Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 21 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 22 trang thienle22 3330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 21 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_21_giao_vien_duong_thi_thao_nguye.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 21 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 TUẦN 21 Thứ hai ngày 3 tháng 2 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu. - KN: Đọc đúng từ ngữ,đúng ngắt nghỉ câu chuyện Ông tổ nghề thêu. -TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, biết ơn về Trần Quốc Khái. - NL: Rèn NL ngôn ngữ. Bước đầu đọc bài tập đọc diễn cảm. .II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1.Quan sát tranh, TLCH Đánh giá: - Tiêu chí:dự đoán được những người trong tranh đang làm gì. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Nghe thầy cô đọc câu chuyện Ông tổ nghề thêu - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện Đánh giá: - Tiêu chí: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, cách chia đoạn trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3,4. Thay nhau đọc lời giải nghĩa; đọc từ ngữ Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam, vỏ trứng, đi sứ, nhập tâm, bình an vô sự, Ngắt nghỉ đúng ở câu dài. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5.Luyện đọc Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6.Thảo luận và trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. A, Người đầu tiên truyền nghề thêu vào nước ta. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong các bài GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  2. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 - HS HTT: hiểu được ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra bài học cho bản thân VII. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng), cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số. - KN: Thực hiện các phép tính trong phạm vi 10000 - TĐ: HS tìm tòi, khám phá và yêu thích môn học - NL: Phát triển năng lực tính toán, NL hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1: Tính nhẩm - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: Cặp đôi chia sẻ, nhận xét - Việc 3: HĐTQ chia sẻ kết quả hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí:: HS tính nhẩm nhanh, chính xác. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Đặt tính rồi tính - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: Cặp đôi chia sẻ, nhận xét - Việc 3: HĐTQ chia sẻ kết quả hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí:: HS đặt tính đúng, tính đúng các kết quả các phép cộng trong phạm vi 10000. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  3. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ3,4: Giải bài toán - Việc 1: HS thực hiện phân tích bài toán và giải toán - Việc 2: Cặp đôi chia sẻ, nhận xét, thống nhất kết quả - Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả bài toán, nhận xét và thộng nhất - Việc 4: HĐTQ chia sẻ kết quả hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí:: HS nắm chắc các dạng toán, giải đúng các bài toán có lời văn bằng cách vận dụng phép tính cộng các số trong phạm vi 10000. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Nêu tên trung điểm - Việc 1: HS thực hiện cá nhân - Việc 2: Cặp đôi chia sẻ, nhận xét - Việc 3: HĐTQ chia sẻ kết quả hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí:: HS nêu đúng tên trung điểm của các cạnh trong hình vuông. - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HS chia sẻ cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng các số trong phạm vi 10000. Cùng người thân giải bài tập ứng dụng trang 18 TIẾNG VIỆT: BÀI 21A: LỬA THỬ VÀNG, GIAN NAN THỬ SỨC (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ông tổ nghề thêu - KN: Trả lời được các câu hỏi. Rút ra được nội dung chính, bài học cho bản thân. Nói được một số công việc của những người tri thức. - TĐ: Tỏ thái độ ngưỡng mộ, biết ơn về Trần Quốc Khái. - NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL hoạt động nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2: Tìm hiểu nội dung bài Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng các câu hỏi, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  4. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ1: A, Học khi đốn củi, lúc kéo vó tôm. Không có đèn thì bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để đọc sách. B, Dựng lầu cao mời Trần Quốc Khái lên và cất thang đi. C, Trần Quốc Khái đã: - Ăn pho tượng làm từ bột chè lam để sống. - Ông mày mò quan sát, nhớ cách thêu và làm lọng để không bỏ phí thời gian. - Ông nhìn dơi bay sau đó ôm lọng nhảy xuống đất bình yên vô sự. HĐ2: 1. B; 2. C - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. HĐ3: Câu chuyện nói với em điều gì Đánh giá: - Tiêu chí:Hiểu được ý nghĩa câu chuyện, rút ra được bài học cho bản thân. Câu chuyện ca ngợi Trần Quốc Khái là một người thông minh, ham học hỏi, sang tạo. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Quan sát tranh, ảnh và trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí:Nói được tên và một số công việc của những người tri thức. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp HS đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. -HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc và hiểu được câu chuyện.Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. VII. Hoạt động ứng dụng - Em đọc bài Ông tổ nghề thêu với người thân. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: PHIẾU KIỂM TRA 2 + ÔN TẬP I. Mục tiêu: - KT: Kiểm tra lại về chủ đề xã hội các thế hệ trong gia đình hoạt động nông nghiệp và thương mại, vệ sinh môi trường. - KN: HS nhớ và vận dụng được kiến thức vào các bài tập - TĐ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu vận dụng kiến thức vào thực tế - NL: Giúp các em phát triển LN xã hội, hợp tác nhóm trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: TLHDH, Phiếu KT - HS: TLHDH,vở, III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Hoàn thành bảng sau Đánh giá - Tiêu chí: đọc các thông tin và điền đúng nội dung bài nhằm củng cố kiến thức về hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  5. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 Hoạt động kinh tế Một số hoạt động cụ thể Thông tin liên lạc Nhận chuyển thư, bưu phẩm, hàng hóa, tin tức Nông nghiệp Trồng trọt, chăn nuôi Công nghiệp May mặc, khai thác, chế biến nông sản Thương mại Buôn bán, kinh doanh - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2, 3. Liên hệ thực tế Đánh giá: - Tiêu chí :học sinh nêu được các thực trạng về việc rác, nước thải, phân ở địa phương được xử lí như thế nào, hợp lí hay chưa. Nêu các việc nên và không nên làm để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Nêu được các hoạt động kinh tế, biết ích lợi của các hoạt động đó. - HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. VII. Hoạt động ứng dụng - Em hãy vận động người thân và hàng xóm chung tay bảo vệ môi trường sống xung quanh trường học, làng xóm của mình bằng cách phân loại rác, luôn vệ sinh sạch sẽ nhà cửa và nơi công cộng. HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ BIỂN ĐẢO QUÊ HƯƠNG ATGT: BÀI 7. NGỒI AN TOÀN TRONG XE Ô TÔ VÀ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. Mục tiêu: 1.KT: HS biết một số thông tin về biển đảo quê hương. HS biết được những việc làm và không nên làm khi ngồi trên ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy. 2.KN: HS thực hiện những việc làm thể hiện tình yêu với biển đảo quê hương. Tham gia giao thông an toàn 3.TĐ: Biết yêu quý biển đảo quê hương, có ý thức chấp hành tốt ATGT 4.NL: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác nhóm, xã hội II. Chuẩn bị - Tài liệu sống đẹp lớp 3 - Tài liệu ATGT cho nụ cười trẻ thơ. III . Các hoạt động dạy học: 1. Tìm hiểu về biển đảo quê hương Hoạt động 1: Cung cấp thông tin - Việc 1: GV cung cấp cho HS một số thông tin về biển đảo nước ta Nước ta giáp với biển Đông ở hai phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần biển Đông. - Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển). - Biển có vùng GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  6. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất liền: l triệu km2/330.000km2). - Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển. - Có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển. - Có khí hậu biển là vùng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển, tồn tại tốt. - Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm. * Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của nhân dân. - Việc 2: HS cùng nhau tổng hợp các thông tin về biển đảo quê hương. Thảo luận về các việc làm để bảo vệ biển đảo quê hương - Việc 3: HĐTQ cho các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí : HS nắm được các thông tin về biển đảo, có ý thức bảo vệ biển đảo quê hương. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 2: Vẽ tranh về biển đảo quê hương - Việc 1: HS vẽ một bức tranh về đề tài biển đảo quê hương - Việc 2: Chia sẻ bức tranh trong nhóm Đánh giá: - Nội dung: HS vẽ được một bức tranh đẹp, đúng chủ đề. Có thái độ yêu biển đảo quê hương. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 2. ATGT: Bài 7: Ngồi an toàn trong xe ô tô và trên các phương tiện giao thông đường thủy Hoạt động 1: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trong xe ô tô đang chạy. - Em quan sát tranh trong bài học - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết theo câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? Theo em, bạn nào ngồi an toàn? GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  7. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi: Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm khi ngồi trong xe ô tô? HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được các tình huống có thể gây nguy hiểm khi ngồi trong xe ô tô đang chạy. Có ý thức đảm bảo an toàn khi ngồi trong xe. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 2: Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trong xe ô tô - Em suy nghĩ trả lời các câu hỏi: + CH1. Chúng ta nên làm gì khi ngồi trong xe ô tô? + CH2. Những việc không nên làm khi ngồi trong xe ô tô? - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi trên HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết những việc nên và không nên làm khi ngồi trong xe ô tô. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3: Xem tranh và tìm ra bạn nào ngồi an toàn trên thuyền - Em quan sát tranh trong bài học - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết theo câu hỏi: Các bạn trong tranh đang làm gì? Theo em, bạn nào ngồi an toàn trên thuyền? - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi: Những tình huống nào có thể gây nguy hiểm khi ngồi trên thuyền? HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nêu được các tình huống có thể gây nguy hiểm khi ngồi trên thuyền. Có ý thức đảm bảo an toàn khi ngồi trên thuyền GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  8. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc các em nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền. - Em suy nghĩ trả lời các câu hỏi: + CH1. Chúng ta nên làm gì khi ngồi trên thuyền? + CH2. Những việc không nên làm khi ngồi trên thuyền? - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi trên HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết những việc nên và không nên làm khi ngồi trên thuyền. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 5: Góc vui học - HS xem tranh và cùng chia sẻ về hiểu biết của mình qua bức tranh - GV tổ chức chia sẻ. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết được những tình huống an toàn hoặc không an toàn trong các bức tranh. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân những điều đã học được. Thứ ba ngày 4 tháng 2 năm 2020 TOÁN: BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: -KT: Trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - KN: thực hiện tính được trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Vận dụng để giải toán. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  9. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 GV: TLHDH, BP HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - Chia sẻ sau trò chơi - GV giới thiệu bài, ghi đề bài - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp 1. Em và bạn đặt tính và tính Việc 1: Em đọc và thực hiện đặt tính và tính ba bài sau 735- 324; 567 - 253. 627 - 156 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * ĐGTX: - Nội dung: nêu đúng cách đặt tính và tính ba bài :735- 324; 567 - 253. 627 - 156 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Em và bạn đọc kĩ nội dung sau Việc 1: Em đọc kĩ nội dung sau: Cách đặt tính, cách tính phép tính 7364 - 2726 Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ đặt tính và tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp * ĐGTX: - Nội dung: nêu đúng Cách đặt tính, cách tính phép tính 7364 - 2726 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Em và bạn cùng tính Việc 1: Em đọc và tính Việc 2: Em và bạn cùng chia sẻ tính - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * ĐGTX: - Nội dung: nêu đúng Cách đặt tính, cách tính phép tính của các bài 6354 - 2182; 5835 - 2627; 6748- 1836, 4062- 847 - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Quan sát, giúp HS nắm được cách đặt tính và tính đúng phép trừ các số trong phạm vi 10000 có nhớ và không nhớ. - HS HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VII. Hoạt động ứng dụng - Chia sẻ với người thân cách đặt tính và tính đúng phép trừ các số trong phạm vi 10000 có nhớ và không nhớ. TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhớ và kể được câu chuyện Ông tổ nghề thêu. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  10. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 - KN: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung -TĐ: Yêu thích môn học. Tích cực học tập chăm chỉ, sáng tạo. - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, NL giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, tranh minh họa - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2: Quan sát và trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời được câu hỏi: - Cậu bé đang đọc sách trong hoàn cảnh thiếu ánh sáng. - Đoạn 1. - Đặt tên: + Đ1. Lòng ham học của cậu bé Trần Quốc Khái. + Đ2. Vua Trung Quốc thử tài sứ thần Việt Nam. + Đ3. Tài trí của Trần Quốc Khái. + Đ4. Vượt qua thử thách. + Đ5. Dạy nghề thêu cho dân. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, tôn vinh học tập, nhận xét bằng lời. HĐ3,4. Kể chuyện Đánh giá: - Tiêu chí: kể đúng được từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu; biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi ghiọng kể cho phù hợp với nội dung - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Ông tổ nghề thêu. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện,kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. Thứ tư ngày 5 tháng 2 năm 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T2) I. Mục tiêu: - KT: Củng cố cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ - KN: Thực hành viết đúng cỡ chữ, đúng mẫu chữ hoa. Nhận biết một số cách nhân hóa. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài. - NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH,Phiếu nhóm HĐ5, chữ mẫu Ô, Ơ. - HS: TLHDH,vở GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  11. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 III. Hoạt động dạy học A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ5: Luyện tập nhận biết phép nhân hóa - Việc 1: HS đọc đoạn thơ và điền vào phiếu học tập - Việc 2: Các cặp đôi chia sẻ kết quả hoạt động, thống nhất kết quả - Việc 3: Nhóm chia sẻ kết quả, nhận xét. - Việc 4: HĐTQ chia sẻ hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí: điền đúng các từ ngữ vào chỗ trống. Tích cực học tập, hoạt động nhóm. Tên các sự vật Cách nhân hóa được nhân Từ gọi người dùng để Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người hóa gọi sự vật dùng để chỉ hoạt động, đặc điểm của vật Trời Ông Xem Mây chị Kéo Trăng sao trốn Đất Chờ đợi, uống nước Mưa xuống Sấm Ông Vỗ tay - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 (TH) :Viết vào vở theo mẫu - Việc 1: HS cùng chia sẻ độ cao, các nét, cách viết chữ hoa O,Ô,Ơ. - Việc 2: HS thực hành luyện viết. - Việc 3: Các cặp đôi nhận xét, sửa sai cho nhau. - Việc 4: HS thực hành viết vào vở: + 1 dòng 4 chữ hoa Ô, 1 dòng 4 chữ hoa Ơ + 1 dòng từ ứng dụng Lãn Ông + 1 lần câu ứng dụng Đánh giá: - Tiêu chí:viết đúng chữ hoa Ô, Ơ viết đúng tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng. Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  12. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 HS luyện viết chữ hoa, vận dụng vào các văn bản khác TIẾNG VIỆT: BÀI 21B: TÀI TRÍ ĐẤT VIỆT (T3) I. Mục tiêu: - KT: Biết nghe - viết đúng chính tả đoạn văn. Biết điền đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã, từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. - KN: Nghe viết đúng một đoạn văn. Viết đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã, từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ , hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, PHT - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ2.Nghe - viết Đánh giá: - Tiêu chí:Viết đúng chính tả, đúng tốc độ, viết đẹp, trình bày sạch sẽ. Viết hoa các chữ đầu câu và tên riêng: Trần Quốc Khái, Khái, nhà Lê. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3,4. Thi tìm nhanh âm đầu hoặc dấu thanh Đánh giá: - Tiêu chí:Viết đúng các từ ngữ có dấu hỏi, dấu ngã, từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp HS còn hạn chế củng cố đoạn viết, cách trình bày, luyện từ khó nghe-viết đúng chính tả đoạn văn. Chữ viết đúng mẫu chữ quy định. Trình bày sạch sẽ. - HSHTT: Viết đẹp, đúng và dò lỗi cho các bạn HS còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. TOÁN: BÀI 57: PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: -KT: Biết trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - KN: thực hiện tính được Trừ các số trong phạm vi 10 000( bao gồm đặt tính và tính đúng). Trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  13. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ1: Tính nhẩm Đánh giá: - Tiêu chí:: HS tính nhẩm nhanh, chính xác. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Đặt tính rồi tính Đánh giá: - Tiêu chí:: HS đặt tính đúng, tính đúng các kết quả các phép trừ trong phạm vi 10000. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3,4: Giải bài toán Đánh giá: - Tiêu chí:: HS nắm chắc các dạng toán, giải đúng các bài toán có lời văn bằng cách vận dụng phép tính trừ các số trong phạm vi 10000. Biết chia sẻ, giúp đỡ bạn - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Nêu tên trung điểm Đánh giá: - Tiêu chí:: HS vẽ và tìm đúng trung điểm của đoạn thẳng - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế Giúp HS tính nhẩm và đặt tính rồi tính phép trừ các số trong phạm vi 10 000. Vận dụng giải tốn có lời văn.Củng cố vẽ đoạn thắng và xác định trung điểm của đoạn thẳng. Nêu cách tính từng bài? Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thắng? - HSHTT: Bt bổ sung Tính hiệu biết số bị trừ và số trừ lần lượt là: 5763 và 3896 VII. Hoạt động ứng dụng - Em ghi nhớ cách nhân, chia số có ba chữ số. Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2020 TOÁN: THÁNG,NĂM (T1) I. Mục tiêu: - KT: Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng. Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm, ) - KN: Xem ngày tháng và vận dụng vào cuộc sống. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Năng lực hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, BP - HS : SHD GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  14. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1 : Chơi trò chơi" Tháng mấy- Ngày mấy- Thứ mấy" Đánh giá: - Tiêu chí : nêu đúngthông tin tờ lịch chỉ tháng 5 và nêu đúng các ngày chủ nhật trong tháng, tháng gồm 4 tuần và dư 3 ngày - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Xem lịch Đánh giá: - Tiêu chí : nêu được các thông tin về các tháng trong năm. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3,4: Đọc thông tin, trả lời câu hỏi Đánh giá: - Nội dung:đọc và nắm được nội dung các tháng trong năm, trả lời đúng các câu hỏi về các tháng. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: Giúp nắm các đơn vị đo thời gian về tháng, năm.Biết một năm có 12 tháng và số ngày trong từng tháng.Vận dung để xem lịch. -HSHT T: Bt bổ sung Ngày Quốc tế thiếu nhi là ngày, tháng nào trong năm? Ngày sinh nhật của em là ngày, tháng nào trong năm? VII. Hoạt động ứng dụng Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Nêu các ngày lễ trong năm TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và hiểu bài thơ Bàn tay cô giáo. - KN: Thực hành đọc đúng, đọc diễn cảm bài thơ, nắm được nội dung bài thơ. - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: IV. Điều chỉnh NDDH: V. ĐGTX HĐ1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí:dự đoán được những người trong tranh là ai, mọi người đang làm gì. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài - Em lắng nghe cô đọc câu chuyện GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  15. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 Đánh giá: - Tiêu chí: HS chú ý lắng nghe GV đọc bài, nắm được giọng đọc, các phần trong bài. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và ngắt nghỉ đúng các chỗ hướng dẫn. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4.Luyện đọc Đánh giá: - Tiêu chí: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ. Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc diễn cảm bài thơ. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5.Trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời đúng câu hỏi,trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. A, Chiếc thuyền, mặt trời, thuyền và sông. B, Biển biếc bình minh, rì rào sóng vỗ. C, Cô là người đem đến bao nhiêu điều lạ cũng như dạy cho chúng ta những bài học hay và bổ ích, lí thú. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp các em đọc còn hạn chế đọc đúng các từ khó trong bài, đọc trôi chảy toàn bài. - HS HTT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng giọng điệu bài. VII. Hoạt động ứng dụng: - Em đọc một bài thơ cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T2) I. Mục tiêu: - KT: Đọc và thuộc bài thơ Bàn tay cô giáo. Biết đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu - KN: Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu. Phân biệt hỏi, ngã, tr/ch. - TĐ: Yêu thích môn học. - NL: Rèn năng lực hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Phiếu bài tập - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Đọc thuộc bài thơ Đánh giá: - Tiêu chí:Đọc thuộc lòng bài thơ Bàn tay cô giáo. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  16. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 HĐ2. Điền âm đầu hoặc dấu thanh Đánh giá: - Tiêu chí:Điền đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr hoặc từ ngữ có chứa thanh hỏi/ngã. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?” trong phiếu bài tập Đánh giá: - Tiêu chí:Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi “ở đâu” trong câu đã cho. 1. Trần Quốc Khái quê ở huyện Thường Tính, tỉnh Hà Tây. 2. Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. 3. Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS nắm được yêu cầu và thực hiện đúng các bài tập - HSHTT: Giúp đỡ các bạn VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ bài học với người thân. TNXH : THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT XUNGQUANH CHÚNG EM(T1) I. Mục tiêu: - KT: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dạng, kích thước của chúng - KN: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây.Chỉ và nói được tên các phần của cơ thể của một con vật. - TĐ: Có ý thức bảo vệ các loại thực vật, động vật. - NL: Rèn năng lực hợp tác, tìm hiểu thực tế. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Quan sát và thực hiện hoạt động Đánh giá: - Tiêu chí :sắp xếp được các thẻ từ vào 2 nhóm: động vật, thực vật. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2,3.Quan sát, hoàn thành bảng và trả lời Đánh giá: - Tiêu chí :nêu được các loài động, thực vật và biết chúng có những bộ phận nào. Có gì giống, khác nhau. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Đọc và trả lời Đánh giá: GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  17. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 - Tiêu chí :trả lời tốt câu hỏi. A, Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. B, Cơ thể động vật có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước.Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. Chỉ và nói tên các phần của cơ thể một con vật. - HSHTT: Giúp các em thực hiện các HĐ biết và có ý thức bảo vệ môi trường, thực vật, động vật. VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 21C: SÁNG TẠO LÀ NIỀM VUI (T3) I. Mục tiêu: - KT: Nghe và hiểu câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Biết kể được câu chuyện. - KN: Kể lại câu chuyện theo lời kể của bản thân. Nắm được nội dung và bài học của câu chuyện. - TĐ: Thể hiện sự trân trọng, ngưỡng mộ Lương Định Của. - NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ4. Nghe thầy cô kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em quan sát hình SGK Việc 2: Em lắng nghe kể câu chuyện Đánh giá: - Tiêu chí:nắm được câu chuyện theo đúng nội dung. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Cùng thảo luận để trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc các câu hỏi trả lời Việc 2: Em và bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn trong nhóm chia sẻ + CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ Đánh giá: - Tiêu chí:Trả lời được câu hỏi. 1. Ông là một nhà khoa học đã tạo ra được nhiều giống lúa quý cho nền nông nghiệp Việt Nam. 2. Mười hạt giống lúa quý. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  18. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 3. Vì đang lúc trời rét đậm kéo dài. 4. Ông đã lấy nhiệt độ cơ thể để ủ ấm các hạt giống. 5. Ông là một người tài ba, thông minh và tâm huyết với nghề. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6. Thay nhau kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống. Việc 1: Em kể lại câu chuyện Việc 2: Em cùng bạn kể cho nhau nghe Việc 3: NT yêu cầu các bạn kể trong nhóm + CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm kể trước lớp - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. Đánh giá: - Tiêu chí:kể lại được câu chuyện theo đúng trình tự và nội dung chính xác. - Phương pháp: quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: Giúp các em nắm nội dung và kể được câu chuyện - HS HT,HTT: HS rút ra được bài học cho bản thân qua câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng - Em kể câu chuyện cho người thân nghe. ÔLTV LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu bài Vừ A Dính. Biết sử dụng đúng dấu phẩy, dùng đúng các từ ngữ trong câu. Biết viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc tiếng có vần uôt/uôc. - KN: Thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, thực hiện được các bài tập theo yêu cầu. -TĐ: Biết yêu quý những vị anh hùng dân tộc, có tinh thần yêu nước. - NL: NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 3, 7 V. ĐGTX HĐ1 – Khởi động Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS biết thêm các thông tin về các vị anh hùng dân tộc. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 : Ôn luyện Đánh giá: -Tiêu chí: Đọc và hiểu bài Vừ A Dính. Trả lời đúng các câu hỏi, nắm nội dung bài a. Vừ A Dính đã sớm biết căm thù giặc vì câu được bố mẹ dạy bảo phải căm thù giặc. b. Khi bị lọt vào vòng vây của giặc Vù A Dính rất dũng cảm, nhất quyết không khai dù bị giặc đánh đập, tra tấn tàn bạo. c. Qua hình ảnh đó em thấy Vừ A Dính là một người vô cùng dũng cảm, gan dạ và có lòng yêu nước sâu sắc. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  19. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Chọn từ ngữ thích hợp Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS điền đúng từ ngữ thích hợp trong câu a. Nhìn trên bản đồ, đất nước Việt Nam cong cong hình chữ S. b. Theo lời Bác Hồ dạy, thiếu niên, nhi đồng Việt Nam cúng hăng hái góp sức giữ gìn nền hòa bình của đất nước. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Điền s/x thích hợp Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS điền đúng s/x thích hợp trong câu - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá:HS điền đúng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong câu Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa thắng lợi hoàn toàn. Sau hơn hai trăm năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, nhân dân ta lần đầu tiên giành được độc lập. - PP: quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS -HS TTC: Giúp HS nắm nội dung câu chuyện, trả lời đúng các câu hỏi. -HSHTT: Biết chia sẻ, giúp đỡ các bạn. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 20 I. Mục tiêu: KT: Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng. Biết tính đúng các phép tính cộng trong phạm vi 10.000, giải đúng các bài toán liên quan. Biết so sánh các đơn vị đo độ dài. KN: Thực hiện đúng các bài tập. Tính toán nhanh nhẹn, chính xác TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV.Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 1,7 V. ĐGTX Bài 2, 4: Tìm trung điểm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định đúng trung điểm của các đoạn thẳng + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  20. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 Bài 3: Đặt tính rồi tính Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết đặt tính và tính đúng các phép cộng có nhớ và không nhớ trong phạm vi 10000. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 5: So sánh Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS so sánh đúng các đơn vị đo độ dài, so sánh các số có bốn chữ số. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 6,8: Giải toán Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng các dạng toán và giải đúng các bài toán có lời văn + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động để làm đúng các kết quả - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: giải bài toán ứng dụng Thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2020 TOÁN: THÁNG,NĂM (T2) I. Mục tiêu: - KT: Biết: Các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. Một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm; biết số ngày trong từng tháng. Xem lịch( tờ lịch tháng, lịch năm, ) - KN: Xem ngày tháng và vận dụng vào cuộc sống. - TĐ: Tự giác, chú ý học tập, yêu thích môn học. - NL: Năng lực hợp tác nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tế. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, lịch - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2,3 Xem lịch, trả lời câu hỏi Đánh giá: - Tiêu chí :nêu và viết đúng các thứ, ngày theo yêu cầu - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời. VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: Giúp Hs thực hành xem lịch các đơn vị đo thời gian về tháng, năm.Biết một năm có 12 tháng và số ngày trong từng tháng. - HSHTT: Bt bổ sung GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  21. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 Ngày Nhà giáo VN là ngày, tháng nào trong năm? Ngày sinh nhật của bố,mẹ em là ngày, tháng nào trong năm? VII.Hoạt động ứng dụng - Em cùng người thân tìm hiểu về thứ ngày tháng của các ngày lễ trong năm 2020 HĐTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH. I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa và cách thực hiện hiệu quả các hoạt động đọc sách. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động vệ sinh đọc sách. - TĐ: Giáo dục ý thức đọc sách nâng cao kiến thức, tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị Bài giới thiệu sách, một số cuốn sách hay, III. Các hoạt động * Khởi động - BVN cho cả lớp hát bài hát khởi động 1. Hoạt động đọc sách HĐ 1: Thảo luận về hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện của lớp nêu tình hình và hiệu quả của hoạt động đọc sách của lớp trong thời gian vừa qua và biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đọc sách. - Việc 2: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến - Việc 3: GV nhận xét, nêu ý nghĩa các hoạt động đọc sách Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm hiệu quả đọc sách trong thời gian vừa qua và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách, -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 2: Tổ chức hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện nhóm giới thiệu một cuốn sách và hướng dẫn cụ thể cách đọc sách hiệu quả - Việc 2: Các nhóm chọn 1 cuốn sách và đọc. - Việc 3: Các nhóm chia sẻ về phương pháp đọc và ý nghĩa cuốn sách vừa đọc Đánh giá: -Tiêu chí: Các nhóm nắm được quy trình đọc sách hiệu quả. Có ý thức đọc sách nâng cao vốn kiến thức. -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc sách - Việc 1: HS đọc 1 cuốn sách - Việc 2: GV tổng kết nhận xét kết quả hoạt động Đánh giá: -Tiêu chí: HS tích cực tham gia hoạt động, đọc được những cuốn sách hay, bổ ích -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy
  22. NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 21 N¨m häc : 2019 -2020 3. Nhận xét hoạt động tuần 21 và kế hoạch tuần 22. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 22. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 22. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : D­¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Tr­êng TiÓu häc Phó Thñy