Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 23 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 34 trang thienle22 4050
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 23 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_23_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 23 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 TUẦN 23 Thứ hai ngày 11 tháng 25năm 2020 Buổi sáng TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: - KT: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số. - KN: Vận dụng nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. - HSKT: giúp HS đọc, viết số từ 1 đến 10. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Bảng nhóm, MC, MT - HS: TLHDH, vở III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - Quản trò tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo hướng dẫn của cô giáo - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ1. Tính - Việc 1: Cá nhân thực hiện câu a, b vào vở - Việc 2: cá nhân chia sẻ * Nội dung: thực hiện đúng các phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ2: Giải bài toán a. Bài giải: Mỗi thùng có số quả cam: 1248 : 4 = 312 (quả cam) Đáp số: 312 quả cam b. bài giải: Với 1250 bánh xe thì lắp được số ô tô là: 1250 : 4 = 312 (xe ) thừa 2 bánh Đáp số: 312 xe thừa 2 bánh * Nội dung: vận dụng phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số giải đúng bài toán. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3: Tìm x: a.x x 2 = 1486 b.3 x x = 1578 x = 1486 : 2 x = 1578 : 3 x = 743 x = 526 * Nội dung: vận dụng phép chia số có bốn chữ số với số có một chữ số giải đúng bài toán. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ4. Cho 8 hình tam giác, xếp thành hình cho trước Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 * Nội dung: học sinh xếp được hình cho trước từ 8 hình tam giác đã cho. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thực hiện theo sách HDH. TIẾNG VIỆT: BÀI 24A: CÁC BẠN NHỎ THẬT TÀI GIỎI ! (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Đối đáp với vua -KN: Hiểu nội dung câu chuyện dựa vào việc trả lời các câu hỏi -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL giao tiếp -HSKT: Giúp em Anh Thư trả lời được một câu hỏi. II. Chuẩn bị - GV: SHD, máy chiếu - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1,2(HĐTH) từ HĐ nhóm sang hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Câu 1: Cậu bé CBQ gặp vua Minh Mạng ở Hồ Tây. Khi đó nhà vua đang ngắm cảnh Câu 2: Cậu cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm, làm cho quan lính hốt hoảng xúm vào bắt trói. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy khiến vua truyền lệnh dẫn tới gặp. Câu 3: - Vua ra lệnh phải đối được vế đối thì mới tha - Cậu bé lấy cảnh mình đang bị trói, đối đáp lại vế đối của vua. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Mỗi em nói một câu trả lời cho câu hỏi - Cao Bá Quát trong câu chuyện này là cậu bé như thế nào ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: CBQ là cậu bé thông minh, tự tin, khẳng khái, có tài năng đối đáp, + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện phần ứng dụng. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG ĐÁM TANG I.Mục tiêu: - KT: HS biết tôn trọng đám tang, biết cách xử sự khi gặp một đám tang. - KN: Thực hiện các hoạt động thể hiện sự ton trọng khi gặp đám tang - TĐ: Lịch sự, biết tôn trọng, cảm thông với nỗi buồn của người khác. - NL: phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề. - HSKT: HS ngồi học nghiêm túc. II.Chuẩn bị ĐD DH: Phiạu hạc tạp, tranh minh hạa III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Chuyển bài tập 1 thành hoạt động chung cả lớp - Chuyển bài tập 2,3 thành hoạt động cá nhân IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không tổ chức bài tập 4,5 V. ĐGTX Bài tập 1: Đọc câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọc và trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu. Biết cách xử sự khi gặp đám tang. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. Bài tập 2: Đúng /sai *Đánh giá: - Tiêu chí : HS đọcvà điền đúng vào các ô trước các hành động thể hiện sự tôn trọng hoặc không tôn trọng với đám tang. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. Bài tập 3: Ý kiến *Đánh giá: - Tiêu chí : HS tán thành hoặc không tán thành với các ý kiến và giải thích lĩ do. HS tự tin trình bày ý kiến của bản thân. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Giúp các em ghi nhớ những việc làm để thể hiện sự tôn trọng khi gặp đám tang. - HSHTT: Thưucj hiện nhanh các hoạt động, thực hiện thêm bài tập 3,4. VII. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ cho người thân nghe những điều em đã học được. Buổi chiều Tiết 3 CHÀO CỜ CHÀO CỜ TẠI LỚP Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 I. Mục tiêu: - HS nắm được các công việc để phòng chống dịch bệnh ở nhà và ở trường. - Biết cách rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách; thực hiện các biện pháp để phòng chống dịch bệnh. - Có ý thức bảo vệ sức khỏe của bản thân và mọi người xung quanh. II.Chuẩn bị ĐD DH: - Tài liệu phòng chống dịch, phiếu các việc cần làm ở nhà và ở trường. III. Các hoạt động 1. Hoạt động chào cờ 2. Hướng dẫn các nội dung phòng chống dịch Covid-19 HĐ1: Thông tin về dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch bệnh ở nhà, ở trường. - Việc 1: HS nghe GV cung cấp thông tin về tình hình dịch bệnh và các biện pháp phòng chống dịch ở trường và ở nhà. - Việc 2: HS đọc, ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp HĐ2:Hướng dẫn cách đeo khẩu trang và rửa tay đúng cách - Việc 1: HS nghe GV hướng dẫn các bước rửa tay, đeo khẩu trang đúng cách. - Việc 2: HS ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp - Việc 3: HS thực hiện đeo khẩu trang và rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn tại lớp HĐ3: Hướng dẫn cách giao tiếp với các bạn trong lớp, thầy cô trong trường - Việc 1: HS nghe GV hướng dẫn cách giao tiếp với các bạn trong lớp, thầy cô. - Việc 2: HS ghi nhớ các thông tin và chia sẻ trước lớp. IV. Hoạt động ứng dụng HS cùng người thân thực hiện các biện pháp phòng dịch ở nhà và ở trường Thứ ba ngày 12 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: CHIA SỐ CÓ 4 CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ (tiếp theo) (T1) I. Mục tiêu: - KT: Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - KN: Vận dụng chia số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực tự học. - HSKT: Giúp HS biết đếm từ 1 đến 10. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, mô hình đồng hồ. HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1(HĐCB) từ HĐ nhóm sang hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 V. ĐGTX HĐ1. Khởi động: - Quản trò tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” theo hướng dẫn của cô giáo - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính 1824 : 3 = ? * Nội dung: thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét HĐ3. Em và bạn đặt tính rồi tính * Nội dung: biết cách chia và thực hiện chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét VI. Dế kiến phương án hế trế cho HS - HS còn hạn chế: Giúp nắm vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số để đặt tính trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Nêu cách tính HĐ1. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Cách làm như thế nào? - Muốn tìm thừa số trong phép nhân em làm thế nào? - HSHTT: Bt bổ sung: Tìm thương của 5600 và 8 VII. Hoạt động ứng dụng Thực hiện HĐ ứng dụng BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (TIẾT 1) I.Mục tiêu -KT: Kể câu chuyện đối đáp với vua -KN: Thể hiện được giọng của các nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: Phát triển năng lực giao tiếp, diễn đạt ngôn ngữ; tự tin. -HSKT: Giúp HS biết được các nhân vật trong câu chuyện qua tranh II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH, tranh. - HS: Tài liệu HDDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1,2,3(HĐCB) từ HĐ nhóm sang hoạt động cả lớp. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐCB 4, gộp HĐTH 5 dạy chung. V. ĐGTX HĐ 1: Thi nói tên môn nghệ thuật *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS kể được tên các môn nghệ thuật: văn, thơ, ca nhạc, xiếc, ảo thuật, phim, - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Sắp xếp tranh theo thứ tự nội dung câu chuyện Đối đáp với vua (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự: 3-1-2-4 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Mỗi em kể lần lượt từng đoạn câu chuyện *Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Đối đáp với vua theo tranh; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: kể chuyện, nhận xét bằng lời - HSKT: GV chỉ và nói tên nhân vật trong tranh. Yêu cầu HS nhắc lại HĐ 5: Thảo luận và cùng tìm từ ngữ *Đánh giá: -Tiêu chí: hoàn thành phiếu HT Tên môn nghệ thuật Tên gọi những hoạt động Tên gọi người hoạt động nghệ thuật nghệ thuật Điện ảnh Đóng phim Diễn viên Âm nhạc Ca hát, sáng tác Ca sĩ, Nhạc sĩ Thơ Làm thơ Nhà thơ Văn Viết văn Nhà văn Múa Múa Diễn viên múa Hội họa Vẽ Họa sĩ -PP: quan sát, vấn đáp -KT:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện Đối đáp với vua - HSHTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng -Kể lại câu chuyện Đối đáp với vua cho người thân cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 24B: EM BIẾT NHỮNG MÔN NGHỆ THUẬT NÀO ? (TIẾT 2) I. Mục tiêu Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 -KT: Củng cố cách viết hoa chữ R. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc từ ngữ có dấu hỏi/dấu ngã. -KN: Viết đúng, đẹp. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Phát triển NL viết. -HSKT: Giúp HS viết được chữ hoa R cỡ nhỏ. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH. - HS: Tài liệu HDDH, vở Chuyển HĐ5(HĐTH) từ HĐ nhóm sang hoạt động cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: HS tự viết đoạn chính tả HĐTH3 ở nhà. Đưa HĐTH 5 lên dạy tiết 1. V. ĐGTX HĐ 1: Viết vào vở theo mẫu * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa R, viết đúng tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ 2: Tìm các từ Chọn bài a *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm được tiếng bắt đầu bằng s hoặc x theo nghĩa: + Sáo + Xiếc - PP: quan sát,vấn đáp - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ5: Thảo luận và cùng tìm từ ngữ Tên môn nghệ Tên gọi những hoạt động nghệ Tên gọi người hoạt động nghệ thuật thuật thuật Điện ảnh đóng phim diễn viên Hội hoạ vẽ hoạ sĩ Điêu khắc khắc, tạc nghệ nhân Thời trang biểu diễn, thiết kế, trang trí người mẫu, nhà thiết kế, nghệ nhân Âm nhạc sáng tác, biểu diễn nhạc sĩ, ca sĩ Văn, thơ sáng tác nhà văn, nhà thơ -Tiêu chí: Tìm được tên các môn nghệ thuật, tên gọi những hoạt động nghệ thuật, tên gọi người hoạt động nghệ thuật - PP: quan sát,vấn đáp - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS -HSKT: GV cầm tay hướng dẫn HS viết chữ hoa R - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - HSHTT: Viết đẹp. VII. Hoạt động ứng dụng -Về nhà luyện viết chữ hoa R, tên tiêng và câu ứng dụng. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: RỄ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? I.Mục tiêu - KT: Nhận dạng và kể được tên một số rễ cây. - KN: Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người. Vận dụng hiểu biết thực tế. - TĐ: Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. - NL: Phát triển NL tự giải quyết vấn đề. - HSKT: Giúp HS nhận biết rễ một số cây quen thuộc II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDDH - HS: Tài liệu HDDH, rễ cây rau cải, rễ cây hành III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: HĐ1 (HĐCB) chuyạn tạ hoạt đạng nhóm sang hoạt đạng cạ lạp. IV. Điều chỉnh NDDH: Không tổ chức HĐCB4, không tổ chức các hoạt động giới thiệu với bạn về cây, vẽ hoặc sưu tầm ở HĐTH1 và HĐTH4. Thực hiện bài này trong 1 tiết. V. ĐGTX HĐ1: Phân loại rễ cây * Tiêu chí : HS biết được rễ cọc và rễ chùm . - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ2,3. Quan sát đọc thông tin, liên hệ thực tế * Tiêu chí : Biết thêm một số rễ khác - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. HĐ5: Đọc và Trả lời * Tiêu chí : đcọ nội dung baì trả lời tốt câu hỏi. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại rễ nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nêu được chức năng của rễ cây đối với đời sống của cây và ích lợi của rễ cây đối với đời sống con người.Có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây. HĐ 2: Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa rễ cây rau cải và rễ cây hành *Đánh giá: - Tiêu chí: HS nêu được: + Điểm giống: Xung quanh rễ cọc và rễ chùm đều có các rễ phụ + Điểm khác: Cây hành có rễ chùm; cây rau cải có rễ cọc Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Hãy tưởng tượng -Giáo viên yêu cầu HS tưởng tượng: a) Điều gì sẽ xảy ra nếu nhổ 1 cây ra khỏi đất ? b) Điều gì sẽ xảy ra nếu cây không có rễ ? -Em tưởng tượng - Ban học tập điều hành cả lớp chia sẻ, nhận xét - GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tưởng tượng và nêu được: a) Nếu nhổ một cây lên khỏi mặt đát và để đó một thời gan, cây sẽ héo dần và chết. b) Cây không thể hút nước và chất dinh dưỡng để nuôi cây. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HS còn hạn chế: Giúp HS kể tên một số loại rễ cây nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống con người - HSHTT: Nhận dạng và kể được tên một số loại rễ cây theo cách mọc hoặc theo cấu tạo. VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện phần ứng dụng ở tài liệu. Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) (Tiết 2) I. Mục tiêu: - KT: Em biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số trong các trường hợp có chữ số 0 ở thương. - KN: Thực hiện đặt tính và thực hiện phép chia chính xác. - TĐ: Giúp hs yêu thích môn học. - NL: Rèn kĩ năng tính toán. - HSKT: giúp HS đọc, viết số từ 1 đến 10. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, BP, phiếu Trò chơi HĐ1 - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 V. ĐGTX HĐ 1: Tính (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS đặt tính rồi tính nhanh, chính xác. a) 1506 3 2835 7 1842 6 006 502 03 405 04 307 0 35 42 0 0 b) 1207 3 3027 5 6317 7 007 401 02 605 01 901 4 27 17 2 3 1207 : 3 = 401 (dư 4) 3027 : 5 = 605 (dư 2) 6317 : 7 = 901 (dư 3) - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Giải bài toán (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS phân tích và giải được bài toán, vận dụng phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số và tính toán chính xác. a) Bài giải Số mét đường đội đã sửa được là: 2836 : 4 = 709 (m) Số mét đường đội đó còn phải sửa là: 2836 – 709 = 2127 (m) Đáp số: 2127 m đường b) Bài giải Số ki-lô-gam gạo đã bán là: 1827 : 3 = 69 (kg) Số ki-lô-gam gạo còn lại là: 1827 – 69 = 1758 (kg) Đáp số: 1758 kg gạo - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3: Tìm x *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện được a) x x 7 = 2107 b) 9 x x = 3645 x = 2107 : 7 x = 3645 : 9 x = 301 x = 45 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 4: Tính nhẩm *Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện được Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 6000 : 3 = 2000 9000 : 3 = 3000 4000 : 2 = 2000 7000 : 7 = 1000 - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dế kiến phương án hế trế cho HS - HS còn hạn chế: Giúp nắm vận dụng chia số có 4 chữ số cho số có một chữ số để đặt tính trong trường hợp phép chia có dư. - HSHTT: Giúp đỡ bạn VII. Hoạt động ứng dụng Thực hiện HĐ ứng dụng TIẾNG VIỆT: BÀI 24 C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu bài Tiếng đàn -KN: Đọc đúng, trôi chảy, thể hiện được giọng đọc phù hợp nội dung -TĐ: Có ý thức tích cực học tập -NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư đọc được một số câu trong bài. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH -HS: Tài liệu HDDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo:Chuyện HĐ1,5 (HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. Chuyển HĐ3 (HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 3,4 trang 53. HĐTH 2 dạy vào tiết 2. V. ĐGTX HĐ 1: Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời được: + Tranh xẽ cảnh một bạn gái đang đánh đàn trong phòng. +Người trong tranh đang kéo đàn - PP: vấn đáp - KT: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: Nghe cô giáo đọc bài Tiếng đàn *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được giọng đọc của bài: nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc (đặc biệt ở đoạn tả âm thanh tiếng đàn ) - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời HĐ 3: Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ và lời giải nghĩa - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐ 4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc đúng từ ngữ khó (ắc-sê, nốt nhạc, yên lặng, lướt); ngắt nghỉ đúng câu dài. - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5: Đọc đoạn *Đánh giá: - Tiêu chí: Mỗi em đọc một đoạn tiếp nối nhau. Đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ câu hợp lí. - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSKT: GV đọc từng câu để HS đọc theo - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Tiếng đàn. VII.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG -Về nhà đọc bài Tiếng đàn cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 24 C: NGHỆ THUẬT LÀM ĐẸP CUỘC SỐNG (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Đọc hiểu bài Tiếng đàn, luyện tập dùng dấu phẩy trong câu. -KN: Trả lời câu hỏi, hiểu nội dung của bài; đặt đúng dấu phẩy trong câu. -TĐ: Có ý thức tích cực học tập -NL: Phát triển năng lực hợp tác -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư trả lời câu hỏi đơn giản. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH -HS: Tài liệu HDDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ6,7 (HĐCB) , HĐ2(HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 3,4 trang 53. HĐTH 2 dạy vào tiết 2. V.ĐGTX HĐ 6: Thảo luận trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được a) Thủy nhận cây đàn vi-ô-lông, lên dây, kéo thử vài nốt nhạc. b) Thủy rất cố gắng, tập trung vào thể hiện bản nhạc (vầng trán tái đi); Thủy rung động với bản nhạc (gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, làn mi rậm cong dài khẽ rung động). - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 7: Thi viết nhanh ý kiến của nhóm Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS hoàn thành nhanh, chính xác nội dung trong bảng nhóm a) Điền các từ ngữ tả tiếng đàn của Thủy: trong trẻo, vút, bay lên. b)-Hoa mười giờ: nở đỏ quanh các lối đi ven hồ - Chim bồ câu: lướt nhanh trên những mái nhà cao thấp. - PP: vấn đáp, quan sát - KT: trình bày miệng, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn HĐ 1: Thực hiện yêu cầu trên phiếu bài tập (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đặt đúng dấu phẩy trong đoạn văn Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim, Người các nhạc sĩ, họa sĩ, nhà văn, nghệ sĩ sân khấu hay đạo diễn. Họ lao động miệt mài, say mê tuyệt vời, giúp ta nâng cao tốt đẹp hơn. - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2: Thi tìm nhanh từ ngữ chỉ hoạt động (HĐTH) *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tìm được từ theo yêu cầu - PP: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS - HSCHT: Hỗ trợ giúp HS hoàn trả lời được câu hỏi và tìm từ chỉ hoạt động. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn. VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung câu chuyện Tiếng đàn với người thân. Luyện tập viết câu đặt đúng dấu phẩy. HĐNGLL: GDKNS: CHỦ ĐỀ 4: THÀNH VIÊN TÍCH CỰC I. Mục tiêu - KT: Biết được các việc làm để trở thành thành viên tích cực của lớp, trường. - Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đảm nhận trách nhiệm của mình trong lớp, trường. Kĩ năng tham gia vào các trò chơi tập thể. Kĩ năng chia sẽ, đánh giá . - Thái độ: Biết yêu quý bạn bè, trường lớp. - NL: Tự học và giửi quyết vấn đề. - HSKT: giúp HS ngồi biết lắng nghe. II. Chuẩn bị - Sách Sống đẹp tập 2 III. Điều chỉnh nội dung dạy học: Giảm HĐ 1, 4 IV. Các hoạt động A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 *Khởi động TBVN tổ chức cho các bạn hát . - GV giới thiệu, viết tên bài. Hoạt động 2. Nêu ý kiến của em Việc 1: Cá nhân quan sát tranh và đọc, tô màu vào các ý kiến về đảm nhận trách nhiệm trong lớp, ở trường. Việc 2: HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp * GV bổ sung ( nếu có): Giáo dục HS biết tham gia các công việc được giao phù hợp với khả năng của mình và biết chia sẻ công việc với các bạn. *Đánh giá: - Tiêu chí : Biết đảm nhận các trách nhiệm - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. Hoạt động 3. Quan sát và nêu ý kiến của em Việc 1: HS đọc, quan sát tranh để tìm ra những hành động, việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm của bạn mà em cần học tập. Vẽ hình ngôi sao vào hành động, việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm của các bạn em cần học tập. Việc 2: Giáo viên tổ chức chia sẻ toàn lớp * GV chia sẻ: ý thức tự giác, có tinh thần trách nhiệm với những công việc chung và những hoạt động tập thể. *Đánh giá: - Tiêu chí : Biết thực hiện những hành động, việc làm thể hiện tinh thần trách nhiệm của bản thân. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời. Hoạt động 5. Xử lý tình huống Việc 1: Cá nhân đọc các tình huống được đưa ra( đọc 2 lần). TH1: Thấy bạn Hoa đang tưới cây, bạn Lan chạy đến nói: “Tưới cây là nhiệm vụ của các bác bảo vệ cơ mà.” Nghe thấy thế, em sẽ làm gì? TH2: Hôm nay bạn Thanh đến trực nhật lớp muộn. Thấy thế, bạn Long rủ em cùng làm với bạn Thanh. Em sẽ làm gì? TH3:Trong tiết SHTT, cả lớp sôi nổi bàn luận kế hoạch tổ chức cuộc thi văn nghệ. Bạn An ngồi cạnh em nói: “ Bọn mình chẳng biết hát nên cần gì phải quan tâm!”. Em sẽ làm gì? TH4: Thấy Linh định xé vở bài tập bị sai, Hồng liền nhắc nhở: “ Cậu đừng xé vở.” Linh liền nói: “ Vở của tớ thì tớ xé, có liên quan gì tới cậu đâu.”. Nghe Linh nói thế, em sẽ làm gì? Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Việc 2: Suy nghĩ cách xử lý các tình huống đó. Việc 3: Trưởng ban học tập mời các bạn chia sẻ cách xử lý tình huống trước lớp. GV nhận xét, bổ sung thêm (nếu có) *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách xử lí tình huống. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 6. Đánh giá Việc 1: Em đọc bảng đánh giá (2 lần) Việc 2: Em tự viết thêm vào bảng các nội dung khác mà em đã thực hiện và đánh giá việc thực hiện của mình vào bảng theo các mức: hoàn thành tốt, hoàn thành, cần cố gắng hơn. Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết cách đánh giá lẫn nhau. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ bài học hôm nay với người than Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 25A: XEM HỘI THẬT LÀ VUI ! (1 TIẾT ) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu câu chuyện Hội vật -KN: Đọc đúng, trôi chảy, thể hiện được giọng của nhân vật. -TĐ: Yêu thích môn học -NL: Phát triển NL giao tiếp -HSKT: Giúp em Anh Thư đọc một số từ của bài. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: : Chuyển HĐ3 (HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. Chuyển HĐ1(HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐTH 2 trang 56, ghép HĐTH 1 dạy cùng tiết HĐCB. V.ĐGTX HĐ 1: Quan sát tranh (ảnh) và trả lời các câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát tranh, trả lời được câu hỏi + Tên hội: Tranh 1: Hội đu, Ảnh 2: Hội đua thuyền + Hội diễn ra ở các làng quê. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. HĐ 2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện Hội vật *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết được giọng đọc của bài: Đoạn 1: giọng nhẹ nhàng, đoạn 2: đọc nhanh, dồn dập sau đó chậm lại, nhấn giọng những từ tả cách vật của ông Cản Ngũ; đoạn 3-4: giọng sôi nổi, hồi hộp - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 3: Cùng chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A *Đánh giá: - Tiêu chí: HS chọn đúng: a-4; b-5; c-2; d-1; e-3. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 4: Thay nhau đọc đoạn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS ngắt nghỉ hợp lí, đọc đúng các từ khó: Quắm Đen, Cản Ngũ, lớ ngớ, - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5: Đọc đoạn *Đánh giá: - Tiêu chí: HS đọc nối tiếp đoạn. Yêu cầu đọc đúng, trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí, nhấn giọng dưới từ ngữ gợi tả. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 6: Thảo luận, trả lời câu hỏi Ai là người chiến thắng trong hội vật ? *Đánh giá: - Tiêu chí: HS trả lời được câu hỏi: Ông Cản Ngũ là người chiến thắng trong hội vật. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 1: Thảo luận, trả lời các câu hỏi *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được: Câu 1: Tiếng trống vật nổi lên dồn dập; người tứ xứ đổ về như nức chảy; ai ai cũng náo nức; người ta chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật; nhiều người trèo lên cây cao. Câu 2: -Cách đánh của ông Quắm Đen: lăn xả, vờn bên trái, đánh bên phải, dứ trên, đánh dưới, thoắt biến, thoắt hóa khôn lường. -Cách đánh của ông Cản Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp, hai tay dang rộng để sát xuống mặt đất, xoay xoay chống đỡ. Câu 3:Việc ông Cản Ngũ bước hụt khiến Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua hai cánh tay ông, ôm một bên chân ông, bốc lên. =>Keo vật không còn chán ngắt, người xem phấn chấn reo ồ lên. Câu 4: Ông Cản Ngũ thắng nhờ sự mưu trí và sức khỏe; ông điềm đạm, giàu kinh nghiệm, giữ được bình tĩnh và làm chủ thế trận. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận các em quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm em hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. VII. Hoạt động ứng dụng: Về nhà, đọc bài Hội vật cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (TIẾT 2) I. Mục tiêu - KT: Củng cố cách viết hoa chữ S. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr, hoặc từ ngữ có vần ưc/ưt. Nghe – viết một đoạn văn. - KN: Viết đúng, đẹp. - TĐ: Có ý thức viết đúng - NL: Phát triển NL viết. -HSKT: Giúp HS viết được chữ hoa S cỡ nhỏ; II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH. - HS: Tài liệu HDDH, vở III. Các hoạt động dạy học * Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi khởi động - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ 1: Viết vào vở theo mẫu - Việc 1: Nghe thầy cô hướng dẫn cách viết chữ hoa S, tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng - Việc 2: Em viết vào vở theo hướng dẫn * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa S, viết đúng tên riêng Sầm Sơn và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng; đảm bảo độ cao, độ rộng và khoảng cách giữa các con chữ. * Phương pháp: quan sát * Kỹ thuật: ghi chép ngắn. -HSKT: hướng dẫn em Hưng viết chữ S hoa. - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định và viết đúng độ cao, độ rộng các con chữ - HSHTT: Viết đẹp và đúng. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐ 2: Tìm các từ -Việc 1: Em tìm từ ngữ gồm 2 tiếng, trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng tr hoặc ch theo các nghĩa đã cho. - Việc 2: Em chia sẻ với bạn bên cạnh về những từ tìm được -HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp -GV nhận xét, kết luận Chọn bài a *Đánh giá: -Tiêu chí: Tìm được tiếng: + Màu hơi trắng: trăng trắng + Cùng nghĩa với siêng năng: chăm chỉ + Đồ chơi mà cánh quạt của nó quay được nhờ gió: chong chóng - PP: vấn đáp - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 3: Nghe – viết đoạn văn trong bài Hội vật (Từ Tiếng dồn đến nagng bụng vậy) -Việc 1: Em nghe thầy cô đọc và viết bài vào vở -Việc 2: Em nghe thầy cô đọc lại và soát lỗi *Đánh giá: -Tiêu chí: HS nghe viết đúng chính tả, viết hoa các tên riêng, viết đúng các từ mở đầu bằng ch/tr, viết đúng từ loay hoay. - PP: quan sát - KT: ghi chép ngắn HĐ 3: Hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về ngày hội -Việc 1: Cá nhân lựa chọn một bài hát hoặc bài thơ mình biết về ngày hội - Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét *Đánh giá: -Tiêu chí: HS hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về ngày hội - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời B. Hoạt động ứng dụng -Về nhà luyện viết chữ hoa S, tên tiêng và câu ứng dụng. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LÁ CÂY CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? I. Mục tiêu: - KT: Nhận biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây; biết được cấu tạo ngoài của lá cây. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - KN: Quan sát nêu được đặc điểm, cấu tạo ngoài của lá cây. - TĐ: HS yêu thích môn học. - NL: Rèn cho học sinh năng lực quan sát, hợp tác. HSKT: Ngồi học biết lắng nghe. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Bảng nhóm, MC, MT - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: HĐ1 (HĐCB) chuyạn tạ hoạt đạng nhóm sang hoạt đạng cạ lạp. HĐ2 (HĐCB), HĐTH 2chuyạn tạ hoạt đạng nhóm đôi sang hoạt đạng cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không tổ chức HĐTH, HĐTH3. Thực hiện bài này trong 1 tiết. V. ĐGTX HĐ 1: Chúng em cùng tìm hiểu về lá cây *Đánh giá: - Tiêu chí: Hoàn thành phiếu HT TT Tên lá cây Màu sắc Kích thước Hình đạng 1 Lá tía tô Một mặt xanh, một mặt tím Nhỏ Trái tim, mép răng cưa 2 Lá sen Xanh lục Lơn Tròn 3 Lá thông Xanh lục Nhỏ Lá kim 4 Lá bàng Xanh lục Vừa Bầu dục 5 Lá mía Xanh lục Nhỏ, dài Hình dải dài - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. *HSKT: Giúp HS quan sát, nêu được tên một vài lá cây quen thuộc: lá sen, lá tía tô, lá bàng HĐ 2: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát, chỉ được các bộ phận của lá cây: Gân lá, cuống lá, phiến lá. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Quan sát kĩ hình 3 và trả lời câu hỏi *Đánh giá: - Tiêu chí: Quan sát, trả lời được các câu hỏi: a) Quá trình quang hợp của cây diễn ra dưới ánh sáng mặt trời. Khi đó, lá cây hấp thụ khí các - bô – níc, thải ra khí ô - xi b) Quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ngày đem. Khi đó lá cây lá cây hấp thụ khí ô – xi, thải ra khí các - bô – níc. c) Ngoài chức năng hô hấp và quang hợp, lá cây còn có chức năng thoát hơi nước. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: Liên hệ thực tế *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được a) Dùng lá cây để gói bánh, lợp nhà, làm nón, thức ăn cho người và động vật, làm thuốc b) Ngoài ra, lá cây dùng trong cắm hoa, trang trí nhà cửa. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5: Đọc và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Trả lời được + Lá cây có các bộ phận: cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá. + Chức năng của lá cây: Quang hợp, hộ hấp và thoát hơi nước. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 2: Hãy tưởng tượng(HĐTH) -Giáo viên yêu cầu HS tưởng tượng: a) Điều gì sẽ xảy ra nếu cây không có lá? b) Điều gì sẽ xảy ra nếu cây rau cải hoặc rau muống ở nơi ít ánh sáng ? -Em tưởng tượng - Ban học tập điều hành cả lớp chia sẻ, nhận xét - GV nhận xét *Đánh giá: - Tiêu chí: HS tưởng tượng và nêu được: a) Nếu cây không có lá thì cây không quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước được. b) Cây rau cải hoặc rau muốn sống ở nơi ít ánh sáng thì cây sẽ không khoẻ mạnh, quá trình quang hợp diễn ra yếu. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho từng đối tượng HS - HS còn hạn chế: Giúp HS nhận biết về sự đa dạng về hình dạng, độ lớn, màu sắc của lá cây. Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống con người - HSHTT: Hỗ trợ các bạn. VII.Hoạt động ứng dụng: Về nhà sưu tầm các loại lá cây trong vườn, phân loại theo hình dạng và chỉ được các bộ phận. Thứ năm ngày 14 tháng 5 năm 2020 Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Em làm quen với chữ số La Mã. Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI. - KN: Đọc đúng các số La Mã. -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: rèn năng lực hợp tác -HSKT: Giúp đỡ HS đọc được một số chữ số La Mã đơn giản II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH -HS: Tài liệu HDDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: : Chuyển HĐ1 (HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. Chuyển HĐ3(HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Chơi trò chơi “Cách viết số của người La Mã” (Nhất trí với TLHDH) a. Quan sát hình vẽ đồng hồ dưới đây, các số ở mặt đồng hồ bên phải, em hãy phát hiện cách sử dụng các chữ số La Mã để viết số. b. Số cần viết vào ô trống là: *Đánh giá: -Tiêu chí: Quan sát đồng hồ, điền được số tương ứng với các số La Mã I – 1; III-3; V-5; VI-6; IX-9;X-10;XII-12. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: trình bày miệng, nhận xét bằng lời HĐ 2: Nghe thầy cô giáo hướng dẫn (Nhất trí với TLHDH) *Đánh giá: -Tiêu chí: Nêu được các chữ số La Mã thường dùng để biểu diễn các số; biết cách ghép các chữ số La Mã để tạo các số khác nhau Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc các số viết bằng chữ số La Mã dưới đây (Nhất trí với TLHDH) I, II, V, VI, VIII, X, IX, XII, XX, XXI Trả lời: I: Một II: Hai VI : Sáu VIII: Tám V: Mười IX: Chín XII: Mười hai XX: Hai mươi XXI: Hai mươi mốt *Đánh giá: -Tiêu chí: Đọc đúng các số viết bằng chữ số La mã I – một; II- hai; V-năm; IV-bốn; VI-sáu; VIII-tám; X-mười; IX-chín; XII- mười hai; XX-hai mươi; XXI-hai mốt. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dế kiến phương án hế trế cho HS - HS còn hạn chế: Giúp nắm đọc, viết được các chữ số La Mã. - HSHTT: Giúp đỡ bạn VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân cách đọc chữ số La Mã. TIẾNG VIỆT: BÀI 25B: EM KỂ VỀ NGÀY HỘI (TIẾT 3) I. Mục tiêu - KT, KN: Nhận biết bộ phận câu trả lời của câu hỏi Vì sao ? - TĐ: Có ý thức HS tích cực - NL: Phát triển NL ngôn ngữ. -HSKT: Giúp HS nhận biết câu hỏi Vì sao ? và bộ phận trả lời của nó. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH. - HS: Tài liệu HDDH, vở III. Các hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức trò chơi khởi động - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 HĐ 5: Đóng vai hỏi và đáp câu hỏi Vì sao ? - Việc 1: Nghe thầy cô hướng dẫn cách đóng vài hỏi và đáp - Việc 2: Em thực hiện cá nhân sau - Việc 3: Ban học tập điều hành chia sẻ trước lớp - GV nhận xét - Kết luận: Để thực hiện đóng vai hỏi – đáp trong các tình huống trên, ta phải sử dụng câu hỏi Vì sao ? để hỏi - Tiêu chí: Thực hiện hỏi – đáp sử dụng câu hỏi Vì sao ? phù hợp với mỗi tình huống a) - Hoa: Vì sao cậu không đi chơi cùng tớ ? - Lan: Tớ không đi chơi cùng cậu vì tớ bận trông em/tớ phải làm bài tập/ b) - Hoa: Vì sao cậu mượn bút của tớ ? - Lan: Tớ mượn bút của cậu vì bút tớ hết mực/ tớ quên mang theo bút/ c) - Hoa: Vì sao cậu đi học muộn ? - Lan: Tớ đi học muộn vì tớ phải giúp bà cụ sang đường/ tớ dậy muộn/ - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 6: Đọc những câu sau. Viết vào vở câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu đó. - Việc 1: Em đọc câu, viết vào vở câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Việc 2: HĐTQ điều hành chia sẻ trước lớp - Nhận xét. * Tiêu chí: Viết được câu hỏi Vì sao ? cho bộ phận in đậm, biết sử dụng dấu chấm hỏi cuối mỗi câu. a) Vì sao trẻ em không được tắm ở sông hồ một mình ? b) Vì sao Hùng được thầy giáo khen ? c) Vì sao nhiều người thích đi xem hội ? * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu. Thứ sáu ngày 15 tháng 5 năm 2020 Buổi sáng TOÁN: BÀI 65: LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ (TIẾT 2 ) I. Mục tiêu -KT: Em làm quen với chữ số La Mã. Biết đọc, viết, nhận biết giá trị các số La Mã từ I đến XII, số XX, số XXI. - KN: Đọc đúng các số La Mã. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: rèn năng lực hợp tác -HSKT: Giúp đỡ HS đọc được một số chữ số La Mã đơn giản II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH -HS: Tài liệu HDDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: : Chuyển HĐ1(HĐTH) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. Chuyển HĐ2,3,4,5 (HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ ? (Nhất trí với TLHD) Hình a: Kim ngắn chỉ số 4, kim dài chỉ số 12 -> đồng hồ chỉ 4 giờ Hình b: Kim ngắn chỉ giữa số 8 và số 9, kim dài chỉ số 3 -> đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút Hình c: Kim ngắn chỉ giữa số 9 và số 10, kim dài chỉ số 6 -> đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát đồng hồ và nêu đúng giờ a) 4 giờ b) 8 giờ c) 9 giờ 30 phút - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 2: Hai bạn đố nhau (Nhất trí với TLHD) Một bạn nêu một số (chẳng hạn mười một), bạn kia phải viết số bằng chữ số La Mã? Ví dụ: Bảy: VII Tám: VIII Mười hai: XII Bốn: IV Chín: IX Năm: V *Đánh giá: Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: Hai bạn lần lượt đổi nhau đố và viết đúng số bằng chữ La Mã theo yêu cầu - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S (Nhất trí với TLHD) Đúng ghi Đ, sai ghi S: *Đánh giá: - Tiêu chí: Điền nhanh, chính xác - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời HĐ 4: Dùng que tính xếp các số bằng số La Mã (Nhất trí với TLHD) Dùng que tính xếp các số dưới đây bằng số La Mã: 8, 9, 19, 21 *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách dùng que tính xếp các số bằng chữ số La Mã - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 5: Xếp que tính Có 3 que tính xếp thành số 6 như hình bên Hãy nhấc một que tính và xếp lại để được số 4. *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết cách di chuyển que tính để được số cần tìm. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dế kiến phương án hế trế cho HS - HS còn hạn chế: Giúp nắm đọc, viết được các chữ số La Mã. - HSHTT: Giúp đỡ bạn VII. Hoạt động ứng dụng Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Thực hiện phần ứng dụng theo tài liệu. TIẾNG VIỆT: BÀI 25 C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Đọc và hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên -KN: Đọc đúng, trôi chảy, thể hiện giọng đọc theo nội dung bài. -TĐ: Có ý thức tự giác học tập - Phát triển năng lực giao tiếp. -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư đọc một số từ của bài. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, tranh. - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: : Chuyển HĐ1,2,6 (HĐCB) từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. : Chuyển HĐ4 (HĐCB) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ1: Nói những điều em biết về lễ hội ở quên em * Tiêu chí: nêu được tên hội, nơi diễn ra hội và một số hoạt động trong ngày hội. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ 2: Xem bức tranh sau và cùng đoán xem bức tranh vẽ về ngày hội gì. * Tiêu chí: Quan sát nêu được: tranh vẽ về ngày hội đua voi. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ 3. Nghe thầy cô đọc bài * Tiêu chí: Biết được giọn đọc của bài: giọn vui, sôi nổi; nhịp nhanh, dồn dập hơn ở đoạn 2. HĐ 4. Chọn lời giải nghĩa ở cột B phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A * Tiêu chí: giải đúng nghĩa từ thích hợp: a-4; b-2; c-1; d-3. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc và nối đúng nghĩa của các từ HĐ 5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * Tiêu chí: Đọc đúng từ ngữ; ngắt, nghỉ câu hợp lí. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời -HSKT: Giúp em Anh Thư đọc được các từ ngữ. HĐ 6. Đọc đoạn * Tiêu chí: Đọc nối tiếp đoạn, chú ý đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ câu hợp lí. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 7. Thảo luận rồi chọn ý trả lời đúng cho câu hỏi * Tiêu chí: Chọn ý đúng với câu hỏi: c) Rất sôi nổi và quyết liệt * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 VI.Dự kiến phương án hỗ trựo HS - HSCHT: Tiếp cận các em dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Nêu được ND câu chuyện Hội đua voi ở Tây Nguyên VII. Hoạt động ứng dụng - Đọc bài Hội đua voi ở Tây Nguyên cho người thân cùng nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 25 C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (TIẾT 2) I. Mục tiêu -KT: Hiểu bài Hội đua voi ở Tây Nguyên. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ ngữ có vần ưc/ưt. Luyện tập dùng phép nhân hóa. -KN: viết đúng từ ngữ; xác định phép nhân hóa. -TĐ: Có ý thức tự giác học tập - NL: Phát triển NL hợp tác -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư đọc một số từ của bài. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, tranh. - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1 (HĐTH) từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. Chuyển HĐ2,3 HĐTH từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp. IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ1: Trao đổi với bạn để trả lời các câu hỏi * Tiêu chí: Trả lời được: - Chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua: Voi đua từng tốp 10 con dàn hàng ngang ở nơi xuất phát. Hai chàng trai điều khiển ngồi trên lưng voi. Họ ăn mặc đẹp, dáng vẻ rất bình tĩnh vì họ vốn là những người phi ngựa giỏi. - Voi đua có những cử chỉ ngộ nghĩnh: Những chú voi chạy đến đích trước tiên đều ghìm đà, huơ vòi chào những khán giả đã nhiệt liệt cổ vũ, khen ngợi chúng. * Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, ghi chép ngắn. * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ 2: Trò chơi đố viết đúng từ Chọn trò chơi b * Tiêu chí: HS đố-viết được từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng HĐ 3:Thảo luận, trả lời câu hỏi, viết vào bảng nhóm * Tiêu chí: HS hoàn thành đúng nội dung bảng nhóm Tên sự vật, con vật Cách gọi tên Cách tả Tác dụng Lúa Chị Phất phơ bím tóc Bá vai nhau thì Tre Cậu Làm cho các sự vật, thầm đứng học con vật gần gũi, Áo trắng, khiêng Đàn cò đáng yêu hơn. nắng qua song Gió cô Chăn mấy Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 Mặt trời bác Đạp xe * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ từng đối tượng HS - HSCHT: Tiếp cận các em dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Giúp đỡ bạn. VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. TN & XH: HOA VÀ QUẢ CÓ ĐẶC ĐIỂM GÌ ? (TIẾT 1) I. Mục tiêu -KT: Kể được tên các bộ phân thường có của hoa và quả. Nêu được chức năng của hoa và quả đối với đời sống của thực vật. - KN: Quan sát, vận dụng hiểu biết từ thực tế -TĐ: Yêu thích, hứng thú với môn học -NL: Phát triển NL giao tiếp, hợp tác. -HSKT: Giúp đỡ HS nói được tên một số loại hoa và quả quen thuộc II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH, một số loại hoa, quả -HS: Tài liệu HDDH, một số loại hoa, quả III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ1,2 HĐCB từ HĐ nhóm sang hoạt động cả lớp, chuyển HĐ 3 từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: V. ĐGTX HĐ 1: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được a) 2-hoa bưởi; 3-hao chuối; 4-hoa đào; 5-hoa mai; 6-hoa sen b) Quả đu đủ - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời *HSKT: hướng dẫn em Anh Thư chỉ và nói tên các loại hoa, quả trong hình HĐ 2: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được b) - Các bộ phận của một bông hoa: Cánh; nhị; nhụy; đài; cuống. - Các bộ phận của một quả: Vỏ; thịt; Hạt - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời HĐ 3: Quan sát và trả lời *Đánh giá: - Tiêu chí: Nêu được b) – Chức năng của hoa đối với cây: - Các bộ phận của một quả: Vỏ; thịt; Hạt Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - PP: vấn đáp - KT: nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS HSHC: Hỗ trợ giúp học sinh nắm được đặc điểm của hoa và quả. HSHTT: Hỗ trợ các bạn VII. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ với người thân về các đặc điểm của hoa và quả đã học. Buổi chiều TIẾNG VIỆT: BÀI 25 C: NGÀY HỘI Ở KHẮP NƠI (TIẾT 3) I. Mục tiêu -KT: Viết đoạn văn kể về một số hoạt động trong ngày hội. -KN: Diễn đạt câu ngắn gọn, đủ bộ phận. -TĐ: Có ý thức tự giác học tập - Phát triển năng lực ngôn ngữ -HSKT: Giúp đỡ em Anh Thư viết được một số từ. II. Chuẩn bị - GV: Tài liệu HDH, tranh. - HS: Tài liệu HDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không IV. Điều chỉnh NDDH: V.ĐGTX HĐ 4: Nhớ lại những ngày Tết ở quê em. Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu nói về những việc em và người thân đã làm trong dịp Tết (Nhất trí với TLHDH) -HSKT : Hỗ trợ giúp em Hưng viết được 1 đến 2 câu. * Tiêu chí: HS nhớ và nêu được những việc đã làm cùng người thân trong dịp Tết; đảm bảo đoạn văn 5 đến 7 câu; diễn đạt mạch lạc, đủ ý. * Phương pháp: Vấn đáp, quan sát * Kỹ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn. HĐ 5. Đổi bài cho bạn để soát và sửa lỗi * Tiêu chí: HS đổi chéo bài với bạn bên cạnh, đọc lại và sửa lỗi chính tả. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng trong tài liệu TOÁN: BÀI 66: Thực hành xem đồng hồ I.Mục tiêu -KT: Em biết xem giờ chính xác đến từng phút, nhận biết được về thời gian, xem giờ ở các đồng hồ. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - KN: Đọc đúng giờ, chọn thời điểm làm công việc hằng ngày cho phù hợp. -TĐ: Có ý thức học tập tích cực -NL: rèn năng lực hợp tác -HSKT: Giúp đỡ HS biết xem giờ đúng. II. Chuẩn bị -GV: Tài liệu HDDH -HS: Tài liệu HDDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Chuyển HĐ2 HĐCB từ HĐ nhóm sang HĐ cả lớp, Chuyển HĐ 4 HĐCB từ HĐ nhóm đôi sang HĐ cá nhân. IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐCB1, HĐTH3 V. ĐGTX HĐ 2: Thảo luận để trả lời câu hỏi a, Đồng hồ chỉ mấy giờ? Hình A: Sáu giờ hai mươi phút Hình B: Mười giờ bốn mươi lăm phút Hình C: Bảy giờ năm mươi phút b, Trong các đồng hồ trên, đồng hồ nào có thể đọc được giờ kém?Nêu cách đọc Trong các đồng hồ trên, đồng hồ B và đồng hồ C có thể đọc giờ kém Cách đọc: Hình B: Mười một giờ kém mười lăm Hình C: Tám giờ kém mười *Đánh giá: - Tiêu chí: HS quan sát đồng hồ và nêu đúng giờ - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc giờ, phút *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết đọc đúng giờ ở đồng hồ Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 4: Trả lời câu hỏi theo tranh a. Tùng đang thể dục lúc 6 giờ b. Tùng đang ăn sáng lúc 7 giờ kém 15 c. Tùng đang đi học lúc 7 giờ 20 phút d. Tùng đang học bài lúc 10 giờ kém 5 phút e. Tùng đang xem hoạt hình lúc 8 giờ 20 phút tối g. Tùng đang ngủ lúc 10 giờ đêm *Đánh giá: - Tiêu chí: HS biết xác định thời gian , công việc đúng thời điểm trong ngày. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ1: Nối(HĐTH) HĐ2: Nối (HĐTH) Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 - Tiêu chí: HS biết nối đúng. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ4: Khoanh vào đáp án đúng a, Đáp án D b, Đáp án C - Tiêu chí: HS biết xác định đúng số phút từ nhà đến trường, ttừ nhà đến sân bóng. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - KT: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dế kiến phương án hế trế cho HS - HS còn hạn chế: Giúp nắm đọc được giờ đúng, giờ hơn. - HSHTT: Giúp đỡ bạn VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện phần ứng dụng theo tài liệu. HĐTT: SINH HOẠT CLB TOÁN . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - KT: Ôn tập dạng toán nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Vận dụng phép nhân, chia vào giải toán có lời văn, tìm x. - TĐ: Có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Các hoạt động 1. Hoạt động CLB Toán HĐ 1: Thực hành các phép tính nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy
  34. Nhật kí dạy học lớp 3D Năm học: 2019 - 2020 -Việc 1: GV cung cấp cho HS một số dạng bài tập đặt tính rồi tính nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số. -Việc 2: HS làm vào vở -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. HĐ 2. Vận dụng cách thực hiện các phép tính nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số vào giải toán có liên quan (giải toán có lời văn, tìm x) -Việc 1: GV cung cấp cho HS một số dạng toán giải, tìm x liên quan đến nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số -Việc 2: HS làm vào vở -Việc 3: GV nhận xét, đánh giá. 2. Nhận xét hoạt động tuần 23 và kế hoạch tuần 24. - CT HĐTQ nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Các thành viên trong lớp tham gia phát biểu ý kiến. - GV nhận xét và tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 24. - Các thành viên thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: Học sinh tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 23. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước và các biện pháp phòng dịch bệnh trong các ngày nghỉ. Giáo viên: Lê Thị Thu Hà Trường Tiểu học Phú Thủy