Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 16 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 31 trang thienle22 4830
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 16 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ky_day_hoc_lop_3_tuan_16_gv_le_thi_thu_ha_truong_tieu_h.doc

Nội dung text: Nhật ký dạy học Lớp 3 – Tuần 16 – GV: Lê Thị Thu Hà – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 TuÇn 16 Thø hai ngµy 9 tháng 12 năm 2019 TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: KT : Củng cố về KN thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học. KN : Rèn KN tính và giải toán cho HS. TĐ :GD HS chăm học toán. NL: Phát triển NL tư duy, tính toán, tự giải quyết một số vấn đề, mạnh dạn chia sẻ cùng các bạn trong nhóm, trước lớp. HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh V. ĐGTX Bài 1 : Tính Đánh giá : *Tiêu chí: HS biết cách tính:Tính từ trái sang phải. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 2. Viết số thích hợp vào ô trống Thừa số 217 5 250 7 Thừa số 4 35 3 81 Tích 868 175 750 567 Đánh giá : * Tiêu chí: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - HS biết cách quan sát và vận dụng quy tắc tìm thừa số, tích để tính kết quả ở BT2. Rèn KN tính cẩn thận, chính xác. Hợp tác tốt với bạn và tự giải quyết vấn đề. * Phương pháp: Quan sát quá trình, QS sản phẩm,vấn đáp gợi mở. * Kĩ thuật: Đặt câu hỏi;Nhận xét bằng lời. Bài 3. Giải bài toán: Bài giải: Số con gà trống là: 93:3=31(con gà trống) Số con gà mái trong đàn gà là: 93-31=62 (con gà mái) Đáp số: 62 con gà mái Đánh giá .* Tiêu chí: + Nắm chắc cách giải toán có 2 phép tính. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Có 2 góc vuông ở hình bên. Đánh giá .* Tiêu chí: - HS biết tìm ra được số góc vuông ở trong hình. *Phương pháp: quan sát, vấn đáp *Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Giúp HS nắm cách chia số có ba chữ số cho số có một chữ số và vận dụng vào giải toán . - HS tiếp thu nhanh: Hỗ trợ bạn trong nhóm VII. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về các dạng toán đã học TIẾNG VIỆT: BÀI 16A : THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T1) I. Mục tiêu - KT:- Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn - KN: Đọc đúng đảm bảo tốc độ, đọc lưu loát; bước đầu có diễn cảm. - TĐ: Giáo dục cho h/s có ý thức yêu quý và tôn trọng người thành phố . - NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 GV : Bảng phụ HS: SGK III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. * Xác định mục tiêu: - HS Đọc mục tiêu bài. * Hình thành kiến thức: HĐ1. Quan sát tranh và kể những gì thấy trong tranh. Hãy chỉ xem đâu đâu là thành thị, đâu là nông thôn. Việc 1: Em quan sát tranh suy nghỉ trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp, nhận xét Đánh giá -Tiêu chí: Kể được những vật có ở trong tranh và chỉ đúng đâu là cảnh vẽ thành phố, đâu là cảnh nông thôn - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện sau Đánh giá -Tiêu chí: Biết giọng đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐ3. Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa: Sơ tán: tạm di chuyển ra khỏi nơi nguy hiểm GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Sao sa( sao băng): những vật thể cháy sáng trên nền trời ban đêm, làm cho ta tưởng như những ngôi sao rơi. Công viên: vườn cây rộng có cây, hoa làm nơi vui chơi cho mọi người. Tuyệt vọng: mất hết hy vọng, không còn gì để mong đợi. Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại Đánh giá - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy, hiểu các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Sơ tán, sao sa( sao băng), công viên, tuyệt vọng, - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn luyện đọc Em đọc các từ khó: thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng Em đọc với bạn bên cạnh Em đọc từ khó trong nhóm -CTHĐTQ điều hành đọc từ khó giữa lớp, nhận xét Đánh giá - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và câu theo yêu cầu. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Đọc nối tiếp từng đoạn câu chuyện Đôi bạn Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. Việc 3: Các nhóm chia sẻ với nhau dưới sự điều hành của HĐTQ - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Trả lời câu hỏi" Đánh giá - Tiêu chí: Trả lời đúng nội dung câu hỏi:Thành sống ở thành phố, Mến sống ở nông thôn Trình bày mạch lạc - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài Đôi bạn cho người thân nghe. Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2019 TOÁN: LÀM QUEN VỚI BI ỂU THỨC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC ( T1) I. Mục tiêu: KT:- Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. KN: - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Rèn KN tính giá trị biểu thức. HS làm được BT 1,2 TĐ: - GD HS chăm học. NL: - Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC: Ghép thành phép tính” GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - Chia sẻ sau trò chơi GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. * Hình thành kiến thức: HĐ1. Đọc kĩ nội dung sau: a, Ví dụ về biểu thức: 126+51; 62-11; 13x 3; 84: 4; 125+10-4: 45:5 +7, .là các biểu thức. b, Giá trị của biểu thức: Có 126+ 10 = 136, ta nói rằng 136 là giá trị của biểu thức 126+ 10 Em đọc nội dung sau Em cùng bạn chia sẻ nêu biểu thức giá trị của biểu thức NT yêu cầu các bạn chia sẻ - HĐTQ tổ chức lớp chia sẻ những gì em đã đọc được Đánh giá - Tiêu chí: đọc kĩ nội dung( theo mẫu) chính xác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Đọc và viết tiếp vào chỗ chấm a. Có 62- 11= 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62-11 là . b. Có 84:4=21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84:4 là . c. Có 125+10-4=131, ta nói rằng giá trị của biểu thức 125+10-4 là . Việc 1: Em đọc kĩ nội dung Việc 2: Em điền tiếp vào chỗ chấm để hoàn thành biểu thức Nói cho bạn nghe cách thực hiện tính giá trị của biểu thức NT yêu cầu các bạn chia sẻ kết quả. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - CTHĐTQ yêu cầu các bạn chia sẻ trước lớp Đánh giá - Tiêu chí: đọc kĩ nội dung và viết vào chỗ chấm chính xác. a. Có 62- 11= 51, ta nói rằng giá trị của biểu thức 62-11 là 51 b. Có 84:4=21, ta nói rằng giá trị của biểu thức 84:4 là 21 c. Có 125+10-4=131, ta nói rằng giá trị của biểu thức 125+10-4 là 131 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Ví dụ: 60+20-5= 80-5=75 a, 312+50-7 = .-7= b, 456-56+20= + .= Việc 1: Em đọc kĩ các nội dung Việc 2:Em viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm Đánh giá - Tiêu chí: đọc kĩ nội dung và viết vào chỗ chấm chính xác. a, 312+50-7 = 362-7= 355 b, 456-56+20= 400+ 20= 420 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Đọc kĩ nội dung sau rồi viết tiếp vào chỗ chấm: Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải Ví dụ: 49: 7x 5= 7x 5= 35 a, 12x 3: 6= :6= b, 72:9x5= x .= Việc 1: Em đọc kĩ các nội dung GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Việc 2:Em viết tiếp vào chỗ chấm vào vở Em cùng bạn chia sẻ thực hiện tính giá trị biểu thức NT yêu cầu các bạn nêu kết quả chia sẻ cách làm - CTHĐTQ huy động kết quả chia sẻ + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì thực hiện như thế nào? + Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì thực hiện như thế nào? - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá - Tiêu chí: đọc kĩ nội dung và viết vào chỗ chấm chính xác. a, 12 x 3: 6 = 36 : 6 = 6 b, 72: 9 x 5= 8 x 5 = 40 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung học được cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 16A : THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T2) I. Mục tiêu : 1. KT:- Đọc và hiểu câu chuyện Đôi bạn - Kể về thành thị và nông thôn. 2. KN: kể về thành thị và nông thôn một cách rành mạch 3. TĐ: Giáo dục cho h/s có ý thức yêu quý và tôn trọng người thành phố . 4. NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Thảo luận để tìm ra ý trả lời đúng CH1: Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 TL: a. Khi giặc Mỹ ném bom, Thành về sơ tán quê Mến. CH2: Mến thấy thị xã có gì lạ? TL: b. Có nhiều phố, nhiều nhà, nhiều xe cộ, có điện sáng, có công viên. CH3: Mến đã có hành động gì đáng khen? TL:c. Cứu một em bé bị đuối nước ở giữa hồ trong công viên HĐ2: Em hiểu câu nói của bố như thế nào? Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, khi cứu người họ không hề ngần ngại. ND chính: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. *Đánh giá: + Tiêu chí : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh:. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời 5câu hỏi SGK. - HS nắm được nội dung của bài: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. - Trả lời to, rõ ràng, lưu loát mạnh dạn. - Giáo dục cho học h/s phải biết quý trọng sức lao động và chăm chỉ lao động. - Hợp tác; tự học * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3: Kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. CH: Bạn thấy thành thị(hoặc nông thôn) có những gì? TL: Thành thị có nhiều phố, nhiều nhà, nhiều xe cộ, có điện sáng, có công viên. Nông thôn có lúy tre làng, có ruộng đồng, có trâu, có những ụ rơm, có giếng nước CH: Cảnh vật, con người ở thành thị(nông thôn) có gì đáng yêu? TL: Thành thị có nhiều phố, nhiều nhà, nhiều xe cộ, có điện sáng, có công viên. Nông thôn có lúy tre làng, có ruộng đồng, có trâu, có những ụ rơm, có giếng nước CH: Bạn thích nhất điều gì? TL: HS có thể nói thích một trong những chi tiết mà các em vừa kể - Tiêu chí: Kể được thành thị: nhà cao, đèn điện, nhà cao tầng, công viên Nông thôn: Nhà ngói, đồng ruộng, sông, hồ, ao * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiên phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em hiểu được ND bài học. - HS HTT: Biết giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 16B : BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T1) GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 I. Mục tiêu 1. KT: Kể lại được câu chuyện Đôi bạn 2. KN: HSNK kể lại được toàn bộ câu chuyện. 3. TĐ: Giáo dục HS có ý thức yêu quý và tôn trọng người thành phố 4. NL: Tự học; hợp tác HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.ChuÈn bÞ §D DH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX Khởi động: - TB HT yêu cầu lớp hát tập thể một bài. HĐ1: Hỏi nhau về nơi mình đang sống " - Tiêu chí: hỏi và trả lời được mình đang sống ở đâu * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2: Quan sát tranh và sắp xếp đúng thứ tự - Tiêu chí: sắp xwps được theo thứ tự bài * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Kể chuyện bạn" *Đánh giá: + Tiêu chí : - Dựa vào tranh minh hoạ SGK kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Có thói quen kể chuyện tự nhiên, - Hợp tác, tự học * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời c .HĐ5: *Đánh giá: + Tiêu chí : - HS kể đúng nội dung từng đoạn của câu chuyện . - Giọng kể lưu loát, hấp dẫn , hay, diễn xuất tốt bộc lộ được tính cách của từng nhân vật . * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Tiếp cận giúp học sinh kể lại được toàn bộ câu chuyện. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. TN-XH 3: BÀI 12: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (T2) I. Mục tiêu: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Sau bài học, em: KT: - Kể tên một số thông tin liên lạc. KN: Nêu ích lợi của một số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống. TĐ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ những phương tiện thông tin liên lạc. NL: Tự học, giải quyết vấn đề. HSKT: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH, Tranh TLHDH, HS: TLHDH, III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Đọc các tù theo yêu cầu * Tiêu chí: Trả lời được nhưng từ dùng để chỉ cơ sở thông tin liên lạc, nêu được những cơ sở TTLL nơi em đang ở * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - HS chậm tiến bộ: Giúp học sinh, biết nêu cơ sở TTLL ở địa pương mình HĐ2. Suy nghĩ và trả lời câu hỏi: * Tiêu chí: ghép được các số ở cột A sang cột B * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Chơi trò chơi * Tiêu chí: Chơi được trò chơi theo yêu cầu * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HSCHT: Tiếp cận giúp học sinh nắm được lợi ích của hoạt động thông tin liên lạc. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm VII. Hoạt động ứng dụng; -Liệt kê các phương tiện thông tin có trong gia đình em Thø tư ngµy 11 tháng 12 năm 2019 TOÁN: LÀM QUEN VỚI BI ỂU THỨC TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC I. Mục tiêu: KT: Giúp HS làm quen với biểu thức và giá trị biểu thức. KN: - Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản. - Rèn KN tính giá trị biểu thức. HS làm được BT 1,2 TĐ:- GD HS chăm học. NL:- Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HD1: Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu): a. 34 - 23 = 11 Giá của biểu thức 34 - 23 là 11 b. 15 x 6 = 90 Giá trị của biểu thức 15 x 6 là 90 c. 20 : 2 = 10 Giá trị của biểu thức 20 : 2 là 10 Đánh giá: * Tiêu chí: - HS biết điền kết quả vào chỗ chấm( tính nhẩm và viết KQ); Viết giá trị của biểu thức ở BT * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HD2: Mỗi số sau là giá trị là của biểu thức nào ? Đánh giá: * Tiêu chí: - HS biết quan sát các biểu thức, tính nhẩm để tìm giá trị của BT GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - Nắm chắc cách tính giá trị BT để thực hành đúng, nhanh. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HD3: Tính giá trị của biểu thức sau: a. 34 + 100 - 17 c. 5 x 4 : 2 = 134 - 17 = 117 = 20 : 2 = 10 b. 48 - 10 + 25 d. 12 : 2 x 6 = 38 + 25 = 63 = 6 x 6 = 36 Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: tính đúng giá trị của các biểu thức * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HD4. Giải toán Bài giải : Hai hộp sữa cân nặng số gam là: 80 x 2 = 160 (gam) Hai hộp sữa và một gói mì cân nặng số gam là: 160 + 455 = 615 (gam) Đáp số: 615 gam Đánh giá: - Tiêu chí : Nêu cách tính hai hộp sữa và một gói mì cân nặng được bao nhiêu kg và vận dụng vào giải toán * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh HSCHT: Tiếp cận giúp các em tính được giá trị của biểu thức và vận dụng giải toán có lời văn. HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng: - Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về tính độ dài đường gấp khúc. TIẾNG VIỆT: BÀI 16B : BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa M. Nhận biết từ địa phương GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu, tìm và đọc đúng các từ. - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng loogo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Viết chữ hoa * Tiêu chí: viết đúng chữ hoa M viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HS còn hạn chế:Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng -HSHTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. VII.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa TIẾNG VIỆT: BÀI 16B : BẠN SỐNG Ở THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN (T3) I. Mục tiêu: KT- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. KN- Làm đúng BT ( BT2b) . TĐ- Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết bài, trình bày đẹp, giữ vở sạch, viết chữ đẹp. NL- Rèn năng lực tự học và hợp tác. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II. Đồ dùng: - GV : T: Bảng phụ - HS : Vở chính tả, vở bài tập, SGK. III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX 1.Khởi động: * Ban Học tập cho lớp hát tập thể một bài. Hoạt động 1: Bài 2: Viết đúng từ a.Chọn ch hay tr để điền vào chỗ trống? GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Ca dao b. Thuở bé em có hai sừng Đến tuổi nữa chừng mặt đẹp như hoa Ngoài hai mươi tuổi đã già Gần ba mươi lại mọc ra hai sừng Là Trăng Cái gì mặt lưỡi bằng gang Xới lên mặt đất những hàng thẳng băng Giúp nhà có gạo để ăn Siêng làm thì lưỡi sáng bằng mặt gương Là cái cày * Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá: - HS điền đúng vào chỗ trống dấu hỏi hay dấu ngã và giải đúng câu đố * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Hướng dẫn chính tả *Đánh giá: *Tiêu chí đánh giá - Viết đúng chính tả, viết đúng các từ dễ viết sai: sẻ nhà, sẻ cửa, ngần ngại + Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết mềm mại, đẹp + Tự học tốt hoàn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả HSHTT: Giúp đỡ các bạn trong nhóm VII. Hoạt động ứng dụng: - Về nhà viết lại bài đôi bạn cho người thân. HĐNGLL: TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ. HỘI KHỎE PHÙ ĐỔNG I- MỤC TIÊU * KT: HS biết truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. Ý nghĩa của hội khỏe Phù Đổng * KN:HS học tập những truyền thống của cha ông để xây dựng cho mình một ý thức sống tốt. *TĐ: Giáo dục HS tự hào về truyền thống của cha anh đi trước và phát huy truyền thống đó. * NL: Phát triển năng lực tự học , tự giải quyết vấn đề. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 HSKT: Ngồi học nghiêm túc và biết hợp tác. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG Bút màu giấy màu III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: -Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn hát bài hát “ Màu áo chú bộ đội” -Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. -Ban học tập chia sẻ về mục tiêu bài học: * Hình thành kiến thức: *HĐ1: Tìm hiểu truyền thống anh bộ đội Cu Hồ(10p). Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mình anh bộ đội Cụ Hồ. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được ý nghĩa của ngày 22-12 và truyền thống của anh bộ đội Cụ Hồ. 22/12 không chỉ là ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam mà đã trở thành Ngày hội Quốc phòng toàn dân - Một ngày kỷ niệm đầy ý nghĩa đối với toàn thể nhân dân Việt Nam. Tên gọi “Quân đội nhân dân” là do Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt với ý nghĩa “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân phục vụ”. Tháng 12-1944, lãnh tụ Hồ Chí Minh ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân. Chỉ thị nhấn mạnh: "Tên Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân nghĩa là chính trị quan trọng hơn quân sự. Nó là đội tuyên truyền , đồng thời nó là khởi điểm của giải phóng quân, nó có thể đi suốt từ Nam chí Bắc " - Ngày 22-12-1944, tại khu rừng thuộc huyện Nguyên Bình (Cao Bằng), Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân đã chính thức làm lễ thành lập, gồm 3 tiểu đội với 34 chiến sĩ được lựa chọn từ những chiến sĩ Cao-Bắc-Lạng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ huy. Đây là đơn vị chủ lực đầu tiên của lực lượng vũ trang cách mạng và là tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân do đồng chí Hoàng Sâm làm đội trưởng, đồng chí Xích Thắng (Dương Mạc Thạch) làm chính trị viên, đồng chí Hoàng Văn Thái phụ trách Kế hoạch-Tình báo, đồng chí Vân Tiên (Lộc Văn Lùng) quản lý. Đội có chi bộ Đảng lãnh đạo. Chỉ có 34 người, với 34 khẩu súng các loại nhưng đó là những chiến sĩ kiên quyết, dũng cảm trong các đội du kích Cao-Bắc-Lạng, Cứu quốc quân, là con em các tầng lớp nhân dân bị áp bức, họ có lòng yêu nước, chí căm thù địch rất cao, đã GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 siết chặt họ thành một khối vững chắc, không kẻ thù nào phá vỡ nổi. Sau lễ thành lập, đội tổ chức một bữa cơm nhạt không rau, không muối để nêu cao tinh thần gian khổ của các chiến sĩ cách mạng, đội tổ chức “đêm du kích” liên hoan với đồng bào địa phương để thắt chặt tình đoàn kết quân dân. - PP:vấn đáp. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. *HĐ2:Tìm hiểu về hội khỏe Phù Đổng. Việc 1: Nhóm trưởng mời các bạn nêu những hiểu biết của mìnhvề hội khỏe Phù Đổng. Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Việc 3 : Ban học tập lên chia sẻ trước lớp. *Đánh giá: - Tiêu chí: Biết được ý nghĩa của hôi khỏe Phù Đổng . * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Cùng gia đình tìm hiểu về ngày 22-12, và hội khỏe phù đổng. Thø năm ngµy 14 tháng 12 năm 2019 TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)(T1) I.Mục tiêu: KT:HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia. Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. KN: Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. -GD: GD HS chăm học toán. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. HSKT: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : SGK, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: * HĐ khởi động - Quản trò lên tổ chức trò chơi Kết bạn - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá: * Tiêu chí: ghép được các thẻ theo yêu cầu * Phương pháp: quan sát, vấn đáp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Thảo luận về cách tính giá trị biểu thức 4 + 6 x 2 Đánh giá: * Tiêu chí: nêu được cách tính giá trị biểu thức * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Đọc kĩ nội dung nghe gv hướng dẫn a.Các bạn có thể có hai cách tính sau: 4 +6 + 2 = 10 x 2 = 20 4 +6 + 2 = 10 x 2 = 4 + 12 = 12 GV: Nếu không có quy tắc tính thì kết quả tính có thể rất khác nhau và sẽ sai. Cần có một quy tắc tính để chỉ có một kết quả đúng. b.Quy tắc tính: Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. VD: 4+6x 2 = 4 +12 = 16 HD4: Tính giá trị của biểu thức: a. 210 + 20 x 3 b. 5 x 9 - 5 c. 98 - 56 : 7 = 210 + 60 = 270 = 45 - 5 = 40 = 98 - 8 = 90 Đánh giá: * Tiêu chí: nắm và nêu được quy tắc tính giá trị của biểu thức * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế:Giúp HS nắm được cách tính giá trị của biểu thức - HSHTT: Nắm và nêu được cách tính giá trị của biểu thức VII . Hoạt động ứng dụng; Về nhà đọc lại cách tính giá trị của biểu thức cho người thân nghe. ÂM NHẠC: KÓ CHUYÖN ¢M NH¹C: C¸ heo víi ©m nh¹c Giíi thiÖu tªn nh¹c CỤ qua trß ch¬i. I.Môc tiªu: - KT: + BiÕt néi dung c©u chuyÖn: C¸ heo víi ©m nh¹c. + Nhớ tên 7 nốt nhạc và vị trí các nốt nhạc trên bàn tay. - KN: Kể lại được câu chuyện có cảm xúc. - TĐ: Yêu âm nhạc, thích sưu tầm những câu chuyện âm nhạc. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - NL: Biết kể lại được câu chuyện một cách thuần thục. HSKT: Nắm được giai điệu của bài hát. II.ChuÈn bÞ: GV: §äc kÜ c©u chuyÖn C¸ heo víi ©m nh¹c III. Tiến trình dạy học A.Hoạt động c¬ b¶n. ViÖc 1: Ổn định lớp ViÖc 2: H¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹ bµi: Ngµy mïa vui. Gv nhËn xÐt ,tuyªn d¬ng. Việc 3: GV giíi thiÖu néi dung bµi häc. Đánh giá: -Tiêu chí: HS biểu diễn tự tin, đúng phong thái. - Phương pháp: Quan sát. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Néi dung 1: KÓ chuyÖn: C¸ heo víi ©m nh¹c ViÖc 1: GV®äc chËm vµ diÔn c¶m c©u chuyÖn ViÖc 2: GV ®äc l¹i tõng ®o¹n ng¾n vµ nªu c©u hái ®Ó HS tr¶ lêi theo néi dung ®ù¬c nghe. ViÖc 3: Nªu c©u hái ®Ó HS tr¶ lêi sau khi nghe c©u chuyÖn ? Nh¾c l¹i tªn c©u chuyÖn. ?C¸ heo sèng ë vïng B¾c cùc cã thêi tiÕt nh thÕ nµo ? Con ngêi ®· lµm g× ®Ó cøu ®µn c¸ heo ? ¢m nh¹c cã tÇm quan träng nh thÕ nµo? ViÖc 4: §äc l¹i c©u chuyÖn vµ gióp H ghi nhí ViÖc 5: KÕt luËn: ¢m nh¹c kh«ng chØ cã ¶nh hëng ®èi víi con ng¬× mµ cßn cã t¸c ®éng tíi c¶ mét sè loµi vËt. Đánh giá: -Tiêu chí: + HS hiểu được nội dung và ý nghĩa câu chuyện. + Kể lại câu chuyện một cách truyền cảm, đầy cảm xúc. + Hiểu được ý nghĩa câu chuyện. Tác dụng của âm nhạc trong cuộc sống. -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. Néi dung 2: Giíi thiÖu tªn nèt nh¹c qua trß ch¬i GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu tªn 7 nèt nh¹c. ViÖc 1: GV giíi thiÖu: c¸c nèt nh¹c cã tªn gäi lµ: §«- rª- Mi- pha- Son- La- Si B.Hoạt động thực hành. Ho¹t ®éng 1: GV tæ chøc trß ch¬i: B¶y anh em ViÖc 1: Mçi em sÏ mang mét tªn nèt nh¹c theo thø tù: §- R- M- PH- S - L- Si ViÖc 2: GV nªu c¸ch ch¬i: B¶y anh em ®øng theo thø tù c¸c nèt nh¹c, Gv gäi ®Õn tªn em nµo em ®ã ph¶i nªu lªn ®îc tªn nèt nh¹c. NÕu kh«ng nãi ®îc sÏ thua cuéc. ViÖc 3: GV theo dâi, nhËn xÐt. Ho¹t ®éng 2: Trß ch¬i: Khu«ng nh¹c bµn tay ViÖc 1: GV híng ®Én cho HS biÕt vÞ trÝ c¸c nèi nh¹c trªn bµn tay. ViÖc 2: Cho HS ®äc nhanh tªn c¸c nèi nh¹c trªn bµn tay khi Gv hoÆc c¸c b¹n ch¬i ®äc. ViÖc 3: Gv NhËn xÐt, ®éng viªn c¸c em. Đánh giá: -Tiêu chí: + HS tham gia trò chơi một cách tích cực. + Ghi nhớ tên 7 nốt nhạc và vị trí các nói nhạc trên bàn tay -Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng ViÖc 1: GV NhËn xÐt tiÕt häc. ViÖc 2: VÒ nhµ chØ vµ nªu tªn nèt nh¹c trªn bµn tay thµnh th¹o. TIẾNG VIỆT : BÀI 16C : VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T1) I. Mục tiêu: - KT: - Đọc và hiểu bài thơ Về quê ngoại - KN: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. - Hiểu được nghĩa cá từ trong bài: hương trời, chân đất - TĐ: Giáo dục H có ý thức yêu quý và tôn trọng cảnh vật và con người quê ngoại. - NL: phát triển năng lực ngôn ngữ. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 V. ĐGTX HĐ1. Kể lại cho bạn nghe về thành phố, thị xã, hoặc vùng quê mà em biết * Tiêu chí : kể được một thành phố, thị xã, hoặc vùng quê mà em biết * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài: Nghe thầy/cô đọc bài Giọng đọc :Bài này đọc với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhậ giọng ở các từ ngữ gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực màu rơm phơi, êm đềm, chân chất thật thà. HĐ3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá: * Tiêu chí: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng, mạch lạc * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4 : Nghe thầy cô hướng dẫn đọc a.Đọc từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi. b.Đọc các dòng thơ Em về quên ngoại/ nghỉ hè,/ Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời.// Gặp bà/ tuổi đã tám mươi,/ Quên quên nhớ nhớ / nhứng lời ngày xưa.// Những người chân đất / thật thà/ Em thương như thể thương bà ngoại em.// HĐ5 : Đọc nối tiếp * Tiêu chí : đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, sau mỗi dòng thơ * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ: ríu rít, mát rợp, bóng tre, vầng trăng ngắt nghỉ đúng câu, và hiểu một số từ ngữ, giúp các em nắm ND bài thơ và TLCH đúng về bài Về quê ngoại -HSHTT:Giúp các em đọc thuộc và đọc diền cảm bài thơ và hiểu được bài thơ VII. Hoạt động ứng dụng : - Chia sẻ bài đọc cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT : BÀI 16C : VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T2) I. Mục tiêu : KT- Đọc thuộc 10 dòng đầu bài thơ Về quê ngoại KN- Biết thêm một số từ ngữ về sự vật và công việc ở thành thị, nông thôn. TĐ- Giáo dục H yêu quý cảnh vật cũng như con người ở nông thôn NL- Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHD HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Trả lời câu hỏi" - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu nội dung bài đọc của học sinh. - Trả lời được 4 câu hỏi 1. Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê? + ở thành phố 2. Quê ngoại bạn nhỏ ở đâu? + ở nông thôn 3. Bạn thấy ở quê có những gì lạ ? -TL: Gặp trăng gặp gió bất ngờ / ở trong phố chẳng bao giờ có đâu ; gặp con đường đất rực màu rơm phơi, gặp Bóng tre mát rợp vai người / Vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm 4. Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? + Họ rất thật thà. Bạn thương họ như thương - Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người.- Nghe - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. - Nắm nội dung bài đọc : Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp HĐ2 : Thi đọc thuộc lòng 10 dòng đầu - Hướng dẫn cách + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng, thuộc, rõ ràng và lưu loát 10 dòng đầu. Đọc diễn cảm, biết ngắt nghỉ đúng. -Tích cực đọc bài. Phát triển năng lực tự học. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ 3: Hãy kể tên các từ ngữ chỉ sự vật và công việc * Tiêu chí đánh giá: - Quan sát tranh kể được các sự vật và công việc ở thành thị và nông thôn cho phù hợp như ở thành phố thì có đường phố, nhà cao tầng, kinh doanh, chế tạo máy móc, Ở nông thôn thì có:đường làng, nhà ngói, nhà lá, cấy lúa, cày bừa, - Trình bày đúng, đẹp vào phiếu học tập - HS có kĩ năng phán đoán nhanh, trình bày to,lưu loát. - Tích cực tự giác làm bài * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 VI. Dự kiên phương án hỗ trợ học sinh HSCHC: Tiếp cận giúp các em nắm được nội dung bài. HSHTT: Giúp các em đọc diễn cảm bài học. VII. Hoạt động ứng dụng: - Vào tiết học sau thi đua cùng các bạn trong lớp kể tên thành phố, vùng miền trên đất nước ta mà em biết. Thø sáu ngµy 13 tháng 12 năm 2019 TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)(T2) I.Mục tiêu: KT:HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng , trừ ,nhân , chia. Áp dụng cách tính giá trị biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức. KN: Rèn KN tính giá trị biểu thức và giải toán. HS: Làm được BT 1,2,3, 4 -GD: GD HS chăm học toán. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ HS : SGK, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng lôgo: Không điều chỉnh V. ĐGTX 1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Kết bạn * Đánh giá - Tiêu chí: +Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức có phép tính +, - hoặc x, : + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 1. Tính giá trị của biểu thức: a. 345 + 15 - 50 = 360 - 50 b. 20 x 2 : 5 = 40 : 5 = 310 = 8 67 - 43 + 20 = 24 + 20 30 : 6 x 7 = 5 x 7 = 44 = 35 * Đánh giá - TC: +Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức có phép tính (+, x), (- , : ) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 2. Tính giá trị của biểu thức: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 a. 300 - 20 x 4 = 300 - 80 b. 200 + 63 : 3 = 200 + 21 = 220 = 221 12 x 4 - 20 = 48 - 20 56 : 8 + 12 = 7 + 12 = 28 = 19 * Đánh giá - TC: +Nắm chắc cách tính giá trị của biểu thức có phép tính (+, x), (- , : ) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S : 49 – 5 x 7 = 14 S 34 – 24 : 2 = 5 S 210 : 7 + 15 = 45 Đ 15 x 2 + 17 = 47 Đ 30 + 15 x 3 = 75 Đ 16 + 40 : 8 = 7 S * Đánh giá TX - TC: +Nắm chắc các quy tắc, cách tính giá trị của biểu thức có phép tính ( x, :, +, - ) + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài 4. Giải bài toán: Cách 1: Bài giải: Hai tủ có số ngăn là: 2 x 4 = 8 (ngăn) Mỗi ngăn có số quyển sách là: 240 : 8 = 30 (quyển sách) Đáp số: 30 quyển sách Cách 2: Bài giải: Mỗi ngăn có số quyển sách là: 240 : (2 x 4) = 30 (quyển sách) GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Đáp số: 30 quyển sách *Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + HS biết phân tích BT. Nắm chắc cách giải toán có hai phép tính để làm đúng BT3 + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh dạn, tự tin khi trả lời. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh HSCHC: Tiếp cận giúp các em nắm được cách tính giá trị của biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia. HSHTT: Giúp các em giải các bài toán có lời văn thành thạo. VII. Hoạt động ứng dụng: Hãy chia sẻ cùng người thân, bạn bè về cách thực hiện tính giá trị của biểu thức. TIẾNG VIỆT : BÀI 16C : VỀ THĂM QUÊ NGOẠI (T3) I. Mục tiêu : KT- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn. Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3). KN- Rèn cho học sinh kĩ năng sử dụng vốn từ về thành thị nông thôn để viết văn và rèn sử dụng dấu phẩy đúng. TĐ- Giáo dục H có ý thức dùng đúng các từ ngữ về nông thôn, thành thị, dùng đúng dấu phẩy. NL- Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng logo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ3: Chép lại đoạn văn và đặt dấu phẩy - Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đọc nhiều lần, hiểu và điền đúng dấu phẩy vào đoạn văn để phân biệt được tên các dân tộc trên đất nước ta. - Trình bày to rõ ràng, lưu loát. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Điền vào chỗ chấm theo yêu cầu (b) GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - Tiêu chí: Điền được : bảo, bão, vẽ, vẻ, sửa,sữa * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh HSCHT: tiếp cận giúp học sinh điền đúng dấu phấy, dấu chấm trong bài. VII. Ho¹t ®éng øng dông; - Em chia sẻ bài học với người thân TNXH: BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T1) I. Mục tiêu: Sau bài học, em: KT:-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống. KN: -Tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp - Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp TĐ: - Có ý thức tham gia vào hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. NL :- Biết được các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lợi ích và một số tác hại( nếu thực hiện sai ) của các hoạt động đó. HSKT: Biết hợp tác với các bạn trong nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHDH, Tranh TLHDH, HS: TLHDH, III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh hoạt động từng loogo: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Quan sát và trả lời * Tiêu chí: nêu được các hoạt động và lợi ích của các hoạt động đó * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Xếp các hình trên vào bảng * Tiêu chí: xếp được theo yêu câug * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Liên hệ thực tế * Tiêu chí: Kẻ được các HDDNN, mang lại những lợi ích gì? * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - HS chậm tiến bộ: Giúp học sinh, biết liên hệ thực tế ở địa phương mình - HSHTT: Nêu được những hoạt động nông nghiệp GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 HĐ4, 5. Trưng bày và nhận xét các sản phẩm * Tiêu chí: Trưng bày các sản phẩm sưu tầm được * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Đọc và trả lời * Tiêu chí: Đọc , kể tên được một số hoạt động nông nghiệp * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh HT Tốt:Tổng hợp ,sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. VII. Hoạt động ứng dụng; Tổng hợp, sắp xếp các thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình sống. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 15 I. Mục tiêu: - KT :Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. -KN: Thực hiện đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải toán có lời văn. HSKT: Luyện đọc các số trong phạm vi 10. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Giảm HĐ 2,3,7 V. ĐGTX HĐ 1: Theo TL Đánh giá - Tiêu chí: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( chia hết, chia có dư với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 4 : Theo TL Đánh giá - Tiêu chí: Biết nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số đúng GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 6,8 : Theo TL Đánh giá -Tiêu chí: Biết giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 6: Bài giải a) Anh có số viên bi là: 6 x 4 = 24( viên) Cả hai anh em có số viên bi là: 24 + 6 = 30( viên) b) Anh cho em số viên bi là: 24 : 3 = 8 ( viên) Anh còn lại số viên bi là: 24 – 8 = 16 ( viên) Đáp số: a) 30 viên bi; b) 16 viên bi Bài 8: Bài giải Có số kg gạo tẻ là: 90 x 3 = 270 ( kg) Nhà e có tất cả số kg gạo tẻ và gạo nếp là: 270 + 90 = 360 (kg) Đáp số: 360 kg - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HSCHT:Tiếp cận từng hoạt động 1,4 tuần 15 giúp HS hoàn thành các bài tập. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng ÔLTV: LUYỆN TUẦN 15 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu truyện Hươu và Rùa. Tìm được từ ngữ nói về các các dân tộc. Nói, viết được câu có hình ảnh so sánh.Viết đúng từ chứa tiếng bằng s/x. Kể được câu chuyện ngắn. - KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -TĐ: Phải biết giup đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn - NL: vận dụng thể hiện biết giup đỡ người khác lúc khó khăn, hoạn nạn. HSKT: Luyện viết các chữ e,ê. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 HS: Vở ÔL III. §iÒu chØnh ho¹t ®éng tõng l« g«: Kh«ng ®iÒu chØnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Giảm HĐ 5,6,7 V. ĐGTX HĐ1 - Khời động Đánh giá - Tiêu chí : thảo luận được câu tục ngữ khuyên ta lúc hoạn nạn, khó khăn mới biết ai là bạn tốt. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2,3,4 – Ôn luyện - Tiêu chí: Đọc và hiểu truyện Hươu và Rùa Tìm và viết được từ ngữ nói về các các dân tộc. + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS CHC : BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được trong cuộc sống phải biết giúp đỡ nhau lúc khó khăn, hoạn nạn, coi nhau như anh em một nhà. - HSHTT:Hoàn thành các bài tập . Hỗ trợ các bạn chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. đóng vai kể lại được câu chuyện Voi, Hổ và Khỉ HĐTT: SINH HOẠTSAO Hoạt động vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa và cách thực hiện các hoạt động vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. - TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch, đẹp. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. HSKT: Biết hợp tác và lắng nghe. II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 - BVN cho cả lớp hát bài hát truyền thống “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” và đọc lời hứa của nhi đồng: “ Vâng lời Bác Hồ dạy Em xin hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu” 2. Hoạt động vệ sinh chăm sóc bồn hoa cây cảnh HĐ1: Chị phụ trách hướng dẫn cách chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Việc 1: HS thảo luận việc chăm sóc bồn hoa cây cảnh - Việc 2: Các nhóm trình bày ý kiến - Việc 3: GV nhận xét, nêu ý nghĩa vá hướng dẫn cách chăm soác bồn hoa, cây cảnh. Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm được kĩ thuật, cách thức và công việc chăm sóc của mình. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi. HĐ 2: Phân công nhiệm vụ cho từng sao - Việc 1: Các sao lắng nghe GV phân công nhiệm vụ cho các sao - Việc 2: Các sao tự thảo luận và phân công công việc cho các thành viên trong sao mình. Đánh giá: -Tiêu chí: Các saonắm được công việc và vị trí khu vực của mình. -PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi. HĐ 3: Các sao tiến hành chăm sóc bồn hoa cây cảnh. - Việc 1: HS thực hiện các nhiệm vụ theo sự phân công - Việc 2: GV tổng kết nhận xét kết quả hoạt động, tôn vinh các nhóm các học sinh tích cực. Đánh giá: -Tiêu chí: HS tích cực nhiệt tình. Biết cách chăm sóc hoa và nghiêm túc trong khi làm, đảm bảo an toàn cho mình và cho bạn. (Các nhóm thực hiện nghiêm túc, trồng dặm, nhổ cỏ, tuối nước cho các bồn hoa,cây cảnh. Làm nghiêm túc, không đùa nghịch trong quá trình thực hiện trách xảy ra tai nạn. HS thấy được ý nghĩa việc mình làm và yêu thích công việc này). -PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Nhận xét hoạt động tuần 16 và kế hoạch tuần 17. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 17. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3D- Tuần 16 Năm học : 2019 -2020 Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 17. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : Lê Thị Thu Hà Trường tiểu học Phú Thủy