấn đáp, quan sát -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. -KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS nắm được các bộ phận bên ngoài của côn trúng và lợi cích của các loài côn trùng. -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Quan sát ở nơi em sống có những loại côn trùng nào, ó có hại hay có lợi. Thứ năm ngày 21 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu -KT: Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị; viết và tính giá trị của biểu thức. -KN: Nhận biết dạng toán, viết biểu thức, tính toán chính xác. - TĐ: có ý thức học tập tích cực - NL: Phát triển năng lực tự học - HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 7,8. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDH -HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1,2,3 (HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1: Lập bài toán theo tóm tắt (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự nghĩ ra số thích hợp điền vào chỗ chấm và lập được bài toán thích hợp. Ví dụ: Nhà bác Mai thu hoạch được 20 kg thóc trong 4 ngày. Hỏi trong 5 ngày nhà bác Mai thu hoạch được bao nhiêu kg thóc, biết số thóc thu hoạch mỗi ngày đều như nhau ? - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Giải các bài toán (Nhất trí với TLHD) Bài giải: a. Một bể chứa được số lít nước là: 3600 : 3 = 1200 (lít) Vậy 5 bể chứa được số lít nước là: 1200 x 5 = 6000 (lít) Đáp số: 6000 (lít) b. Mỗi vỉ thuốc có số viên là: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 100 : 4 = 25 (viên thuốc) Vậy 6 vỉ thuốc có số viên là: 25 x 6 = 150 (viên thuốc) Đáp số: 150 viên thuốc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS phân tích, giải được bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức theo mẫu (Nhất trí với TLHD) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS viết đúng biểu thức theo mẫu, tính được giá trị của biểu thức b) 13 x 4 x 3 = 52 x 3 c) 18 : 3 x 7 = 6 x 7 d) 544 : 4 : 2 = 272 : 2 = 156 = 42 = 136 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị và tính giá trị của biểu thức. -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 26C: CHÚNG EM ĐI DỰ HỘI (T3) I.Mục tiêu: -KT: Viết được một đoạn văn ngắn kể về ngày hội - KN: Biết dùng từ , đặt câu - TĐ: Biết giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn - NL: Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, NL giao tiếp và hợp tác. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q, r. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Bảng phụ HS: TLHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ3,5(HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cả nhân. VI. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Đưa HĐ 3(HĐTH) ở tiết 2 vào dạy cùng tiết 3 HĐ 3: V. ĐGTX HĐ3. Hoạt động cá nhân. Đặt dấu phẩy trong câu PHIẾU BÀI TẬP a) Vì mải chơi Tuấn đã quên làm bài tập môn Tiếng Việt. b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác chị em Xô-phi đã về ngày. c) Bạn Hoa được khen vì có thành tích học tập tốt. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền đúng các dấu phẩy vào câu, biết sử dụng dấu phẩy để ngăn cách lý do với các bộ phận khác trong câu. a) Vì mải chơi, Tuấn đã quên làm bài tập môn Tiếng Việt. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 b) Vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c) Bạn Hoa được khen vì có thành tích học tập tốt. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4,5 (TH) :Viết đoạn văn khoảng 5 đến 6 câu nói về một ngày hội mà em biết. - Đó là hội gì? - Hội được tổ chức khi nào? Ở đâu? - Mọi người đi xem hội như thế nào? - Hội có những trò vui gì? - Cảm tưởng của em về ngày hội. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS viết được một đoạn văn đúng theo yêu cầu. Trình bày sạch sẽ, sắp xếp câu hợp lý. Có sự sáng tạo, dùng từ hấp dẫn trong đoạn văn. Biết nhận xét, học hỏi từ các bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HSCHT: Giúp HS viết được đoạn văn ngắn VII. Hoạt động ứng dụng: SGK ( trang 115) Thứ sáu ngày 22 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: TIỀN VIỆT NAM I.Mục tiêu -KT, KN: Em nhận biết tiền Việt Nam loại: 100 đồng; 200 đồng; 500 đồng; 1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng và 10 000 đồng. Bước đầu biết sử dụng tiền Việt Nam và chuyển đổi với các tờ giấy bạc đã học. -TĐ: Có ý thức tự giác học tập. Phát triển năng lực hợp tác nhóm. -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư nhận biết tiền Việt Nam. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH. - HS: Tài liệu HDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo:Chuyển HĐ1,2 HĐCB từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ3(HĐCB), HĐ1,2 (HĐTH) V.ĐGTX HĐ1: Trả lời câu hỏi a. Hãy kể tên một số tờ giấy bạc (tiền Việt Nam mà em biết) b.Em đã dùng tiền vào việc có ích, hãy kể tên cho bạn nghe tên các việc đó. Trả lời: Tên một số tờ giấy bạc (tiền Việt Nam) mà em biết là: 2 trăm đồng, 5 trăm đồng, 1 nghìn đồng, 2 nghìn đồng, 5 nghìn đồng, 10 nghìn đồng Em đã dùng tiền vào những việc có ích: o Ủng hộ các bạn nhỏ ở vùng lũ lụt o Mua đồ dùng học tập o Mua quà sinh nhật cho bố mẹ Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 o Mua đồ chơi cho em gái * Tiêu chí: HS nêu được: a) Kể được một số tờ giấy bạc: 500 đồng, 2000 đồng, 5000 đồng, b) Kể được các việc có ích đã dùng tiền: mua đồ dùng học tập, * Phương pháp: Vấn đáp, quan sát * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 2: Quan sát các tờ giấy bạc (tiền Việt Nam) và trả lời câu hỏi (Nhất trí với TLHDH) a. Hình trên có các tờ giấy bạc loại nào? b. Trên bề mặt của mỗi tờ giấy có ghi những gì? Trả lời: a. Trên hình tren có các tờ giấy bạc loại: một trăm đồng, hai trăm đồng, năm trăm đồng, một nghìn đồng, hai nghìn đồng, năm nghìn đồng và mười nghìn đồng b. Trên bề mặt của mỗi tờ giấy có ghi: - Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Ghi tờ tiền bằng chữ - Ghi tờ tiền bằng số * Tiêu chí: Quan sát nêu được: a) Các tờ giấy bạc: 100 đồng; 200 đồng; 500 đồng; 1000 đồng; 2000 đồng; 5000 đồng; 10000 đồng. b) Trên mặt mỗi tờ giấy bạc ghi tiền bằng số, bằng chữ; dòng chữ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM; chân dung bác Hồ và các hoa văn, * Phương pháp: Vấn đáp. Quan sát * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ3 : Theo TL(HĐTH) a. Cần có 3600 đồng ta rút: Một tờ 2000 đồng Một tờ 1000 đồng Một tờ 500 đồng Một tờ 100 đồng b. Cần có 7500 đồng ta rút: Một tờ 5000 đồng Một tờ 2000 đồng Một tờ 500 đồng c. Cần có 3100 đồng ta rút: Một tờ 2000 đồng Một tờ 1000 đồng Một tờ 100 đồng *Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá: Biết cộng trừ trên các số với đơn vị là đồng + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời HĐ4 : Giải toán : (HĐTH) Bài giải: Mẹ mua hết số tiền là: 6500 + 2500 = 9000 (đồng) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Vậy số tiền cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là: 10000 - 9000 = 1000 (đồng) Đáp số: 1000 đồng *Đánh giá: * Tiêu chí đánh giá: Giải được bài toán liên quan đến tiền tệ. + Phương pháp: quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn ,nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS biết sử dụng tiền Việt Nam -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân TIẾNG VIÊT : bµi 27A: ÔN TẬP 1 (T1) I.Mục tiêu 1.KT: Ôn luyện các bài tập đọc. Phép nhân hoa . 2.KN: Tìm đúng các sự vật nhân hóa . Đọc trôi chảy các bài tập đọc. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q,r. II. Chuẩn bị: - GV: SHD, PHT - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX *HĐ1 (CB): Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng * Đánh giá: + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Em ôn lại các bài TĐ, đọc trôi chảy, rõ ràng. *HĐ2 : Tìm hình ảnh nhân hóa Ví dụ mẫu: Trăng đung đưa trên những ngọn cây Mây bay nhảy tung tăng trên bầu trời rộng lớn Ruộng lúa nhảy múa tung tăng cùng chị gió Mặt trời thức giấc nhô lên từ chân núi Kim đồng hồ bước đi chậm chạp Sấm nổi giận thét vang cả bầu trời * Đánh giá: + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng các sự vật nhân hóa trong câu . VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc trôi chảy các bài TĐ, hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm HTBT. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 VII. Ho¹t ®éng øng dông; - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIÊT : bµi 27A: ÔN TẬP 1 (T2) I.Mục tiêu 1.KT: Ôn luyện các bài tập đọc. Phép nhân hoa . 2.KN: Tìm đúng các sự vật nhân hóa . Đọc trôi chảy các bài tập đọc. 3.TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q,r . II. Chuẩn bị: - GV: SHD, PHT - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo:Chuyển HĐ1,3 (HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. Chuyển HĐ 2 (HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1(TH): Trả lời câu hỏi a. Trong bài thơ, làn gió và sợi nắng được nhân hoá nhờ những từ ngữ: Làn gió: Mồ côi, không tìm thấy bạn, ngồi Sợi nắng: gầy, run run ngã. b. Em thấy làn gió và sợi nắng trong bài thơ giống c. Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống và ghi vào vở: Tác giả bài thơ rất cảm thương những đứa trẻ mồ côi, cô đơn và những người ốm yếu, không nơi nương tựa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tìm được phép nhân hóa trong bài thơ + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ2 (TH): Đóng vai Yêu cầu: Đóng vai chị đội trưởng để báo cáo với thầy (cô) tổng phụ trách kết quả tháng thi đua " Xây dựng Đội vững mạnh" Kính thưa cô Nguyễn Mỹ Hạnh Tổng phụ trách. Em là chi đội trưởng lớp 3A, xin thay mặt lớp báo cáo kết quả tháng thi đua “Xây dựng Đội vững mạnh” vừa qua như sau: Về học tập: Toàn chi đội đạt 160 điểm tốt. Năm bạn giành được điểm tốt cả hai môn Tiếng Việt (Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả) và Toán: Quang Thành, Ngọc Linh, Hoài Thanh, Xuân Linh và Tuấn Ngọc. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Phân đội đạt nhiều điểm khá tốt là phân đội I, III. Thi vở sạch chữ đẹp có ba bạn được tuyển chọn đi thi cấp quận. Về lao động: Đội Sao Đỏ của chi đội được tuyên dương và nhận phần thưởng “Đội Sao Đỏ tích cực nhất”. Chi đội hoàn thành xuất sắc công tác vệ sinh vườn trường. Về hoạt động khác: Công trình măng non: góp được 500.000 đồng từ việc nuôi heo đất. Nụ cười hồng: tham gia đóng góp cho các bạn khó khăn là: 500.000 đồng, 4 áo trắng, 100 quyển vở. Báo cáo hết. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS mạnh dạn ,tự tin + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời *HĐ3 (TH): Chọn từ ngữ để điền vào đoạn văn Đáp án: Tôi đi qua đình. Trời rét đậm, rét buốt. Nhìn thấy cây nêu ngất ngưởng trụi lá trước sân đình, tôi tính thầm: “A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu!” Nhà nào khá giả lại gói bánh chưng. Nhà tôi thì không biết Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất bây giờ là ngày làng vào đám. Tôi bấm đốt tay: mười một hôm nữa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết chọn từ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn + PP:Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời VI. Dù kiÕn ph­¬ng ¸n hç trî cho ®èi t­îng HS: - HSCHT: Giúp HS hoàn thành các BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm HTBT. VII. Ho¹t ®éng øng dông; - Em chia sẻ bài học với người thân. TNXH Buổi chiều TIẾNG VIỆT: ÔN TẬP 2 (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Nghe – viết bài thơ Khói chiều; mở rộng vốn từ về các chủ điểm đã học. -KN: Nghe – viết đúng chính tả; giải ô chữ. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các chữ cái q,r. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo:Chuyển HĐ2 (HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 1: Nghe – viết bài thơ Khói chiều Khói chiều Chiều chiều từ mái rạ vàng Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Xanh rờn ngọn gói nhẹ nhàng bay lên Chăn trâu ngoài bãi, bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà (Hoàng Tá) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng thể thơ lục bát, chữ viết đẹp. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS dò bài, phát hiện được lỗi sai của bạn và nêu được cách sửa lỗi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 3: Trò chơi Giải ô chữ Có thể điền những từ ngữ nào vào các ô trống theo từng dòng dưới đây? Dòng 1: Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu. Dòng 2: Người chuyên sáng tác âm nhạc. Dòng 3: Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội. Dòng 4: Vật toả sáng, còn dược gọi là chị Hăng trong dêm Trung thu. Dòng 5: Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T). Dòng 6: Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đầu bằng chữ C). Dòng 7: Từ tiếp theo của câu sau: Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khải đỗ Dòng 8: Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng - Tiêu chí: HS tham gia trò chơi tích cực, sôi nổi, giải nhanh và đúng các ô chữ, từ khóa. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: tôn vinh học tập. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu TOÁN: LÀM QUEN VỚI NHỮNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU I. Mục tiêu: - KT: Làm quen với thống kê số liệu - KN:Biết thống kê được số liệu -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Giúp HS phát triển năng lực tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tự học. - HSKT: Giúp em Anh Thư luyện viết các số 7,8. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Điều chỉnh hoạt động theo logo:Chuyển HĐ 2,3 HĐCB từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ1(HĐCB), HĐ2,3 (HĐTH) V.ĐGTX HĐ2. Hoạt động cá nhân. Thực hiện hoạt động a) Quan sát tranh: Đo chiều cao của bốn bạn Lan, Bình, Hà, Dũng. b) Đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn. c) Viết các số đo chiều cao của bốn bạn ta được dãy số liệu: 124cm; 130cm; 127cm; 118cm. Nhìn vào dãy số liệu trên ta biết: Số thứ nhất là 124cm, số thứ hai là 130cm, số thứ ba là 127cm, số thứ tư là 118cm. Dãy số liệu trên có 4 số. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đọc các số liệu trong bảng thống kê, dựa vào bảng để trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. HĐ3. Hoạt động cá nhân. Thực hiện hoạt động a) Quan sát bảng thống kê số học sinh giỏi của các lớp 3 ở một trường tiểu học: Lớp 3A 3B 3C Số học sinh giỏi 17 15 24 b) Trả lời câu hỏi: - Nội dung bảng trên nói về điều gì? - Bảng trên gồm mấy hàng? Hàng trên cho ta biết gì? Hàng dưới cho ta biết gì? c) Bảng trên có 2 hàng - Hàng trên ghi tên các lớp. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Hàng dưới ghi số học sinh giỏi của mỗi lớp 3. Nhìn vào bảng trên ta biết: + Ba lớp được ghi trong bảng là: lớp 3A, lớp 3B và lớp 3C. + Lớp 3A có 17 học sinh giỏi, lớp 3B có 15 học sinh giỏi và lớp 3C có 24 học sinh giỏi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết cách đọc các số liệu trong bảng thống kê, dựa vào bảng để trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. HĐ1. Hoạt động cá nhân.(HĐTH) Đọc nội dung sau và trả lời câu hỏi: Các bạn Ngọc, Hà, Minh, Khanh có số tiền theo thứ tự là: 6500 đồng; 7000 đồng; 3000 đồng; 9200 đồng. Dựa vào dãy số liệu trên, hãy trả lời các câu hỏi sau: a) Minh có bao nhiêu tiền? b) Ai có nhiều tiền nhất? Ai có ít tiền nhất? c) Khánh có nhiều hơn Minh bao nhiêu tiền? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào các thông tin ở số liệu thống kê để trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Hoạt động cá nhân.(HĐTH) Dưới đây là bảng thống kê chiều cao của một nhóm học sinh: Tên Chiều cao Hương 1m32cm Nam 1m15cm Hằng 1m20cm Minh 1m25cm Tú 1m20cm Dựa vào bảng trên: a) Hãy cho biết số đo chiều cao của bạn Minh? số đo chiều cao của bạn Nam? b) Trả lời câu hỏi: Bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS dựa vào các thông tin ở số liệu thống kê để trả lời đúng các câu hỏi. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: -HSCHT: Giúp HS biết cách thông kê -HSHTT: Giúp đỡ bạn chưa hoàn thành VII. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐTT: SINH HOẠT SAO. SINH HOẠT CLB TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: 1. KT: Ôn tập các bài tập đọc đã học và cách đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: HS đọc trôi chảy, nắm được nội dung các bài tập đọc. Đặt được các câu có sử dung hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa. 3. TĐ: Có ý thức chăm học 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, NL tự học và sáng tạo. HSKT: Gúp em Anh thư luyện viết các chữ cái q,r. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Tiếng Việt HĐ1. Ôn tập các bài tập đọc đã học - Việc 1: HS luyện đọc các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến 24 - Việc 2: HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài - Việc 3: Nhận xét, bổ sung. HĐ 2. Đặt câu - Việc 1: GV nhắclại cách so sánh hai sự vật với nhau, các cách để nhân hóa một sự vật. - Việc 2: HS luyện đặt 3 câu có hình ảnh so sánh và 3 câu có hình ảnh nhân hóa. - Việc 3: HS nhận xét lẫn nhau. GV nhận xét, tuyên dương 2. Nhận xét hoạt động tuần 24 và kế hoạch tuần 25. - Phụ trách lớp nhi đồng nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Sao viên tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các sao nhi đồng có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 25. - Sao viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Các sao viên tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 25. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy