Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 20 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 20 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_20_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc
Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 20 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 20 Thứ hai, ngày 13 tháng 1 năm 2020 TOÁN: ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN 3 BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1) I. Mục tiêu: - TĐ: Giúp HS phân biệt được điểm ở giữa và trung điểm. - NL: Rèn năng lực toán học cho học sinh. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, Máy chiếu, Máy tính. - HS: TLHDH, vở, Thước có vạch cm. III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC “Thỏ đổi chuồng” - Chia sẻ sau trò chơi * Xác định mục tiêu: - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. * Hình thành kiến thức: 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc kĩ nội dung A, O, B là ba điểm thẳng hàng O là điểm ở giữa hai điểm A và B Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ Nội dung ĐGTX: + HS biết điểm ở giữa 2 điểm, 3 điểm thẳng hàng. + Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. GV : Lê Thị Thu Hà 1 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 3. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi a. O là điểm ở giữa hai điểm nào? Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng OA, OB b. M là điểm ở giữa hai điểm nào? Đo và viết số đo độ dài các đoạn thẳng CM và MD c. Điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau? Trả lời: a. O là điểm ở giữa hai điểm A và B. Chiều dài đoạn OA là 4 cm, chiều dài đoạn OB là 2cm. b. M là điểm ở giữa hai điểm C và D. Chiều dài đoạn MC là 3 cm, chiều dài đoạn MD là 3cm. c. Điểm M chia đoạn thẳng thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ Nội dung ĐGTX: HS biết điểm ở giữa 2 điểm, đo độ dài của các đoạn thẳng, điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn bằng nhau. a, O là điểm ở giữa điểm A và điểm B. AO = 4cm, OB = 2cm. b, M là điểm ở giữa điểm C và điểm D. CM = 3cm, MD = 3cm. c, Điểm M chia đoạn thẳng CD thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn a, A 3cm M 3cm B M là điểm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn thẳng MB. Viết là: AM = MB. M được gọi là trung điểm của đoạn thẳng AB. Việc 1: Em đọc nội dung, trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. Nội dung ĐGTX: HS xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. b, GV : Lê Thị Thu Hà 2 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Câu nào đúng, câu nào sai? O là trung điểm đoạn thẳng AB M là trung điểm của đoạn thẳng CD H là trung điểm của đoạn thẳng EG Trả lời: Câu đúng là: O là trung điểm đoạn thẳng AB Vì: O nằm trên cùng một đường thẳng với hai điểm A và B. O chia đoạn thẳng AB thành hai đoạn bằng nhau, bằng 2cm. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. 5. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Việc 1: Em đo độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Nội dung ĐGTX: HS vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng AB. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. - KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Ở lại với chiến khu. -TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. - NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL xã hội: Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, máy chiếu GV : Lê Thị Thu Hà 3 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Hãy kể những điều em biết về một anh hùng nhỏ tuổi * Tiêu chí: kể được một số anh hùng nhỏ tuổi: Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu. * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Ở lại với chiến khu - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ - Trung đoàn trưởng: người chỉ huy trung đoàn. - Lán: nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa. - Tây: Ở đây chỉ thực dân Pháp. - Việt gian: người Việt Nam làm tay sai cho giặc. - Thống thiết: thiết tha, cảm động. - Vệ quốc quân ( Vệ quốc đoàn): tên của quân đội ta sau Cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: trung đoàn trưởng, lán, Tây, Việt gian, thống thiết, vệ quốc quân * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc a, Đọc từ ngữ: yên lặng, nghẹn lại, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. b, Đọc câu: - Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trung đoàn/ cho chúng em ăn ít cũng được.// Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm,/ anh nờ // * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và câu. * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ5. Luyện đọc * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. GV : Lê Thị Thu Hà 4 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Ở lại với chiến khu. HĐ6. Trả lời câu hỏi Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn điều gì? Trả lời: Câu chuyện này cho em biết: Các bạn nhỏ muốn được ở lại chiến khu để tiếp tục chiến đấu vì Tổ quốc. Bởi các chiến sĩ nhỏ rất yêu nước, nên các bạn không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc. * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi: Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn ở lại chiến khu để cùng nhau chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm câu chuyện Ở lại với chiến khu. VII. Hoạt động ứng dụng Đọc bài cho người thân nghe. ĐĐ: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) I.Mục tiêu: - KT: Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới là anh em, bạn bè cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc màu da, ngôn ngữ. - KN: Xử lí được các tình huống đặt ra. - TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. - NL: Hợp tác * Tích hợp BVMT, KNS - Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động BVMT, làm cho môi trường thêm xanh sạch, sạch đẹp. - Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi quốc tế. - Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế HSKT : Ngồi học nghiêm túc. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: tranh - HS: Vở VBT, Phiếu BT, bài hát III. Các hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp nghe bài hát nói về tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp GV : Lê Thị Thu Hà 5 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 1. Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được về tình đoàn kết thiếu nhi Quốc tế. Việc 1: Em chuẩn bị các tranh ảnh sưu tầm được Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ, nhận xét. * Nội dung: nêu được các hoạt động thể hiện sự hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế qua tranh. * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước Việc 1: Em suy nghĩ viết bức thư Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ bức thư cho nhau Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc thư chọn bức thư CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đọc thư chọn bức hay gửi Tuyên truyền cùng các bạn thiếu nhi quốc tế giữ gìn môi trường? * Nội dung: Biết viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế. * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 3. Bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghi đối với thiếu nhi Quốc tế Việc 1: Em suy nghỉ nhớ hát hay đọc thơ, kể chuyện, diễn tiểu phẩm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét + CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. - Bạn có suy nghỉ gì về Thiếu nhi quốc tế? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Nội dung: nêu được suy nghĩ của mình về tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua các bài hát, bài thơ, câu chuyện thể hiện sự hữu nghị giữa thiếu nhi quốc tế. * Phương pháp: quan sát,vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV.Hoạt động ứng dụng: - Em thực hiện theo nội dung bài học. GV : Lê Thị Thu Hà 6 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2020 TOÁN: ĐIỂM Ở GIỮA- TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T2) I. Mục tiêu: - TĐ: Giúp HS phân biệt, xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - NL: Rèn năng lực toán học cho học sinh. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở, Thước có vạch cm, mảnh giấy HCN III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD Quan sát hình em thấy: Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm M Trung điểm của đoạn thẳng CD là điểm N * Nội dung: nêu trung điểm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD Cách thực hiện: B1: Dùng thước đo độ dài đoạn CD B2: Chia đôi đoạn thẳng CD: 8 : 2 = 4 (cm) B3: Đặt thước sao cho vạch 0cm trùng với điểm C, đánh dấu điểm O trên đoạn CD ứng với vạch 4cm. => M là trung điểm của đoạn thẳng AB * Nội dung: nêu trung điểm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Nêu tên và xác định trung điểm của đoạn thẳng * Nội dung: nêu trung điểm và xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - HSHTT: Bt bổ sung Xác định trung điểm của ddoanj thẳng AB dài 8cm. VII.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: GV : Lê Thị Thu Hà 7 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - Thực hiện theo sách TLHDH. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T2) I. Mục tiêu: - KT, KN: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. -TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. - NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL xã hội: Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. * Tích hợp KNS - Đảm nhận trách nhiệm.Tư duy sáng tạo: bình luận nhận xét. Lắng nghe tích cực. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. Hỏi – đáp: a. Hỏi: - Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi điều gì? Trả lời: - Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi về tình hình khó khăn của chiến khu trong thời gian tới, cho các em về với gia đình vì e rằng các em khó lòng chịu nổi. b. Hỏi: - Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? Trả lời: - Lượm và các bạn không muốn về nhà vì các bạn không muốn sống chung với tụi Tây, tụi Việt gian; các bạn sẵn sàng chấp nhận gian khổ, ăn uống thiếu thốn, sống chết cùng chiến khu. c. Hỏi: - Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều gì? Trả lời: - Mừng cầu xin trung đoàn trưởng được ở lại chiến đấu, hi sinh vì Tổ quốc. d. Hỏi: - Tiếng hát được so sánh với hình ảnh nào ở câu cuối bài? Trả lời: - Ở cuối bài, tiếng hát được so sánh với hình ảnh ngọn lửa. * Tiêu chí: Trả lời đúng các câu hỏi, nêu được nội dung chính của bài, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2,3: Viết câu trả lời vào vở Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là người như thế nào? Trả lời: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, không quản ngại khó khăn, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4,5: Luyện đọc * Tiêu chí: đọc đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng, diễn cảm + PP: quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà 8 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Chơi trò chơi “Tổ trưởng giỏi” * Tiêu chí: Báo cáo các kết quả học tập, lao động của tổ trong tuần. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Ở lại với chiến khi.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. VII. Hoạt động ứng dụng: Hỏi người thân để biết gia đình, họ hàng của em có bao nhiêu người đã từng đi bộ đội. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nắm được nội dung chính của câu chuyện. - KN: Kể được câu chuyện Ở lại với chiến khu. - TĐ: Yêu quê hương, biết ơn những người hi sinh vì đất nước. - NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự tự tin. Giao tiếp. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1: Hát một bài hoặc đọc một bài thơ về chú bộ đội * Tiêu chí: Hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2,3. Kể chuyện * Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Ở lại với chiến khu; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHC: Tiếp cận giúp các em kể lại từng đoạn câu chuyện ở lại với chiến khu - HS HTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. VII.Hoạt động ứng dụng: Kể câu chuyện cho người thân nghe. GV : Lê Thị Thu Hà 9 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: - KT: Hiểu được vai trò cuả việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. - TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. - NL: Bảo vệ môi trường * Tích hợp BVMT, KNS + Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. + Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. HSKT : Biết hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. 4. Quan sát các hình 3,4 và thảo luận. * Tiêu chí: Liên hệ địa phương việc xả rác, nước thải ra sông và tác hại của chúng. * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời 5.Liên hệ thực tế - Chúng ta cần xử lí rác thải, nước thải như thế nào để giữ vệ sinh môi trường? * Tiêu chí: Liên hệ gia đình, địa phương về việc xử lý và xả rác, phân, nước thải. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 6.Đọc và trả lời * Tiêu chí: Hiểu được tác hại của việc không xử lí rác, phân, nước thải đối với con người. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 7.Quan sát và trả lời * Tiêu chí: Biết một số cách xử lí rác thải, nước thải. Các việc làm giữ vệ sinh môi trường phù hợp với lứa tuổi. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt Bảo vệ môi trường và tiết kiệm nguồn nước? Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2020 GV : Lê Thị Thu Hà 10 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để làm các bài tập. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II.Chuẩn bị: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. * Khởi động: Chơi trò chơi “Bắn tên” Chia sẻ sau khi chơi * Tìm hiểu mục tiêu bài học: Việc 1: Cá nhân đọc thầm mục tiêu bài học (2-3 lần) Việc 2: CTHĐTQ Mời 2 bạn đọc mục tiêu 1. Thực hiện các hoạt động sau 1. Thực hiện các hoạt động sau: Tìm dấu thích hợp để điền vào chỗ chấm: 96 102 111 89 500 400 734 728 235 234 + 1 Nói với bạn cách so sánh? Trả lời: 96 89 500 > 400 734 > 728 235 = 234 + 1 Cách so sánh là: Trong hai số, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, ví dụ: 102 (3 chữ số); 98 (2 chữ số) => 98 2 => 734 > 728 Nội dung ĐGTX: Biết cách so sánh hai số với nhau. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Đọc kỹ nội dung sau a, Trong hai số: Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn; Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. b, Nếu hai số có cùng chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng, kể từ trái sang phải. * Nội dung: Biết cách so sánh các số trong phạm vi 10000. + PP: quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà 11 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3.Điền dấu 945 1002 5218 5216 7012 8999 4923 4932 Trả lời: 945 5216 7012 > 6988 4923 < 4932 * Nội dung: Điền đúng dấu và biết so sánh các số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHC: Giúp HS biết cách so sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000. - HS HTT: Viết các số có 4 chữ số giống nhau và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. VII.Hoạt động ứng dụng: - Như TLHDH TIẾNG VIỆT: ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT 3 BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T2) I. Mục tiêu: - KT, KN: Củng cố cách viết chữ hoa N. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa N trong các văn bản viết. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP, Chữ mẫu N. HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. * Khởi động - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ4: Xếp các từ vào nhóm thích hợp * Tiêu chí: điền đúng các từ ngữ vào chỗ trống. Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc với bảo vệ với xây dựng Đất nước, nước nhà, non Gìn giữ Giữ gìn, kiến thiết sông, giang sơn + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HD1. Viết vào vở theo mẫu: GV : Lê Thị Thu Hà 12 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ N, nghĩa tên riêng câu ứng dụng Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa N (Ng) cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ - 1 lần câu thơ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ quy trình chữ hoa N * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa N viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHC: Tiếp cận giúp các em viết đúng chứ hoa N (Ng), từ ứng dụng, câu ứng dụng - HSHTT: Giúp các em luyện viết chữ đẹp. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B: TIẾP BƯỚC CHA ANH (T3) I. Mục tiêu: - KT, KN: Nghe viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ ngữ chứa tiếng có vần uôt/uôc, từ bắt đầu bằng s/x. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa N trong các văn bản viết. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ 2.Chơi trò chơi tiếp sức: Viết đúng từ a. Giải đố: GV : Lê Thị Thu Hà 13 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Đúng là một cặp sinh đôi Anh thì loé sáng, anh thời ầm vang Anh làm rung động không gian Anh xẹt một cái rạch ngang bầu trời. => Đó là tiếng sấm và sét Miệng dưới biển, đầu trên non Thân dài uốn lượn như con thằn lằn. Bụng đầy những nước trắng ngần Nuốt tôm cá, nuốt cả thân tàu bè. => Đó là con sông b. Uôt hoặc uôc: Ăn không ray như đau không thuốc Cả gió thì tắt đuốc Thẳng như ruột ngựa Cơm tẻ là mẹ cơm ruột * Tiêu chí: Tìm được từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x, chứa tiếng có vần uôt/uôc. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3,4.Nghe - viết Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: "Đoàn vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi thà chết không lui " Tiếng hát lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. * Tiêu chí: Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế . VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH. HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT Ở QUÊ HƯƠNG EM ATGT: Bài 5 Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé. I. Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của ngày tết nguyên đán. - HS biết nguồn gốc và các phong tục tập quán của người dân trong ngày tết cổ truyền. GV : Lê Thị Thu Hà 14 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Biết đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. Kĩ năng: Rèn kĩ năng diễn đạt và thể hiện khi chia sẽ trước lớp. Rèn kĩ năng đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. Thái độ: Giáo dục học sinh học biết ý nghĩa ngày tết và đảm bảo sức khỏe trong ngày tết. Học sinh luôn nhớ đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. Năng lực: Tự học, hợp tác. II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu, tranh ảnh về ngày tết cổ truyền. Tranh to in các tình huống bài học, mũ bảo hiểm lớn. - HS: giấy, bút, bộ màu tô, kéo. Mũ bảo hiểm nhỏ. III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - Cả lớp hát bài bát: “Sắp đến tết rồi”. HĐ1: Tìm hiểu về ngày tết ở quê em *Chia sẻ Việc 1: Hãy nói những điều em biết về ngày tết nguyên đán. Ngày tết các em thường đi chúc tết những ai? (HS: ông bà, cô chú, người thân trong gia đình, hàng xóm ) Ngày tết thường thấy những món ăn nào? (HS: bánh chưng, mứt, hành muối ) Ngày tết thường thấy loại hoa nào nở rộ? (HS: Hoa mai, hoa đào ) Việc 2: HS chia sẽ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét và tuyên dương *Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết những hoạt động trong ngày tết, biết ý nghĩa của ngày tết quê em. - Mạnh dạn, tự tin thể hiện trước đám đông. - Giáo dục HS biết tự hào và phát huy truyền thống trong ngày tết nguyên đán. - Tự học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: tôn vinh học tập. * Viết lời chúc tết Việc 1: HS viết lời chúc tết của mình vào một bông hoa giấy. GV : Lê Thị Thu Hà 15 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Việc 2: HS chia sẽ trước lớp. Việc 3: GV nhận xét và tuyên dương. - Nếu có một điều ước trong năm mới này thì các em sẽ ước điều gì? (HS trả lời). => Vào dịp tết đến chúng ta thường cúng tổ tiên, ông bà và đi chúc tết mọi người. Ngoài ra chúng ta còn tham gia các trò chơi để vui đón xuân. - Kể tên một số trò chơi mà thường chơi vào dịp tết ? (HS trả lời) GV chốt: Cô mong rằng các em sẽ biết giữ gìn và phát huy truyền thống của dân tộc ta vào dịp tết để tết có ý nghĩa hơn. - GV cho cả lớp hát bài : “Ngày tết quê em”. *Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết viết lời chúc tết để gửi đến người thân. - Mạnh dạn, tự tin thể hiện trước đám đông. - Giáo dục HS biết tự hào và phát huy truyền thống trong ngày tết nguyên đán. - Tự học. + Phương pháp: vấn đáp. + Kĩ thuật: tôn vinh học tập. HĐ2: An toàn giao thông 1, Xem tranh và tìm ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. Bước 1: Cho Hs xem tranh Bước 2: Thảo luận(cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn) Câu hỏi: Các em hãy nhìn vào tranh minh họa và chỉ ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn? - Nhóm chia sẻ trước lớp. Bước 3: Gv chốt: Có 3 anh thanh niên đi xe máy và một bạn nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. * Đánh giá: Tiêu chí: Chỉ ra được trong tranh ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời 2, Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Cho HS xem bộ phim : Khi con lớn lên Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận Câu hỏi 1: Qua bộ phim nói trên, bạn nào cho cô biết tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm là gì? Câu hỏi 2: Vậy nếu đội mũ bảo hiểm sẽ có tác dụng gì? Câu hỏi 3: Vậy đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách? GV : Lê Thị Thu Hà 16 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Bước 2: GV chốt: * Đánh giá: Tiêu chí: Nêu tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp; tác dụng của mũ bảo hiểm, cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời Bước 3: Thực hành đội mũ - Gọi 3 em HS lê thực hành đội mũ bảo hiểm. - Nhận xét về cách đội mũ bảo hiểm của từng em như thế nào. - Cho HS xem video cách đội mũ bảo hiểm đúng * Đánh giá: Tiêu chí: Hs thực hiện được đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời 3, Góc học vui Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu Mô tả tranh: Các bức tranh các bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm với các kiểu khác nhau. Yêu cầu: Theo các em trong những bức tranh dưới đây, bức nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng cách và đảm bảo an toàn? Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giải thích câu trả lời của học sinh. Cách đội mũ bảo hiểm sai là: Tranh 1: Đội mũ sụp xuống mặt, che tầm mắt Tranh2: Đội mũ lệch Tranh 3: Đội mũ nhưng không cài quai Tranh 5: Đội mũ ngược Tranh 6: Không đội mũ mà cầm trên tay *Cách đội mũ bảo hiểm đúng là: Đội mũ vừa đầu, có cài dây quai mũ vừa vặn, không quá chật hay quá lỏng (tranh thứ 4) * Đánh giá: Tiêu chí: Hs sinh nhận biết và chọn được tranh bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời HD4: Ghi nhớ và dặn dò * Đánh giá: Tiêu chí: Hs ghi nhớ: Để bảo vệ vùng đầu, giảm nguy cơ chấn thương sọ não khi xảy ra tai nạn, các em hãy đội mũ bảo hiểm và cài quai mũ đúng cách khi ngồi trên xe máy và xe đạp. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV : Lê Thị Thu Hà 17 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - Chia sẽ với người thân về ý nghĩa của ngày tết cổ truyền và cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. Thứ năm, ngày 16 tháng 1 năm 2020 TOÁN: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để làm các bài tập. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1. So sánh, sắp xếp các số 1010 > 999 9650 > 8651 2361 6951 5617 4089m Đổi 1 giờ = 60 phút => 60 phút = 1 giờ 982m 1 km 58 phút 1 giờ Đổi 1km = 1000m Đổi 1 giờ = 60 phút => 982m 58 phút 7m = 700cm => 70 phút > 1 giờ * Nội dung: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Tìm số Cách thực hiện GV : Lê Thị Thu Hà 18 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Câu a: Các chữ số đều có 4 chữ số, vậy số lớn nhất là số có chữ số hàng nghìn lớn nhất. Câu b: Các chữ số đều có 4 chữ số, vậy số bé nhất là số có chữ số hàng nghìn nhỏ nhất Trả lời: Trong các số: 5724, 4752, 7524, 2574 số lớn nhất là 7524 Trong các số: 7082, 8720, 2870, 8027 số bé nhất là 2870 * Nội dung: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Viết các số theo thứ tự Viết các số 6504, 5640, 4506, 4650: a, Theo thứ tự từ lớn đến bé b. Theo thứ tự từ bé đến lớn Bài làm: Thực hiện so sánh ta có kết quả như sau: a. Sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 6504 -> 5640 -> 4650 -> 4506 b. Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 4506 -> 4650 -> 5640 -> 6504 * Nội dung: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Nối * Nội dung: Biết so sánh các số trong phạm vi 10000, sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé, từ bé đến lớn. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS vận dụng thực hành so sánh các số trong phạm vi 10 000 và thứ tự các số có 4 chữ số. Nêu cách so sánh các số có 4 chữ số. - HSHTT: Bt bổ sung Viết số có 4 chữ số lớn nhất, bé nhất và so sánh. VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện theo sách HDH. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T1) I. Mục tiêu: - KT, KN: Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên Bác Hồ. Đọc đúng, ngắt nghỉ đúng. - TĐ: Có ý thức, thái độ tốt tham gia tìm hiểu bài. - NL: Rèn năng lực ngôn ngữ. * Tích hợp KNS - Thể hiện sự cảm thông. Kiểm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực. Sự tự tin giao tiếp. GV : Lê Thị Thu Hà 19 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Tiêu chí: Nêu được bức tranh vẽ về chú bộ đội, Bác Hồ. Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Đọc và giả nghĩa từ, nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Nhất trí với TLHDH) * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Luyện đọc * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Hỏi - đáp * Tiêu chí: Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. a, Nhớ chú, Nga thường nhắc: Chú bây giờ ở đâu? b, Mẹ đỏ hoe đôi mắt, Ba ngước lên bàn thờ. c, Chú đã hi sinh. d, Bởi vì chú là niềm tự hào của dân tộc, nhờ có những người chiến sĩ như chú đất nước ta mới được như bây giờ. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VII. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, đoạn ,bài và hiểu một số từ ngữ,nắm ND bài Chú ở bên Bác Hồ. - HSHTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài văn và hiểu được bài. VII. Hoạt động ứng dụng - GDHS yêu quý quê hương kính trọng mọi người. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T2) I. Mục tiêu: - KT, KN: Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc từ ngữ có vần uôt/uôc. GV : Lê Thị Thu Hà 20 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - TĐ: Nêu được thái độ trong mỗi bài tập đọc - NL: Rèn năng lực hợp tác nhóm. HSKT: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1,2. Chơi trò chơi Thi học thuộc lòng bài thơ * Tiêu chí: Đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Điền vào chỗ trống * Tiêu chí: Điền đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần uôc/uôt. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: HSCHC: Tiếp cận giúp HS Điền đúng từ ngữ bắt đầu bằng s/x. HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII.Hoạt động ứng dụng: Như TLHDH - Thứ sáu, ngày 17 tháng 1 năm 2020 TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: - TĐ: HS tìm tòi, khám phá và yêu thích môn học - NL: Rèn năng lực tính toán. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. 1. Tính * Nội dung: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 1000. GV : Lê Thị Thu Hà 21 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2.Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2736 + 3548 = ? * Nội dung: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10000. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3,4.Tính * Nội dung: Biết cách tính và thực hiện đặt tính phép cộng trong phạm vi 10000. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: Trình bày miệng, nhận xét VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Giúp HS biết đặt tính và tính phép cộng các số trong phạm vi 10 000 - HSHTT: Bt bổ sung Viết số liền trước, liền sau của số lớn nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 4 chữ số? VII. Hoạt động ứng dụng: - Chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C: EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T3) I. Mục tiêu: - KT, KN: Biết và đặt được dấu phẩy trong đoạn văn. - TĐ: Tỏ thái độ kính mến, biết ơn các anh hùng dân tộc. - NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm. HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ4,5: Chơi trò chơi: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch * Tiêu chí: Nêu hiểu biết về một số anh hùng dân tộc. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu in nghiêng trong phiếu bài tập * Tiêu chí: Đặt đúng dấu phẩy vào các câu văn phù hợp. Bấy giờ, ở Lam Sơn khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu Lê Lợi. * PP: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiên phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS biết giới thiệu một anh hùng mà em biết. Biết đặt dấu phẩy vào đoạn văn. GV : Lê Thị Thu Hà 22 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - HSHTT Kể lại một vị anh hùng hay và biết diễn đạt khi kể. VII. Hoạt động ứng dụng - Thực hiện theo TLHDH ÔLTV: LUYỆN TUẦN 19 I.Mục tiêu : - Đọc và hiểu bài Bà Triệu ; bước đầu biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về nhứng nhân vật lịch sử của dân tộc ta. - Nhận ra được các cách nhân hóa đồ vật, con vật, cây cối. Biết đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ? - Viết đúng vần có vần bắt đầu bằng l/n (hoặc iêt/iêc) - Biết sắp xếp hợp lí các tình tiết của câu chuyện để kể. - HSKT: Giúp HS luyện viết các chữ cái m, n. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ : 1,2, 3, *Tiêu chí : Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Bước đầu biết thể hiện cảm xúc, suy nghĩ về nhứng nhân vật lịch sử của dân tộc ta. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHC: Tiếp cận giúp HS trả lời đúng câu hỏi. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân. Ô.L.TOÁN: LUYỆN TUẦN 19 I. Mục tiêu: - KT:- KN: Củng cố cộng trừ, nhân, chia, tính giá trị biểu thức, giải toán, tìm thành phần chưa biết. -TĐ: Đọc, viết, xếp thứ tự đúng các số có bốn chữ số. - NL: Cơ bản đạt được mục tiêu. HSKT: Luyện viết các số 3,4. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV : Lê Thị Thu Hà 23 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. HĐ khởi động : - Tiêu chí ĐG : + Củng cố cộng trừ, nhân, chia, tính giá trị biểu thức, giải toán, tìm thành phần chưa biết. + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: * Tiêu chí: Đọc, viết, xếp thứ tự đúng các số có bốn chữ số. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: * Tiêu chí: : Củng cố cộng trừ, nhân, chia, tính giá trị biểu thức, giải toán, tìm thành phần chưa biết. Đọc, viết, xếp thứ tự đúng các số có bốn chữ số. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài học hôm nay với người thân - HĐTT: Hoạt động CLB nghệ thuật I. Mục tiêu: - KT: Biết chia sẻ và thực hiện các hoạt động sinh hoạt trong CLB nghệ thuật . Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Tham gia các hoạt động của CLB nghệ thuạt. Rèn luyện, phát triển sức khỏe của bản thân, đóng góp vào hoạt động của CLB nghệ thuật. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Hoạt động dạy học: * Khởi động: - TB VN điều hành lớp hát. GV nêu nội dung yêu cầu của tiết sinh hoạt sao. 1. Hoạt động câu lạc bộ nghệ thuật. GV : Lê Thị Thu Hà 24 Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3D – Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 HĐ 1: Ban chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật tổ chức trò chơi khởi động. Tổ chức trò chơi “Kết bạn”, “Mèo đuổi chuột” *Đánh giá: -Tiêu chí: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn. Có ý thức đoàn kết với bạn bè. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2. CLB nghệ thuật chia sẻ kinh nghiệm hoạt động của CLB Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiệu chủ điểm hoạt động của CLB Việc 2: Ban chủ nhiệm CLB báo cáo với cả lớp về ý nghĩa, cách thực hiện các hoạt động hát, múa, văn nghệ Việc 3: Các nhóm thảo luận về các hoạt động hát, múa, văn nghệ Đánh giá: -Tiêu chí:+ HS nắm được ý nghĩa và các biện pháp để nâng cao hoạt động văn nghệ. -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tổ chức các hoạt động . Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB điều hành và giới thiệu chương trình, Việc 2 : Tổ chức một số hoạt động hát, múa, văn nghệ Việc 3: Chia sẻ kết quả, tuyện dương các bạn thực hiện các nội dung sinh hoạt tốt. Đánh giá: - Tiêu chí: HS nhiệt tình tham gia các hoạt động nghệ thuật, -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Sinh hoạt cuối tuần - Việc 1: CTHĐTQ nhận xét hoạt động tuần 20, nêu kế hoạch tuần 21 - Việc 2: HS tham gia ý kiến, bầu HS tham gia tốt các hoạt động trong tuần. - Việc 3: GV nhận xét, phổ biến thêm các kế hoạch mới, tôn vinh các học sinh xuất sắc trong tuần. *ĐGTX: -Tiêu chí: HS nắm được tình hình hoạt động trong tuần và phương hướng tuần tới. - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước, trong các ngày nghỉ GV : Lê Thị Thu Hà 25 Trường tiểu học Phú Thủy