Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 4 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 26 trang thienle22 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 4 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_4_giao_vien_duong_thi_le_giang_tr.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 4 - Giáo viên: Dương Thị Lệ Giang - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 TUẦN 4 Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2018 TOÁN: EM ĐÃ HỌC ĐƯỢC NHỮNG GÌ ? I: Mục tiêu: - Kiến thức: Biết so sánh các số có 3 chữ sô. Cộng trừ các số có ba chữ số, giải bài toán có một phép tính. - Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm đúng các bài tập. - Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. - Năng lực: Học sinh phát triển năng lực toán học, hợp tác nhóm. HSKT: Nhận biết và làm được các bài tậ đơn giản II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1: Sắp xếp và so sánh các số có 3 chữ sô Đánh giá: + Tiêu chí: Biết cách so sánh các số có 3 chữ số để sắp xếp theo từ tự + Phương pháp: Vấn đáp, viết, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2: Đặt tính rồi tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: làm đúng bài tập nhanh , chính xác, trình bày đẹp + Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, viết. + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: biết cách thực hiện dãy tính( thực hiện từ trái qua phải) + Phương pháp: vấn đáp + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 4,5: Giải toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: nhớ quy tắc tính chu vi hình tam giác để giải đúng bài toán; giải đúng dạng toán so sánh số có ba chữ số. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV.Điều chỉnh nội dung dạy học : Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HDHS dạng toán so sánh làm 1phép tính trừ . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng SGK GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 TIẾNG VIỆT : BÀI 4A : MẸ YÊU CON (T1) I.Mục tiêu: - Kiến thức: Đọc và hiểu câu chuyện Người mẹ - Kĩ năng: Hiểu nghĩa các từ: mấy đêm ròng, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã - Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn. - Giúp học sinh phát triển năng lực ngôn ngữ. II.Hoạt động học: A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn chơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học - Giáo viên ghi bảng, hs viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học - Chủ tịch hội đồng tự quản chia sẻ về mục tiêu bài học: + Mời bạn nêu mục tiêu tiết học. +Để đạt được mục tiêu tiết học, các bạn cần làm gì? * Hình thành kiến thức 1.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: - Việc 1: Từng bạn quan sát tranh và tự trả lời câu hỏi - Việc 2: Em và bạn chia sẻ câu trả lời của mình, nghe góp ý, bổ sung,chỉnh sửa (nếu có). - Việc 3: Nhóm trưởng mời các bạn nêu ý kiến của mình, nghe - bổ sung - chỉnh sửa . Thống nhất ý kiến của cả nhóm báo cáo với cô giáo. - Giáo viên dẫn dắt vào bài “ Người mẹ” Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết quan sát và trả lời đúng các câu hỏi + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 2. Nghe đọc bài: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Giáo viên đọc bài – cả lớp đọc thầm , theo dõi * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa: - Lần lượt đọc thầm các từ ngữ và lời giải nghĩa . - Không nhìn vào lời giải thích, các bạn nói cho nhau nghe nghĩa của các từ. - Nhóm trưởng mời các bạn trong nhóm lần lượt đọc từ và giải nghĩa * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : Mấy đêm ròng: mấy đêm liền * Thiếp đi: lả đi hoặc chợp mắt ngủ do quá mệt * Khẩn khoản: cố nói để người khác đồng ý với yêu cầu của mình * Lã chã: mồ hôi, nước mắt chảy nhiều và kéo dài. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo - Thầy cô HD đọc, cả lớp đồng thanh * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng các từ khó: hớt hải, khẩn khoản, buốt giá, lã chã, lạnh lẽo. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 5. Cùng luyện đọc: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Một bạn đọc – một bạn nghe rồi chia sẻ cách đọc với bạn và ngược lại.( đọc hai lượt để mỗi bạn được đọc hết cả bài) - Việc 1: Bạn phụ trách đồ dùng tổ chức cho các bạn đọc đoạn nối tiếp trong nhóm và hai bạn đọc cả bài. - Việc 2: Thư ký tổ chức cho các bạn bốc thăm thi đọc trong nhóm nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 6. Thảo luận, trả lời câu hỏi: Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra giấy nháp ý trả lời của mình. - Việc 1: Viết xong, em chủ động chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao đổi lại và bổ sung nếu thiếu. - Việc 2: Em và bạn đổi vai hỏi và trả lời - Việc 1: Nhóm trưởng đặt câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá , bổ sung cho mình. - Việc 2: Nhóm trưởng cho các bạn nêu nội dung bài. - Việc 3: Nhóm trưởng , đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm ,báo cáo cô giáo. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời 7. Thảo luận tìm ý đúng nhất nói lên nội dung câu chuyện: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Việc 1: Từng HS suy nghĩ tìm chọn một cái tên cho câu chuyện. Việc 2: Cùng bạn chia sẻ với nhau tên mình chọn. Việc 3: Cùng nhau báo cáo với cô giáo. Báo cáo với cô kết quả những việc các em đã làm. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Chọn câu trả lời đúng câu hỏi để tìm ra nội dung của bài học + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời TIẾNG VIÊT: BÀI 4A. TIẾT 2 I.Mục tiêu: - Hiểu được nội dung câu chuyện. Biết đọc phân vai các nhân vật có trong bài. - Biết chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi. - Biết và hiểu được tấm lòng của người mẹ dành cho con khi con của mình gặp hoạn nạn - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. HSKT: Biết hợp tác trong nhóm, ngồi học nghiêm túc. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa câu chuyện : Dại gì mà đổi . III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh HĐ 1: Thi đọc giữa các nhóm. Đánh giá -Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy,lưu loát toàn bài. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. + PP: vấn đáp, quán sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: HĐ 2:Trả lời các câu hỏi: 1: Chuyện đã xảy ra với bà mẹ là: Thần chết đã bắt con của bà mẹ đi trong đêm tối. 2: Người mẹ đã làm để bụi gai chỉ đường cho bà là: bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông gió rét. 3: Người mẹ đã làm để hồ nước chỉ đường cho bà: bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước khóc đến nổi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hóa thành hai hòn ngọc. * Đánh giá: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời HĐ 3:Nghe thầy cô kể chuyện “Dại gì mà đổi” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết lắng nghe để bước đầu nắm được trình tự, diễn biến câu chuyện. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. HĐ 4: Xem tranh để trả lời các câu hỏi: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng các câu hỏi có trong bài + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Nắm được ND truyện “người mẹ”. Kể được câu chuyện : Dại gì mà đổi. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (tr46) Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2018 TOÁN : BẢNG NHÂN 6 ( T1) I: Mục tiêu - Kiến thức: Em học thuộc bảng nhân 6 - Kĩ năng: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. - Thái độ: Có ý thức tích cực trong học tập. - Năng lực: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: Ngồi ngay ngắn khi làm bài, làm được một số phépcơ bản II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh HĐ 1: Chơi trò chơi “ Đố bạn” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thuộc các bảng nhân 4,5 - Khả năng linh hoạt khi bạn mình đọc một phép tính nhân thuộc bảng nhân 4,5 - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 HĐ 2: Thực hiện lần lượt các hoạt động sau và viết phép tính vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách lập bảng nhân 6 theo sự hướng dẫn của giáo viên -Cùng bạn chia sẽ và học thuộc bảng nhân 6 theo nhóm + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3: Chơi trò chơi “ Đếm thêm 6” + Tiêu chí đánh giá: -Thuộc bảng nhân 6 và biết cách đếm thêm 6 vào mỗi lần đếm( cộng thêm 6 đơn vị khi đếm). Và có khả năng đếm ngược lại theo thứ tự giảm dành. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Thuộc bảng nhân 6 . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (bài 1 Tr35) TIẾNG VIÊT: BÀI 4B . NGƯỜI MẸ l. Mục tiêu - Kể lại từng đoạn câu chuyện Người mẹ - Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. - Biết yêu thương mẹ của mình bởi mẹ là người luôn hy sinh cho con . - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. HSKT: Chăm chú lắng nghe, học tập nghiêm túc II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK , Bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh HĐ 1: Hát một bài hát về mẹ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể, đọc, hát được tên 2 – 3 bài hát về người mẹ. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời HĐ 2,3,4: Kể chuyện và sắp xếp câu chuyện theo tranh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Kể được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện HĐ 5: Thi kể lại từng câu chuyện trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 -Kể được câu chuyện theo gợi ý. -Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, trình bày miệng, kể chuyện IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý từng câu cho HS kể. + Kể phân biệt lời nhân vật. VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK câu 1 ( Tr50) Tuần 4: Học hát bài: Bài ca đi học ( LỜI 2) Nhạc và lời : Phan Trần Bảng I.Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2, + Biết hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. HSKT: Hát thuộc lời 1 và biết hát lời 2 theo bạn. - Kĩ năng: Dựa vào lời 1 HS tự hát được lời 2 một cách chính xác về cao độ và giai điệu; thể hiện bài hát mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động cùng bạn. - Năng lực: Cùng bạn sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. II .Chuẩn bị: GV: -Hát chuẩn bài ca đi học. - Đàn phím điện tử, bộ gõ. - Phiêu đánh giá. HS: - Sách âm nhạc lớp 3 - Thanh phách III. Tiến trình dạy học: Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Gọi 3 HS lên trình bày lời 1 bài hát Bài ca đi học Việc 3: GV nhận xét , tuyên dương các em. ĐGNX Tiêu chí: Học sinh biểu diễn bài hát với phong thái tự tin. Phương pháp: Quan sát Kĩ thuật: Ghi chép ngắn. A. Hoạt động cơ bản. GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Việc 1: GV giới thiệu bài mới - ghi đề bài. Việc 2: Cho cả lớp nghe giai điệu cả bài. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu lời 2 theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu ĐGNX: - Tiêu chí:+ Hs đọc đúng lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu. + Nắm được giai điệu của bài hát - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời. B. Hoạt động thực hành. Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Cho HS cả lớp hát lại cả bài 2 lần theo đàn .Chú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Việc 2: Giao nhiệm vụ cho HS: dựa theo lời 1 các em tự học lời 2, luyện tập theo nhóm. + GV tiếp cận giúp đỡ các nhóm sửa sai nếu có Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, theo phách. Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhóm , các nhóm trưởng điều hành cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm theo phách, tiết tấu. Hoạt động 3: trỡnh bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trỡnh bày bài hỏt Việc 2: Mời các nhúm trình bày Việc 3: Các bạn nhận xét nhóm bạn GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Việc 4: Cô giáo nhận xét, tuyên dương các em. ĐGTX - Tiêu chí: HS biết hát theo giai điệu, thuộc lời bài hát; biết biểu diễn bài hát kết hợp được gừ đệm. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng GVcũng cố ? Về nhà em hóy hỏt cho cả nhà nghe và dưới sự giúp đỡ của người thân em hóy tỡm ra động tác phụ họa cho bài hát. ĐGNX - Tiêu chí: HS biểu điễn bài hát với phong thái tự tin, tươi vui. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. TNXH: CƠ QUAN TUẦN HOÀN TRONG CƠ THỂ CHÚNG TA ( T2) I Mục tiêu.Sau bài học, em: - Chỉ đúng vị trí và nói tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - biết xác định được tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh hoặc mô hình.Trình bày được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn của máu. Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân - HS có tư duy giải quyết vấn đề hợp lí; hợp tác tích cực; phong thái mạnh dạn, tự tin * Tích hợp KNS - Biết so sánh đối chiếu nhịp tim trước và sau khi vận động II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1,2,3(TH): Làm việc với phiếu học tập * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá + Thực hiện nhanh và điền đúng các bộ phận của cơ quan tuần hoàn: Tim và mạch máu + Chỉ đúng các vị trí mạch máu trên tay của cơ thể mình cho bạn biết + Nêu được vai trò của tim trong hoạt động tuần hoàn ( Tim có vai trò quan trọng trong việc co bóp để bơm máu đi khắp cơ thể ) - PP: Vấn đấp, quan sát - Kỹ thuật: Nhận xét, ghi chép ngắn GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 IV.Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý câu hỏi : + Giúp HS biết các cơ quan tuần hoàn trong cơ thể . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng. HĐNGLL: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH BOM MÌN I. MỤC TIÊU: - Học sinh hiểu được sự nguy hiểm của bom mìn - Nguyên nhân dẫn đến tai nạn cũng như cách phòng tránh bom mìn - Giáo dục bản thân phòng tránh bom mìn trong cuộc sống các em. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh, phim tư liệu III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: - GV ổn định nề nếp lớp - GV giới thiệu bài học: Giáo dục phòng tránh bom mìn A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Tác hại do bom mìn gây ra - Nhiều người dân đã mất đi cuộc sống của mình hoặc phải gánh chịu nỗi đau mất đi một phần thân thể, mất đi người thân. Chúng ta thực sự đau lòng khi đến thăm, chứng kiến của những thương binh, bệnh binh, các cháu bé mang trên mình thương tật do bom mìn, chất độc hóa học do chiến tranh để lại. - Chiến tranh đã đi qua gần nữa thế kỷ, nhưng Việt Nam được biết đến bởi mức độ ô nhiễm bom mìn một cách nghiêm trọng, lượng bom, mìn, vật nổ còn sót lại luôn là nguy cơ tiềm ẩn đã gây ra nhiều tai nạn thương tâm, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, sinh hoạt, lao động sản xuất của người dân. Theo báo cáo công bố hiện trạng tồn lưu ô nhiễm bom mìn, vật nổ sau chiến tranh, hiện nay diện tích đất đai hiện còn bị ô nhiễm bom mìn, vật nổ trên 6,1 triệu ha, chiếm 18,71 % diện tích đất cả nước. Đánh giá: - Tiêu chí: Hiểu được tác hại bom mìn gây ra + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bom mìn - HD HS quan sát tranh về bom mìn GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Cho H thảo luận ? Tranh vẽ cảnh gì. ? Trong tranh có những ai ? Xung quanh còn có những gì. - Gọi H trình bày - Thảo luận trong nhóm đưa ra các biện pháp phòng tránh bom mìn -GV: Trẻ em là đối tượng hiếu động, tò mò nên tại các trường học và khu dân cư có thể triển khai một số kỹ năng phòng tránh bom mìn cho trẻ như: Không xem người lớn cưa đục bom mìn; Khi thấy bom mìn, hãy tránh xa và báo cho người lớn hoặc cơ quan chức năng; Không chăn trâu, cắt cỏ, kiếm củi đốt lửa trong khu vực có biển báo nguy hiểm; Không tắm trong hố bom cũ; Không nhặt, đập, ném vào vật nghi ngờ là bom mìn; Trường hợp nhìn thấy bom mìn, phải quay lại dấu chân cũ rồi báo cho cơ quan chức năng và người lớn đến xử lý - Tiêu chí: Nhận xét và nêu được tranh vẽ gì. Nêu được các biện pháp phòng tránh hiệu quả - PP: Quan sát, vấn đáp. - KT: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Tuyên truyền cho mọi người về các biện pháp phòng tránh bom mìn Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2019 TOÁN: BẢNG NHÂN 6 ( T2) I: Mục tiêu - Em học thuộc bảng nhân 6 -Vận dụng kiến thức để làm đúng các bài tập. - Có ý thức tích cực trong học tập. - HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 HSKT: Ngồi ngay ngắn khi làm bài, làm được một số phépcơ bản II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh hoạt động dạy học:không điều chỉnh HĐ 1: Tính nhẩm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thuộc bảng nhân 6 - Nhẩm đúng các phép tính trong bảng nhân 6. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Giải toán * Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá: + HS giải được bài toán có một phép nhân + Khả năng tự học. + Khả năng chia sẻ kết quả với bạn - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn, viết nhận xét HĐ 3: Tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tính đúng 2 phép tính liên tiếp - Khả năng tự học. - Khả năng chia sẻ kết quả với bạn + PP: vấn đáp, viết, ghi chép ngắn + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HD BT3 . HD thực hiện dãy tính có 2 dấu phép tính . Dự kiến bài tập làm thêm : Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau : 1 học sinh : 6 quyển vở 4 học sinh : quyển vở ? VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK (Tr35) TIẾNG VIÊT: BÀI 4B. TIẾT 2 I.Mục tiêu - Củng cố cách viết chữ hoa C.Viết đúng từ ngữ có tiếng chứa vần d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. - Phát triển năng lực thẩm mĩ - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 6,7: Thảo luận nhóm để ghép những tiếng sau thành các từ chỉ gộp những người trong gia đình. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm được các từ chỉ những người trong gia đình và biết gộp các từ đó để gộp những từ vừa tìm được để tạo thành từ chỉ gộp - Biết ghi chép đầy đủ các từ vừa tìm được để ghi vào vở + PP: vấn đáp.viết + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ1,2( TH): Theo tài liệu * Đánh giá:- Tiêu chí đánh giá:Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: ngã ba đường, bụi gai, ôm ghì, buốt giá. +Viết đảm bảo tốc độ, đúng chính tả, chữ đều, trình bày đẹp. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát, viết - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời,ghi chép ngắn, viết nhận xét IV. Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Giúp HS viết đúng bài chính tả : Người mẹ VI. Hướng dẫn phần ứng dụng. TIẾNG VIÊT: BÀI 4B. TIẾT 3 I. Mục tiêu -Củng cố cách viết chữ hoa C.Viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng d/gi/r. Nghe, viết đúng đoạn văn. - Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ viết. - Phát triển năng lực thẩm mĩ - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , tự tin, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 3,5: Theo tài liệu * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS phân biệt đc các tiếng có chứa d/gi/r - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 4: Theo tài liệu - 4 lần chữ hoa C cở nhỏ - 2 lần tên riêng Cửu Long - 1 lần câu ứng dụng: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy trồng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng mẫu chưa hoa C. - Viết đẹp, nhanh + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Giúp HS viết đúng chữ hoa C, Cửu Long, câu ứng dụng VI.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Câu 2 - tr50) Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2019 TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( không nhớ) Tiết 1 I.Mục tiêu - Em biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ sô( không nhớ) - Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. - Có ý thức tích cực trong học tập. - HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: ngồi học nghiêm túc, khuyến khích học sinh tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1( CB): Chơi trò chơi truyền điện: Ôn lại bảng nhân 2,3,4,5 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu đúng, nhanh kết quả các phép tính cộng trong phạm vi 20. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời HĐ 2( CB): a)Em đọc bài toán và thảo luận cách giải: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết cách giải bài toán tìm tổng số lượngbút chì khi biết số lượng của mỗi hộp là bao nhiêu.Biết giải bằng 2 cách: ( phép tính cộng và phép tính nhân) + PP: vấn đáp, ghi chép ngắn + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời b) Nghe thầy cô hướng dẫn cách đặt tính và tính: 12 × 3 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 -Học sinh biết thực hiện đúng các bước nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số( Ta thực hiện nhân từ dưới lên và nhân từ phải qua trái) + PP: vấn đáp, ghi chép ngắn + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời HĐ 3( CB): Đặt tính rồi tính * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Nắm được các bước thực hiện phép nhân số có ba chữ số cho số có một chữ số(không nhớ) - Làm nhanh, trình bày đẹp + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + HD cách đặt tính và tính VI. Hướng dẫn phần ứng dụng. TIẾNG VIÊT: BÀI 4C : ÔNG NGOẠI I.Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Ông ngoại. - Hiểu nghĩa các từ : loang lỗ; Hiểu được nội dung của toàn bài. -Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. HSKT: biết lắng nghe và học thuộc một số câu thơ trong bài học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài tập đọc : “ Ông ngoại ” III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1( CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: -Biết tìm được một số từ nói về tình cảm của hai ông cháu + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời *HĐ3,4 (CB): Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa * Đánh giá:+ Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : Loang lổ: có nhiều mảng màu đan xen, lộn xộn - Đọc đúng các từ khó: lặng lẽ, loang lổ, ngưỡng cửa + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời *HĐ5 (CB): Đọc nối tiếp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời .*HĐ6(CB): TLCH -Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? “Có bầu trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa bụi cây hè phố”. - Để chuẩn bị đi học, ông ngoại giúp bạn nhỏ những gì: “Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn tôi cách bọc vở, dán nhãn, pha mực và dạy tôi những chữ cái đầu tiên” * Đánh giá: + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình. IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: +Gợi ý câu hỏi giúp HS nắm ND bài . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng. ĐẠO ĐỨC: BÀI 2 : GIỮ LỜI HỨA (T2) I.Môc tiªu: -.Nªu ®­îc mét vµi vÝ dô vÒ lêi høa. -BiÕt gi÷ lêi høa víi b¹n bÌ vµ mäi ng­êi . - Quý träng nh÷ng ng­êi biÕt gi÷ lêi høa. II.Hoạt động học: A.Hoạt động cơ bản - Giáo viên giới thiệu bài – hs lắng nghe - Giáo viên ghi bảng – hs viết vở - HS đọc mục tiêu – chia sẻ mục tiêu -C hủ tịch HĐTQ mời các bạn chia sẻ mục tiêu + Để đạt được mục tiêu các bạn cần làm gì? * Hình thành kiến thức: H§1:Th¶o luËn. GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Việc 1: Thảo luận với bạn về người biết giữ lời hứa và không biết giữ lời hứa. Việc 2: Nhóm trưởng mời các bạn chia sẻ từng phần một – lắng nghe, nhận xét, bổ sung Việc 3: Thống nhất ý kiến báo cáo cùng cô giáo * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết các hành vi giữ lời hứa và không giữ lời hứa + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời H§2: §ãng vai. BiÕt øng xö trong c¸c t×nh huèng cã liªn quan gi÷ lêi høa. 9' Việc 1: Từng bạn suy nghĩ về các vai chuẩn bị đóng Việc 2: Cùng bạn chia sẻ vai của mình Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn cùng đóng vai. Việc 4: CTHĐTQ mời các nhóm lần lượt đóng vai của mình. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết các hành vi giữ lời hứa và không giữ lời hứa và biết thực hiện các phân vai trong khi đóng vai thực hiện các hành vi giữ lời hứa. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời H§3:Bµy tá ý kiÕn. Việc 1: Từng bạn nêu ý kiến của mình cho cô giáo. Việc 2: Cùng bạn chia sẻ ý kiến của mình cho bạn và ngược lại Việc 3: CTHĐTQ mời các bạn lần lượt chia sẻ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết nhận xét đúng về hành vi giữ lời hứa và biết phản bác lại các ý kiến sai + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 Báo cáo cùng cô những việc em đã làm Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2010 TIẾNG VIÊT: BÀI 4C. TIẾT 2 I.Mục tiêu - Đọc và hiểu bài Ông ngoại. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; tiếng có vần oai/oay, ân/âng -Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. HSKT: biết lắng nghe và học thuộc một số câu thơ trong bài học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng nhóm III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 6b(CB),1(TH) Trả lời câu hỏi * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: - Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời: + Trong đoạn ông dẫn cháu đến trường, em thích nhất hình ảnh:Ông nhấc bổng tôi trên tay, cho gõ thử vào mặt da loang lỗ của chiếc trống trường + Bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên vì ông đã dạy bạn nhỏ những chữ cái đầu tiên, ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào chiếc trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên- - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 2 ( TH): Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr có nghĩa sau * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: - Tham gia tích cực, thảo luận cùng các bạn để tìm câu trả lời: + Làm cho tóc gọn và mượt: chải + Trái nghĩa với lời biếng : chăm chỉ + Trái nghĩa với ngoài: trong - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 3(TH): Thi đặt câu theo mẫu “ Ai là gì” * Đánh giá: GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Tiêu chí đánh giá: Tham gia tích cực thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: b) Tuấn là anh của Lan/ Tuấn là người anh biết nhường nhịn em c) Bạn nhỏ là cô bé rất ngoan ngoãn/ Bạn nhỏ là cô bé rất hiếu thảo d)Bà mẹ là người rất yêu thương con/ Bà mẹ là người rất tuyệt vời - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HĐ 4(TH) Chơi trò chơi: Xếp các thành ngữ , tục ngữ vào ô thích hợp * Đánh giá - Tiêu chí đánh giá: Thảo luận nhóm nhanh, huy động ý kiến của cá nhân để hoàn thành bài tập + Cha mẹ đối với con cái: Con có cha như nhà có nóc/ con có mẹ như măng ấp bẹ + Con cháu đối với ông bà, cha mẹ:Con hiền cháu thảo/ Con cái khôn ngoan , vẻ vang cha mẹ + Anh chị em đối với nhau:Chị ngã, em nâng/ Anh em như thể chân tay, Rách lành đùm bọc , dở hay đỡ đần. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV.Điều chỉnh nội dung dạy học V.Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý BT4 : Xếp thành ngữ , tục ngữ vào ô thích hợp . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng TIẾNG VIÊT: BÀI 4C. TIẾT 3 I.Mục tiêu - Biết viết một đoạn văn về ông bà. - Viết đúng từ ngữ chứa tiếng mở đầu bằng ch/tr; tiếng có vần oai/oay, ân/âng -Biết trân trọng những tình cảm giữa ông và cháu - Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. HSKT: biết lắng nghe và học thuộc một số từ ngữ trong bài học II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi gợi ý III.Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 5,6(TH): Kể cho nhau nghe một kỉ niệm đẹp nhất về ông bà của mình theo gợi ý *Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: + Học sinh biết kể một kỷ niệm , diễn tả đúng và chân thực về kỉ niệm đó + Hs biết bày tỏ cảm xúc của mình về kỉ niệm đó - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  21. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 V Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Viết được 3 -4 câu nói về kỉ niệm của ông hoặc bà . VI.Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Tr55) TOÁN: NHÂN SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ 1 CHỮ SỐ ( không nhớ) (Tiết 2) I.Mục tiêu - Em biết nhân số có 2 chữ số với số có một chữ sô( không nhớ) - Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. - Có ý thức tích cực trong học tập. - HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. HSKT: ngồi học nghiêm túc, khuyến khích học sinh tham gia trò chơi. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học: III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1,2(TH) :Tính, đặt tính rồi tính * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Làm đúng các BT 1, 2 - Làm nhanh, trình bày đẹp + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 3(TH): * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải đúng bài toán với số có hai chữ số nhân số có một chữ số. - Giải nhanh, trình bày đẹp. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý bài giải . Dự kiến bài tập làm thêm : Tìm X : X: 4 = 12 X : 3 = 18 VI. Hướng dẫn phần ứng dụng.SGK ( Tr 38) TNXH: CẦN LÀM GÌ ĐỂ GIỮ GÌN , BẢO VỆ CƠ QUAN TUẦN HOÀN ? I: Mục tiêu Sau bài học: -Nêu được một số việc làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn -Biết được tác hại và cách đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em -Kể được tên một số bệnh thường gặp ở cơ quan tuần hoàn -Có ý thức bảo vệ cơ quan tuần hoàn và có các biệp pháp phù hợp chô bản thân GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  22. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 -Học sinh có ý trao đổi , hợp tác nhóm II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: không điều chỉnh HĐ 1,2,3(CB): Chơi trò chơi và trả lời câu hỏi *Đánh giá -Tiêu chí đánh giá: + Học sinh tham gia trò chơi tích cực, biết đặt vị trí của tay lên tim để cảm nhận nhịp tim của mình sau khi tham gia trò chơi. + Cảm nhận nhịp tim: tim đập nhanh hơn bình thường và rất mệt + Những bạn hoạt động ít khi tham gia trò chơi thì cảm thấy mệt mỏi và ngược lại + PP: quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 4( CB): Theo tài liệu *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá + HS trả lời được nguyên nhân và tác hại gây nên bệnh thấp tim: -Do bị viêm họng, viêm a-mi-đan kéo dài hoặc viêm khớp cấp tính không được chữa trị kịp thời, dứt điểm. -Bệnh thấp tim có thể để lại di chứng nặng nề về van tim, cuối cùng là suy tim. + PP: quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ 5,6(CB) Theo tài liệu Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Tích cực thảo luận để tìm ra được những việc nên và không nên làm để bảo vệ cơ quan tuần hoàn + PP: quan sát , vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học SGK V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý câu hỏi : + Giúp đỡ HS biết cách giữ gìn , bảo vệ cơ quan tuần hoàn VI. Hướng dẫn phần ứng dụng . ÔN TIẾNG VIÊT: LUYỆN TUẦN 4 I. Mục tiêu : - Đọc hiểu câu chuyện Chú vẹt dập lửa. Biết thể hiện sự cảm phục những người sống gắn bó, yêu thương và quan tâm tới mọi người. - Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. -Rút ra được bài học cho bản thân, phải biết yêu thương, hòa thuận với mọi người - Đọc hiểu văn bản, trình bày tốt ý kiến cá nhân GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  23. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 II.Chuẩn bị ĐD DH: GV, HS: Vở ÔL III. Hoạt động dạy và học: HĐ1,2 - Khời động - Tiêu chí đánh giá:trả lời được các câu hỏi, trình bày mạch lạc, trôi chảy - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: Trình bày miệng, ghi chép ngắn HĐ2.Theo tài liệu * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được các câu hỏi ở trong bài. Câu a: : có nhiều tiếng kêu cứu của các loài muông thú vang lên thảm thiết Câu b: +không chút đắn đo vẹt quay trở lại suối, làm ướt bộ lông của mình rồi bay vội về cánh rừng đang bốc cháy, giũ những hạt nước trên đôi cánh của mình xuống. +Vẹt muốn mang những hạt nước này dập tắt đám cháy trong rừng. Câu c: Vẹt là người đã cứu muông thú trong rừng thoát khỏi hỏa hoạn Câu d: 1.Rừng cháy ─> 2.muôngthú trong rừng than khóc->3 vẹt ra suối uống nước, lúc quay về và thấy cánh rừng như một chảo lửa( Thấy rừng bị cháy)-> 4. Vẹt vội xuống suối làm ướt bộ lông của mình-> 5. Vẹt muốn đem những hạt nước này dập tắt đám cháy trong rừng-> 6. Vẹt bay đi bay lại lấy nước suối rất nhiều lần-> 7.Thiên thần cảm động phun mưa xuống->8.Những con vật trong rừng rất đổi vui mừng, Vẹt thì mỉm cười trong niềm hạnh phúc Câu e:Chú vẹt là một loại vật biết hi sinh mình để cứu giúp muông loài cùng sống dưới bầu trời xanh, thấy nguy hiểm liền ra tay cứu giúp, luôn quan tâm đến mọi người. + PP: vấn đáp, viết + Kĩ thuật: : Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn IV. Điều chỉnh nội dung dạy học : V. Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: HS làm bài 4,5,6. + Giúp đỡ HS chưa hoàn thành bài . VI. Hướng dẫn phần ứng dụng ÔN TOÁN: LUYỆN TUẦN 4 1) Chuẩn bị đồ dùng dạy học: - Vở ôn luyện Toán. 2) Điều chỉnh hoạt động dạy học: - Theo lô gô GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  24. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 3) Điều chỉnh nội dung dạy học : HS làm BT1,2,3,6 4) Dự kiến phương án hổ trợ cho học sinh: + Gợi ý, tiếp sức cho HS chưa hoàn thành bài tập. Hướng dẫn phần ứng dụng. GDTT: SINH HOẠT SAO I.Môc tiªu: - NhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn qua, ®Ò ra ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi. - Móa h¸t l¹i nh÷ng bµi h¸t tËp thÓ. * H§1: §¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t đéng trong tuÇn qua Việc 1 : CT H§TQ lªn nhËn xÐt t×nh h×nh ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. Việc 2: HS ph¸t biÓu ý kiÕn. Việc 3: CTHĐTQ nhËn xÐt ho¹t ®éng cña líp + Trong tuần qua lớp đã có cố gắng nhưng nề nếp vẫn chưa tốt.Việc thực hiện đồng phục chưa đồng bộ. + Đến lớp chưa chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập + Tình hình học tập đã có nhiều cố gắng tuy nhiên có một số em vẫn còn chậm * Đánh giá: - Tiêu chí: Đánh giá được những điểm mạnh, điểm yếu, hướng phát huy và khắc phục. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * H§2: §Ò ra kÕ ho¹ch ho¹t déng trong tuÇn tíi CTHĐTQ ®­a ra mét sè kÕ ho¹ch trong tuÇn tíi: + Ch¨m chØ häc tËp h¬n. lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi ®Çy ®ñ khi ®Õn líp. + Kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc, xÕp hµng ra vµo líp nhanh chãng. Thùc hiÖn đúng trang phục. + Không được ăn quà vặt ,vứt rác bừa bãi -Rèn chữ viết, giữ gìn sách vở, đồ dùng sạch sẽ, cẩn thận. + Phát hiện và giúp đỡ HS còn hạn chế, xây dựng đôi bạn cùng tiến. + Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch sẽ. -+TiÕn hµnh x©y dùng quy ­íc líp häc -Tiêu chí: HS nắm được kế hoạch tuần tới. - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * H§3: Sinh hoạt văn nghệ GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  25. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 - Yêu cÇu ban v¨n nghÖ b¾t cho líp h¸t mét vµi bµi h¸t tËp thÓ. GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy
  26. NhËt kÝ d¹y häc líp 3A - TuÇn 4 Năm học : 2019 – 2020 GV: Dương Thị Lệ Giang Trường tiểu học Phú Thủy