Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 24 trang thienle22 3280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_5_giao_vien_duong_thi_le_giang_tr.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 5 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 TUẦN 5 Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2019 TOÁN: nh©n sè cã hai ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè ( cã nhí) t1 I. Mục tiêu: - Kiến thức: Nhân số có hai chữ số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) - Kĩ năng:Thực hiện được Nhân số có hai chữ số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -Thái độ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -Năng lực: Vận dụng kiến thức tính giaỉ các bài toán có liên quan II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, HS: SHD,vở, III. Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bài 1: Tính 26 x 3 = Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và cách đặt tính phép tính 26 x 3 * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết nhận xét, đặt câu hỏi -HSHTT: Giao BT thêm: Đặt tính rồi tính: 32 x 4 23 x 6 IV. Họat động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Chia sẻ cách tính có nhớ Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + HS biết trao đổi bài làm đã học cùng bố mẹ - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. Tiếng Việt bµi 5A: Ai lµ ng­êi dòng c¶m (t1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: -Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm - Kĩ năng: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ -Thái độ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Năng lực: vận dụng để nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.Tài liệu và PTDH: GV: TLHDH, MC, MT HS: Vở, TLHDH GV : Dương Thị Lệ Giang 1
  2. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 III.Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi" * Tiêu chí: nêu được trong bức tranh các cậu bé đang làm gì? Trình bày rõ ràng, mạch lạc. * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ2 Nghe thầy cô đọc câu chuyện Người lính dũng cảm - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ * Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết, * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ5. Luyện đọc * Tiêu chí: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: vấn đáp, quan sát * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ6. Trả lời câu hỏi Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi: Nội dung của câu chuyện là? Trình bày mạch lạc * Phương pháp: Vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng; Đọc bài cho người thân nghe. Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời Tiếng Việt BÀI 5A: AI LÀ NGƯỜI DŨNG CẢM (T2) I. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu bài Người lính dũng cảm -KN:thực hiện nêu đúng, chính xác câu trả lời, trình bày mạch lạc -TĐ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - NL: vận dụng để nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , máy tính, máy chiếu GV : Dương Thị Lệ Giang 2
  3. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 - HS: SHD III. Hoạt động dạy học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * HĐ khởi động - Quản trò lên tổ chức trò chơi Đọc bài Người lính dũng cảm - Chia sẻ sau trò chơi Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: nêu cách đọc hay, đúng, hợp tác tốt * Phương pháp:quan sát, * Kỹ thuật:ghi chép ngắn HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi, Nêu được nội dung chính của bài, Trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin a) Các bạn nhỏ chơi trò chơi đánh trận giả. b) Chú lính sợ làm đổ hàng rào của vườn trường. c) hàng rào đổ. Tướng sỹ ngã đè lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ d) Thầy mong học sinh dũng cảm nhận khuyết điểm e) Chú lính đã chui qua lỗ hỏng dưới chân hàng rào là người dũng cảm vì dám nhận lỗi và sửa lỗi. Biết mắc lỗi và nhận lỗi đem lại cho chúng ta lợi ích gì? - Khi mắc lỗi chúng ta cần phải làm gì? - Mỗi chúng ta cần làm gì để ngôi trường chúng ta học đẹp thêm? * Phương pháp: Viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi, IV. Hoạt động ứng dụng; Cùng với người thân kể về 1 việc làm em đã từng mắc lỗi Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: kể về 1 việc làm em đã từng mắc lỗi - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( CÓ NHỚ) T2 I. Mục tiêu: Em ôn lại: - KT: Vận dụng nhân số có hai chữ số với số có một chữ số. - KN:Thực hiện được Nhân số có hai chữ số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ) -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Vận dụng kiến thức tính giaỉ các bài toán có liên quan II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP GV : Dương Thị Lệ Giang 3
  4. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3. Tính, giải toán Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và tính được các phép Nhân số có hai chữ số có hai chữ số với số có một chữ số(có nhớ), vận dụng giải đúng bài toán * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi - HSHTT: Giao BT thêm: Tìm x: x : 5 = 67 -15 x : 6 = 18 + 25 IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng Đánh giá - Tiêu chí đánh giá : + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T1) I.Mục tiêu: - KT: Kể câu chuyện Người lính dũng cảm. Nhân biết hình ảnh so sánh -KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung - TĐ:Biết nhận lỗi và sửa lỗi - NL: Vận dụng để nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD HS: SHD III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ2,3: Chọn nội dung phù hợp với tranh, sắp xếp tranh Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: chọn đúng nội dung phù hợp cho từng bức tranh * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ4,5. Kể chuyện Đánh giá GV : Dương Thị Lệ Giang 4
  5. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 * Tiêu chí đánh giá: quan sát tranh dựa theo gợi ý, kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ., biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ6. Tìm hình ảnh so sánh Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: tìm đúng các hình ảnh so sánh hơn kém, nêu được cách tìm Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a) Cháu khỏe hơn ông nhiều! hơn kém Ông là buổi trời chiều ngang bằng Cháu là ngày rạng sáng. ngang bằng b) Trăng khuya sáng hơn đèn. hơn kém c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã hơn kém thức vì chúng con. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ngang bằng * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Kể lại được toàn bộ câu chuyện Người lính dũng cảm - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. Tuần 5 Học hát bài : Đếm sao Nhạc và lời : Văn Chung I.Mục tiêu: - Kiến thức + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. + Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. HSKT: Biết hát bài hát : Đếm sao - Kĩ năng: Thể hiện bài hát to, rừ ràng, mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động cùng bạn. - Năng lực: Cùng bạn sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. II .Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát: Đếm sao -Tranh minh họa về nhạc sĩ Văn Chung. III.Tiến trình dạy học; GV : Dương Thị Lệ Giang 5
  6. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Việc 1:Ổn định lớp Việc 2:CTHĐTQ cho các bạn chơi trũ chơi “ làm theo tôi nói, đừng làm theo tôi làm“. ĐGNX - Tiêu chí: HS tham gia trũ chơi một cách tích cực. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: 1HS trình bày bài hát : Bài ca đi học của nhạc sĩ Phan Trần Bảng GV nhận xét đánh giá. Việc 2: GV giới thiệu bài mới - ghi đề bài: Nhạc sĩ Văn Chung có rất nhiều ca khúc hay viết cho trẻ em như là : Lì và sáo, Lượn tròn lượn khéo, Thằng nhai, thằng nhau Những ca khúc của ông thường ngộ nghĩnh, dễ thương, đậm nét dân tộc. Bài hát Đếm sao viết có giai điệu nhịp nhàng diễn tả các em nhỏ quây quần với nhau vào những đêm trời đầy sao, cùng ngước lên bầu trời và đếm những vì sao thật là vui. ĐGNX - Tiêu chí: + HS hiểu rừ về nhạc sĩ Văn Chung với những ca khúc mà ông sáng tác. +Hiểu được nội dung và giai điệu tươi vui, nhịp nhàng của bài hát. - Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Nghe GV hát mẫu Việc 3: Đọc lời ca theo tiết tấu theo hướng dẫn của GV :Chia thành 4 câu hát. Khi đọc lời ca các em cần chú ý mỗi tiếng trong lời ca là một phách, có những tiếng ngân 2 hoặc 3 phách. Cụ thể : Câu 1 : Tiếng sáng, ông ngân 2 phách, tiếng sao ngân 3 phách Câu 2 : Tiếng sáng ngân 2 phách, tiếng vàng ngân 3 phách Câu 3 : Tiếng sao ngân 3 phách, tiếng sáng ngân 2 phách Câu 4 : Tiếng sao ngân 3 phách, tiếng trên ngân 2 phác, tiếng sao ngân 3 phách Việc 4:Tập hát từng câu +Đàn giai điệu câu 1 +Đàn giai điệu câu 1 lần 2 +Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo (tập tương tự) GV : Dương Thị Lệ Giang 6
  7. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 ĐGNX - Tiêu chí: + HS nắm được bố cục của bài hát. + Hát tốt bài hát theo hướng dẫn của Gv. - Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát, chú ý ngân đúng theo hướng dẫn của GV, những tiếng cuối câu hát cần lấy hơi. HS Hát đồng thanh Việc 2: GVchú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo theo phách. GV thực hiện mẫu Một ông sao sáng hai ông sáng sao X x x xx x x x x xxx - Cho cả lớp hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhóm , các nhóm trưởng điều hành cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách. Hoạt động 3: trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hỏt Việc 2: Mời cỏc nhóm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn Việc 4: Cô giáo nhận xét, tuyên dương . ĐGTX: Tiêu chí: HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. Phương pháp: Quan sát , vấn đáp Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. Hoạt động ứng dụng. Việc 1:GVcũng cố ?Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Do nhạc sĩ nào sáng tác. - Nhắc lại tên tác giả, cho cả lớp hát đồng thanh. GV : Dương Thị Lệ Giang 7
  8. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Việc 2: Dặn dò các em về nhà hát lại bài hát cho gia đình nghe. ĐGTX -Tiêu chí:+Ghi nhớ bài hát do nhạc sĩ Văn Chung sáng tác. + HS trình bày, biểu diễn tự tin. -Phương pháp: Vấn đáp. - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. TN-XH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN (T2) I. Mục tiêu: -KT: Nêu được một số việc làm đà cách để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn. - KN: thực hiện được những việc nên làm hoặc không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn -TĐ: Có ý thức làm theo những việc nên làm vừa sức với bản thân để bảo vệ cơ quan tuần hoàn. - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS, BVMT - Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em - Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim. - Biết một số hoạt động của con người đã gây ô nhiểm bầu không khí có hại đối với cơ quan tuần hoàn - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Liên hệ thực tế Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: nêu được một số biểu hiện đã từng gặp: đã bao giờ đã đi tất chân chưa? đã bao giờ đeo chun vòng vào cổ tay chưa? khi đó cổ tay, cổ chân có hiện tượng gì? * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ2. Ghép ô chữ Đánh giá *Tiêu chí đánh giá: nối được các biểu hiện với các hoạt động phù hợp A. Tim đập nhanh: đi bộ đến trường, mang vác vật nặng, leo núi, đồi B. Tim đạp bình thường: ngồi đọc sách, chơi trò chơi vừa sức, tập thể dục vừa sức, quét nhà, quét sân * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi HĐ3. Những việc nên/không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn GV : Dương Thị Lệ Giang 8
  9. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Nêu được Những việc nên/không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ4. Phòng bệnh thấp tim Đánh giá *Tiêu chí đánh giá: Nêu được các hoạt động phòng bệnh thấp tim - hoạt động thể thao,lao động vừa sức - sống vui vẻ, thư thái - giữ ấm cơ thể - ăn uống đủ chất * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc góp phân bảo vệ cơ quan tuần hoàn Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: nêu những việc góp phân bảo vệ cơ quan tuần hoàn - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời HĐNGLL: Giao thông đường bộ I. Mục tiêu - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - Phân biệt được các loại đường bộ và biết cách đi trên các con đường đó một cách an toàn. - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Đồ dùng dạy học Tranh ảnh về đường bộ III.Các hoạt động dạy học: - GV ổn định nề nếp lớp - GV giới thiệu bài học: Giao thông đường bộ A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Giới thiệu các loại đường bộ: - GV cho HS quan sát các bức tranh về đường bộ. - HS nhận xét: GV : Dương Thị Lệ Giang 9
  10. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 + Đặc điểm. + Lượng xe cộ và người đi trên tranh. Giáo viên: Hệ thống giao thông đường bộ ở nước ta gồm có: Đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường làng xã, đường đô thị. - Tiêu chí: Hiểu được các loại đường bộ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ. - HS phân biệt các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường đối với người đi bộ, đối với người đi xe máy, - HS biết cách đi an toàn trên các đường quốc lộ, đường tỉnh. * HS thảo luận: + Theo em điều kiện nào đảm bảo ATGT cho những con đường đó? + Tại sao đường quốc lộ, có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra TNGT? Giáo viên: Những điều kiện an toàn cho các con đường: + Đường phẳng, đủ rộng để các xe tránh nhau + Có giải phân cách các vạch kẻ đường chia các làn xe chạy + Có cọc tiêu, biển báo hiệu giao thông + Có đèn tín hiệu giao thông, vạch đi bộ qua đường, có đèn chiếu sáng. - Tiêu chí: Nêu được các biện pháp an toàn trên đường bộ - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2019 TOÁN : BẢNG CHIA 6 (T1) I. Mục tiêu: -KT: Em học thuộc bảng chia 6. - KN: Thực hiện lập và đọc đúng bảng chia 6 - TĐ:Có ý thức cẩn thận khi tính toán -NL: Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, BP HS: TLHD,vở, Các tấm bìa có 6 chấm tròn III. Các hoạt động học: GV : Dương Thị Lệ Giang 10
  11. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: + GV phổ biến trò chơi “Gọi thuyền” cách chơi và luật chơi Quản trò điều hành trò chơi nhận xét, chia sẻ sau trò chơi. Qua trò chơi bạn thấy thế nào? - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: nêu đúng, hợp tác tốt bảng nhân 6 * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:đặt câu hỏi A. Hoạt động cơ bản 2. Thực hiện lần lượt các hoạt động và trả lời câu hỏi Việc 1: NT yêu cầu các bạn Lấy ra 3 tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn. Hỏi tất cả có bao nhiêu chấm tròn? - Mời bạn trả lời, nhận xét. Vì sao bạn có kết quả như vậy? - Mời các bạn đọc thông tin ở câu a Việc 2: Trên các tấm bìa có 18 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Mời bạn nhận xét. - Mời các bạn đọc thông tin câu b Việc 3: NT mời các bạn đọc thầm hai phép tính ở khung màu xanh - Bạn có nhận xét gì về hai phép tính ? - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẽ Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: thao tác được và lập đúng một các phép chia trong bảng chia 6 * Phương pháp:quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật:ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Các em dựa vào bảng nhân 6 để tìm kết quả phép chia dưới đây viết vào vở: Việc 1: Em dựa vào bảng nhân 6 để tìm kết quả phép chia dưới đây viết vào vở, sau đó em đọc thuộc bảng chia 6 Việc 2: Em cùng bạn tự chia sẻ - Em cùng bạn hỏi đáp phép tính kết quả. - Em cùng bạn đọc thuộc bảng chia 6 Việc 3: NT gọi lần lượt các bạn trong nhóm đọc bảng chia 6 nhận xét, chia sẻ Đánh giá GV : Dương Thị Lệ Giang 11
  12. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 * Tiêu chí đánh giá: thao tác được và lập đúng các phép chia trong bảng chia 6 * Phương pháp:vấn đáp, quan sát * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn -CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Thi đọc thuộc bảng chia 6” -Nhận xét trò chơi, chia sẻ sau trò chơi -Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Qua bài học các bạn nắm được gì? C.Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: đọc bảng chia 6 cho bố mẹ và người thân nghe Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + đọc đúng bảng chia 6 + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI(T2) I.Mục tiêu: -KT:Cũng cố cách viết chữ hoa C.Ôn bảng chữ - KN: Thực hiện viết chữ đúng mẫu - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT HS: SHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2. Viết chữ hoa Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: viết đúng chữ hoa C viết đúng tên riêng Chu Văn An bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét HĐ3,4. Ôn bảng chữ Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Điền đúng 9 chữ cái và tên chữ vào ô trống trong bảng; thuộc lòng đươc 9 chữ cái Số thứ tự chữ tên chữ 1 n en-nờ 2 ng en-nờ giê(en-giê) GV : Dương Thị Lệ Giang 12
  13. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 3 ngh en-nờ giê hát ( en giê hát) 4 nh en-nờ hát ( en-hát) 5 o o 6 ô ô 7 ơ ơ 8 p pê 9 ph pê hát * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa và đọc bảng chữ cái Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: viết chữ hoa và đọc bảng chữ cái. - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời. Tiếng Việt: BÀI 5B: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T3) I.Mục tiêu: -KT: Nghe viết bài thơ - KN: Thực hiện viết đúng bài thơ theo yêu cầu - TĐ:Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Cảm nhận được vẻ đẹp của mùa thu. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, chữ mẫu HS: SHD,vở,Bảng con III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2 Viết chính tả Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Viết đúng các từ dễ viết sai: hoa lựu, đổ nắng, lũ bướm, lơ đãng, bông sen, cái xẻng, chen chúc, đèn sáng, hoàn thành bài viết. Nắm được quy tắc sau dấu chấm và tên riêng phải viết hoa * Phương pháp: viết, vấp đáp * Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: luyện viết chữ Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: luyện viết chữ GV : Dương Thị Lệ Giang 13
  14. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 - Phương pháp: viết - Kỹ thuật : viết lời nhận xét Thứ năm, ngày 26 tháng 9 năm 2019 TOÁN: B¶ng CHIA 6 (t2) I. Mục tiêu: Em ôn lại: - KT: Vận dụng bảng chia 6 vào thực hành tính và giải toán. - KN: Thực hiện được các phép nhân và giải được các bài toán liên quan đến bảng chia6. - TĐ: Tính toán cẩn thận - NL: Vận dụng kiến thức để giải toán, liên quan đến bảng chia 6 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP HS: TLHDH III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HD1,2,3. Tính, giải toán Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Nêu cách tính và tính nhẩm được các phép tính liên quan đến bảng chia 6, vận dụng giải đúng bài toán * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi IV.Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải 2 bài toán ứng dụng Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + giải đúng được bài toán + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp, viết - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TIẾNG VIỆT: BÀI 5C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T1) I. Mục tiêu: -KT: Đọc và hiểu bài Cuộc họp của chữ viết -KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ và giãu các dòng thơ. Hiểu nghĩa các từ khó: chú lính, lấm tấm, lắc đầu, - TĐ:Biết được tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung - NL:vận dụng để tôt chước đưọc một cuộc họp, trình bày đúng văn bản II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở GV : Dương Thị Lệ Giang 14
  15. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Nói về từng bức ảnh Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Bức ảnh vẽ cảnh gì? Những chữ cái trong tranh đang làm gì? * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật:nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi 2. Nghe thầy cô đọc bài HĐ3,4. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Đọc và nêu đúng nghĩa của các từ, trình bày rõ ràng * Phương pháp: vấp đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ5. Luyện đọc Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng:Đọc bài Cuộc họp của chữ viết cho người thân nghe Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: đặt câu hỏi HĐGD Đạo đức : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH (T1) I. Mục tiêu: -KT: Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường . - KN: thực hiện nêu được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy . Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường - TĐ: có ý thức tự làm các việc phù hợp với bản thân ở nhà,ở trường - NL: vận dụng làm những việc vừa sức. *THKNS - Kĩ năng tư duy tự phê phán - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống thể hiện ý thức tự làm lấy việc của mình. - Kĩ năng lập kế hoạch tự làm lấy công việc của bản thân. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Phiếu HS: VBT III. Các hoạt động học: GV : Dương Thị Lệ Giang 15
  16. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: + GV phổ biến trò chơi “Hái hoa” cách chơi và luật chơi Quản trò điều hành trò chơi nhận xét, chia sẻ sau trò chơi. Qua trò chơi bạn thấy thế nào? - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống - Gặp bài toán khó, Đại loay hoay mãi mà vẫn không giải quyết được. Thấy vậy, An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép. ? Nếu là Đại, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? - HSKT: Hỗ trợ em đọc tình huống Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đống vai xử lí tình huống. - Qua các tình huống trên chúng ta cần phải làm gì? * Trong cuộc sống, ai cũng có công việc của mình và mỗi người cần phải tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em mau tiến bộ Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: nêu được cách xử lý tình huống phù hợp * Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết * Kỹ thuật: đặt câu hỏi, ghi chép ngắn, viết lời nhận xét 2 Thảo luận nhóm Việc 1: Em đọc các bài sau và điền các từ cho sẵn vào Điền những từ: tiến bộ, cố gắng, làm phiền, dựa dẫm vào chỗ trống trong câu sau cho thích hợp. a) Tự làm lấy việc của mình là làm lấy công việc của mà không vào người khác b) Tự làm lấy việc của mình giúp em mau và không người khác. - HSKT: Hỗ trợ em tìm từ điền vào chỗ chấm khoảng 2 từ Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp? - Tự làm lấy việc của mình giúp chúng ta thế nào? GV : Dương Thị Lệ Giang 16
  17. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Đánh giá *Tiêu chí đánh giá: hoàn thành tốt nội dung phiếu học tập * Phương pháp: quan sát, vấn đáp * Kỹ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Xử lí tình huống Việc 1: Em đọc các tình huống - Khi Việt đang cắt hoa giấychuẩn bị cho cuộc thi" Hái hoa dân chủ"tuần tới của lớp thì Dũng đến chơi. Dũng bảo Việt: Tớ khéo tay, cậu để tớ làm thay cho. Còn cậu giỏi toán thì làm bài hộ tớ. Nếu em là Việt, em có đồng ý với đề nghị của Dũng không? Vì sao? - HSKT: Hỗ trợ em đọc các tình huống Việc 2: Em và bạn cùng nêu tình huống và nêu cách xử lí tình huống. Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm đóng vai xử lí tình huống - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm lên đóng vai xử lí tình huống. Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: xử lý hợp lý các tình huống * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ sau giờ học C. Hoạt động ứng dụng Sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương về tự làm lấy việc của mình. Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: thực hiện đượcviệc giữ lời hứa qua việc làm - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật: đặt câu hỏi Thứ sáu, ngày 27 tháng 9 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T2) I. Mục tiêu: - KT:Viết đúng một số từ ngữ có vần oam, từ ngữ có vần en/eng - KN: Thực hiện tìm đúng một số từ ngữ có vần oam, từ ngữ có vần en/eng - TĐ:Biết trinhf bày cẩn thận - NL:vận dụng phân biệt các âm vần II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Các hoạt động học: GV : Dương Thị Lệ Giang 17
  18. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: + GV phổ biến trò chơi “Thi đọc” cách chơi và luật chơi Quản trò điều hành trò chơi nhận xét, chia sẻ sau trò chơi. Qua trò chơi bạn thấy thế nào? - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: đọc tốt, hay bài * Phương pháp:quan sát * Kỹ thuật:ghi chép ngắn A. Hoạt động cơ bản 6. Thảo luận để trả lời câu hỏi. Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi sau: - Đặt dấu câu sai sẽ dẫn đến hậu quả gì? - Trước khi đặt dấu chúng ta nên làm gì? - HSKT: Hỗ trợ em khi tìm hiểu bài trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm lần lượt chia sẻ. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: trả lời đúng các câu hỏi, trình bày mạch lạc * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: đặt câu hỏi B. Hoạt động thực hành Việc 1: Em đọc yêu cầu bài Việc 2: Em suy nghỉ chọntiếng có vần oam thích hợp điền vào chỗ trống. Việc 3: Em đọc lại câu em vừa điền. - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: tìm đúng các từ chưa tiếng thích hợp * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi GV : Dương Thị Lệ Giang 18
  19. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. C. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: chia sẻ các từ tìm được với người thân Đánh giá - Tiêu chí đánh giá : HS chia sẻ các từ tìm được với người thân - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời TIẾNG VIỆT: BÀI 5 C: CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (T3) I.Mục tiêu: -KT: Viết đúng từ ngữ có vần en/eng.Nhận biết hình ảnh so sánh. - KN: Thực hiện Viết đúng từ ngữ có vần en/eng.Nêu được các hình ảnh so sánh. - TĐ:Có ý thức học tập - NL: vận dụng tìm các hình ảnh so sánh trong đời sống II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, máy chiếu, MT HS: TLHD,vở III. Hoạt động học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. tìm từ chứa tiếng có vần en/ eng (Nhất trí như TLHDH) Đánh giá * Tiêu chí: tìm đúng các từ chứa tiếng có vần en/ eng -chén - đèn - len - đen - ghen - xẻng - kẻng * Phương pháp: viết, vấn đáp * Kỹ thuật đánh giá: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi HĐ5,6. Tìm các hình ảnh so sánh Đánh giá * Tiêu chí: tìm và viết đúng các hình ảnh so sánh Hình ảnh so sánh Kiểu so sánh a) Cháu khỏe hơn ông nhiều! hơn kém Ông là buổi trời chiều ngang bằng Cháu là ngày rạng sáng. ngang bằng b) Trăng khuya sáng hơn đèn. hơn kém c) Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã hơn kém thức vì chúng con. GV : Dương Thị Lệ Giang 19
  20. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. ngang bằng * Phương pháp: viết, vấn đáp *Kỹ thuật: viết lời nhận xét, đặt câu hỏi IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: tìm thêm các hình ảnh so sánh trong cuộc sống Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: HS nêu thêm được các hình ảnh so sánh trong cuộc sống - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời TOÁN: TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ (T1) I.Mục tiêu: - KT: Em biết cách tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải toán. - KN: thực hiện tìm được một phần trong các phần bằng nhau của một số - TĐ: Tính toán cẩn thận, - NL: vận dụng tìm một phần trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH,BP,MC, MT HS: SHD, vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1,2; Tìm một phần mấy của 1 số Đánh giá *Tiêu chí đánh giá: xác định đúng một phần mấy của 1 số - Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo, ta làm thế nào? - Muốn tìm một phần mấy của một số, ta làm thế nào? * Phương pháp:vấn đáp * Kỹ thuật:đặt câu hỏi,nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Giải bài toán ứng dụng Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: + HS biết vận dụng kiến thức đã học giải toán đúng + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày trước mọi người - Phương pháp : Vấn đáp. - Kỹ thuật : Nhận xét bằng lời. TN-XH: CƠ QUAN BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU (T1) I. Mục tiêu: GV : Dương Thị Lệ Giang 20
  21. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 -KT: Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu - KN: thực hiện được nói tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu trên hình vẽ hoặc mô hình.Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan bài tiết nước tiểu -TĐ: Có ý thức làm giữ gìn, vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiết. - NL: vận dụng thực hiện những việc nên làm vừa sức với bản thân. * Tích hợp KNS, BVMT - Biết đảm nhận trách nhiệm với bản thân trong việc bảo vệ và giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. - HS biết một số việc làm có lợi có hại cho sức khỏe. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHD,vở III. Hoạt động học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1,2. Trả lời câu hỏi Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: quan sát, chỉ được vị trí thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái. Nêu được cơ quan bài tiết nước tiểu có những bộ phận nào? - Cơ quan bài tiết nước tiểu có những bộ phận: hai quả thận, hai ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ3,4. Chức năng của các bộ phận Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: kể được các bộ phận và chức năng của chúng a. Ống dẫn nước tiểu : để đưa nước tiểu đi từ thận xuống bóng đái b. Thận có chức năng lọc các chất độc hại có trong máu thành nước tiểu c. Ống đái: để dẫn nước tiểu từ bóng đái ra ngoaì d. Bóng đái: để chứa nước tiểu * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời HĐ5. Những việc nên làm Đánh giá * Tiêu chí đánh giá: Nêu những việc nên làm đểgiữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu - Tắm rửa sạch sẽ hằng ngày bằng nước sạch - Thay áo quần thường xuyên - Uống nước ngay cả khi không khát - Không nhịn đi tiểu * Phương pháp: vấn đáp * Kỹ thuật: nhận xét bằng lời IV. Hoạt động ứng dụng: GV : Dương Thị Lệ Giang 21
  22. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: nêu những việc để giữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: nêu những việc để g iữ gìn cơ quan bài tiết nước tiểu - Phương pháp: Vấn đáp - Kỹ thuật : nhận xét bằng lời ÔN TIẾNG VIÊT: LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu : - Đọc hiểu câu chuyện Chú vẹt dập lửa. Biết thể hiện sự cảm phục những người sống gắn bó, yêu thương và quan tâm tới mọi người. - Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -Rút ra được bài học cho bản thân, phải biết yêu thương, hòa thuận với mọi người - Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân II.Chuẩn bị ĐD DH: GV, HS: Vở ÔL III. Hoạt động dạy và học: HĐ1,2 - Khời động - Tiêu chí đánh giá:trả lời được các câu hỏi, trình bày mạch lạc, trôi chảy - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn HĐ2.Theo tài liệu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các câu hỏi ở trong bài. Câu a: : có nhiều tiếng kêu cứu của các loài muông thú vang lên thảm thiết Câu b: +không chút đắn đo vẹt quay trở lại suối, làm ướt bộ lông của mình rồi bay vội về cánh rừng đang bốc cháy, giũ những hạt nước trên đôi cánh của mình xuống. +Vẹt muốn mang những hạt nước này dập tắt đám cháy trong rừng. Câu c: Vẹt là người đã cứu muông thú trong rừng thoát khỏi hỏa hoạn Câu d: 1.Rừng cháy ─> 2.muôngthú trong rừng than khóc->3 vẹt ra suối uống nước, lúc quay về và thấy cánh rừng như một chảo lửa( Thấy rừng bị cháy)-> 4. Vẹt vội xuống suối làm ướt bộ lông của mình-> 5. Vẹt muốn đem những hạt nước này dập tắt đám cháy trong rừng-> 6. Vẹt bay đi bay lại lấy nước suối rất nhiều lần-> 7.Thiên thần cảm động phun mưa xuống->8.Những con vật trong rừng rất đổi vui mừng, Vẹt thì mỉm cười trong niềm hạnh phúc Câu e:Chú vẹt là một loại vật biết hi sinh mình để cứu giúp muông loài cùng sống dưới bầu trời xanh, thấy nguy hiểm liền ra tay cứu giúp, luôn quan tâm đến mọi người. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: : Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HS làm bài 4,5,6. + Giúp đỡ HS chưa hoàn thành bài . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng GV : Dương Thị Lệ Giang 22
  23. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 ÔN TOÁN: LUYỆN TUẦN 4 1) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở ôn luyện Toán. 2) Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Theo lô gô 3) Điều chỉnh nội dung dạy học : HS làm BT1,2,3,6 4) Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý, tiếp sức cho HS chưa hoàn thành bài tập. Hướng dẫn phần ứng dụng. HĐTT: SINH HOẠT LỚP I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. * H§1: §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua Việc 1 : CT H§TQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. Việc 2: HS ph¸t biÓu ý kiÕn. Việc 3: CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * Đánh giá: - Tiêu chí: Đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát huy và khắc phục. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * H§2: §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t déng trong tuÇn tíi CTHĐTQ ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n. lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -+TiÕn hµnh x©y dùng quy ­íc líp häc -Tiêu chí: HS nắm được kế hoạch tuần tới. GV : Dương Thị Lệ Giang 23
  24. Trường TH Phú Thủy Năm học : 2019 -2020 - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * H§3: Sinh hoạt văn nghệ - Yêu cÇu ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. - DÆn Hs vÒ nhµ tham gia nh÷ng trß ch¬i an toµn trong ngµy nghØ. GV : Dương Thị Lệ Giang 24