Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_20_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 20 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 20 Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2020 TOÁN : BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ,trung điểm của 1 đoạn thẳng 2. KN: Giúp HS biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước . 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Phát triển NLtự học, tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV: TLHDH, - HS: TLHDH, vở, thước có vạch cm. III. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. TC “Thỏ đổi chuồng” - Chia sẻ sau trò chơi * Xác định mục tiêu: - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. * Hình thành kiến thức: 2. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc kĩ nội dung Việc 2: Hai bạn cùng chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: - HS biết điểm ở giữa 2 điểm, 3 điểm thẳng hàng. - Trình bày cách làm trước lớp rõ ràng + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 3. Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết điểm ở giữa 2 điểm, đo độ dài của các đoạn thẳng, điểm nào chia đoạn thẳng thành hai đoạn bằng nhau. a, O là điểm ở giữa điểm A và điểm B. AO = 4cm, OB = 2cm. b, M là điểm ở giữa điểm C và điểm D. CM = 3cm, MD = 3cm. c, Điểm M chia đoạn thẳng CD thành hai đoạn thẳng có độ dài bằng nhau. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 4. Em đọc kĩ nội dung sau và nghe GV hướng dẫn Việc 1: Em đọc nội dung trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xác định được trung điểm của một đoạn thẳng. b, - Đ - S - S + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 5. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau để xác định trung điểm của đoạn thẳng. Việc 1: Em đo độ dài đoạn thẳng và xác định trung điểm Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ nêu cách làm Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS vẽ và xác định trung điểm của đoạn thẳng AB. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A. TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. 2. KN: Đọc đúng từ ngữ, đúng ngắt nghỉ câu chuyện Ở lại với chiến khu. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 3. TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, xã hội. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: kể được một số anh hùng nhỏ tuổi: Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu. + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 2. Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Ở lại với chiến khu Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc và cách chia đoạn của toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Đọc từ và lời giải nghĩa từ: - Trung đoàn trưởng: Người chỉ huy trung đoàn (đơn vị bộ đội tương đối lớn) - Lán: Nhà dựng tạm, sơ sài, thường bằng tre nứa. - Tây: Ở đây chhỉ thực dân Pháp. - Việt gian: Người Việt Nam làm tay sai cho giặc. - Thống thiết: Tha thiết, cảm động. - Vệ quốc quân (Vệ quốc đoàn): Tên của quân đội ta sau cách mạng tháng Tám và trong thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp. - Em đọc các từ và lời giải nghĩa từ đã cho( 2-3 lần) - Em và bạn đổi nhau đọc từ và lời giải nghĩa. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - Việc 1: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: Trung đoàn trưởng, lán, tây, việt gian, thống thiết, vệ quốc quân. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: - Đọc từ ngữ: yên lặng, nghẹn lại, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Đọc câu: Chúng em còn nhỏ,/ chưa làm được chi nhiều/ thì trung đoàn / cho chúng em ăn ít cũng được. // Đừng bắt chúng em phải về,/ tội chúng em lắm, / anh nờ // - Em đọc các từ, câu đã cho ( 2-3 lần) - Mỗi bạn đọc một lần, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. NT tổ chức cho mỗi bạn đọc từ ngữ, câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Luyện đọc - Đọc nối tiếp - Em đọc thầm bài ( 1 lần) - Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 6. Thảo luận để trả lời câu hỏi: - Em tìm câu trả lời - Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. - NT tổ chức cho các bạn chia sẻ câu trả lời trước nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi: Câu chuyện cho em biết các bạn nhỏ muốn ở lại chiến khu để cùng nhau chiến đấu bảo vệ Tổ quốc. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc câu chuyện Ở lại với chiến khu cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 20A: TUỔI NHỎ CHÍ LỚN (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Ở lại với chiến khu. Báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. 2. KN: Biết báo cáo về kết quả học tập, lao động của tổ trong tháng. 3.TĐ: Yêu quê hương đất nước, biết ơn những người chiến sĩ nhỏ tuổi. 4. NL: Rèn NL ngôn ngữ, NL xã hội. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 HĐ1: Hoạt động cặp đôi. Hỏi – đáp. a) Hỏi: Trung đoàn trưởng thông báo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi điều gì? Đáp: Tình hình chiến khu rất khó khăn, gian khổ nên trung đoàn cho các em về sống với gia đình. b) Hỏi: Vì sao Lượm và các bạn nhỏ không muốn về nhà? Đáp: Vì Lượm và các bạn nhỏ sẵn sàng chịu đựng gian khổ, sẵn sàng chịu ăn đói, thà chết trên chiến khu còn hơn về ở chung với bọn Tây, bọn Việt gian. c) Hỏi: Mừng cầu xin trung đoàn trưởng điều gì? Đáp: Mừng xin ăn ít cũng được, miễn là được ở lại chiến khu. d) Hỏi: Tiếng hát được so sánh với hình ảnh nào ở câu cuối bài? Đáp: Tiếng hát được so sánh với hình ảnh ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Hoạt động cá nhân Viết câu trả lời vào vở: Qua câu chuyện, em thấy các chiến sĩ nhỏ tuổi là người thế nào? TL: Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động nhóm lớn Từng bạn đọc câu trả lời trước nhóm. Nhóm bình chọn câu trả lời hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. Các chiến sĩ nhỏ tuổi rất yêu nước, căm thù giặc, sẵn sàng chịu đựng gian khổ, hi sinh vì Tổ quốc. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4, 5: Hoạt động nhóm lớn. Luyện đọc và thi đọc trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Hoạt động nhóm lớn Chơi trò chơi “Thi tổ trưởng giỏi”. a) Quan sát các tranh và trả lời câu hỏi: Các bạn học sinh đang làm gì? b) Từng bạn đóng vai tổ trưởng báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ trong tuần qua. - Về học tập: - Về lao động: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Báo cáo các kết quả học tập, lao động của tổ trong tuần. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em đọc câu hỏi và dựa vào bài trả lời câu hỏi và lựa chọn câu trả lời đúng. - HS HT,HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm và hiểu được câu chuyện Ở lại với chiến khu. Giúp các bạn HS còn hạn chế đọc bài. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hỏi người thân để biết gia đình, họ hàng của em có bao nhiêu người đã từng đi bộ đội. Thø ba ngày 14 th¸ng 01 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 54: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết điểm ở giữa hai điểm cho trước ,trung điểm của 1 đoạn thẳng 2. KN: Giúp HS biết xác định trung điểm của một đoạn thẳng cho trước . 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Rèn năng lực toán học cho học sinh. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD; - HS : SHD, vở, ĐDHT. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân Nêu tên trung điểm của đoạn thẳng AB và đoạn thẳng DC: A M B D N C GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân Xác định trung điểm của đoạn thẳng CD: M C D * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động cá nhân. Gấp tờ giấy hình chữ nhật ABCD (theo hình vẽ) rồi đánh dấu trung điểm I của đoạn thẳng AB và trung điểm K của đoạn thẳng DC. A B A I B D C D K C * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gấp được hình chữ nhật và xác định được trung điểm của các cạnh AB, cạnh DC. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp HS xác định được trung điểm của đoạn thẳng. - HS HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B. TIẾP BƯỚC CHA ANH (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Nắm được nội dung chính của câu chuyện. 2. KN: Kể được câu chuyện Ở lại với chiến khu. 3. TĐ: Yêu quê hương, biết ơn những người hi sinh vì đất nước. 4. NL: Kể chuyện hấp dẫn, thu hút được người nghe. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Khởi động Hát một bài hát hoặc đọc một bài thơ về “chú bộ đội” * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hát được một bài hát hoặc đọc thơ về chú bộ đội. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động nhóm lớn Kể chuyện. - Mỗi bạn kể một đoạn câu chuyện Ở lại với chiến khu. Đoạn 1: - Trung đoàn trưởng tới gặp ai? - Ông đã nói gì? Đoạn 2: - Lượm nói gì? - Toàn đội hưởng ứng ý kiến của Lượm như thế nào? - Mừng nói gì tiếp theo? Đoạn 3:Trung đoàn trưởng đã nói gì? Đoạn 4: Cả đội đã làm gì? - Nhóm kể chuyện tiếp sức: Mỗi bạn kể 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết câu chuyện. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được từng đoạn câu chuyện Ở lại với chiến khu. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp. - Các nhóm thi kể chuyện tiếp sức trước lớp. - Lớp bình chọn nhóm kể hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo nội dung bài tập đọc Ở lại với chiến khu. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể được câu chuyện Ở lại với chiến khu. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 TN-XH: BÀI 16. VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu được vai trò cảu việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. 2. KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. 3. TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. 4. NL: Giúp HS có NL biết tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tranh, SHDH; - HS: SHDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ4. Hoạt động nhóm lớn Quan sát và thảo luận a) Hãy nói và nhận xét những gì em thấy trong các hình 5, 6. b) Những việc làm nào sai? c) Ở địa phương em có hiện tượng đó không? d) Nguồn nước bị nhiễm bẩn có tác hại gì? e) Nước thải có tác hại gì đối với sức khỏe của con người và sinh vật? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS quan sát tranh và trả lời được nội dung câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Liên hệ thực tế a) Hằng ngày gia đình em thải ra những loại rác nào? b) Các loại rác ở gia đình em được xử lý như thế nào? c) Phân, nước thải ở gia đình em được thải ra đâu? d) Rác, phân, nước thải ở địa phương em được xử lý như thế nào? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS liên hệ thực tế và trả lời được nội dung câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6. Đọc và trả lời a) Đọc đoạn văn: Phân hữu cơ là loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Phân, nước tiểu của người và động vật chứa nhiều mầm bệnh và sinh ra mùi hôi thối. Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn, chất độc hại, các vi khuẩn gây bệnh. Nếu nước thải chưa xử lí chảy thẳng vào ao, hồ, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và sinh vật. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 b) Trả lời câu hỏi: - Vi khuẩn gây bệnh thường sinh sống trong loại rác? - Vì sao người và gia súc không được phóng uế bừa bãi? - Nước thải chưa được xử lí có tác hại gì? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc nội dung và trả câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ7. Quan sát và trả lời a) Quan sát các hình từ 7 đến 12 dưới đây? b) Trả lời câu hỏi? a. Phân loại rác trước khi thải f. Giữ sạch môi trường xung quanh b. Sử dụng cả hai mặt giấy để tiết kiệm g. Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh giấy c. Lắp đặt hệ thống xử lý nước thải h. Không xả thẳng nước thải xuống nguồn nước: ao, hồ, nước thải d. Bỏ rác đúng nơi quy định i. Giữ nhà vệ sinh sạch sẽ e. Cống rãnh hợp vệ sinh k. Hạn chế thải rác *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết khép khung chữ phù hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Biết phân loại rác thải. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT QUÊ EM ATGT: BÀI 5 NHỚ ĐỘI MŨ BẢO HIỂM NHÉ I. Mục tiêu 1. KT: HS biết tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, biết phong tục, thời tiết, các hoạt động, các loại bánh mứt, hoa quả, thức ăn, trang trí nhà cửa trong ngày tết. Biết được vai trò của việc đội mũ BH. Biết đội mũ bảo hiểm đúng quy cách khi ngồi trên xe máy, xe đạp. 2. KN: HS biết cùng cô trang trí lớp, làm thiệp, chơi các trò chơi Có kỹ năng đội mũ bảo hiểm an toàn. 3. TĐ: HS biết thể hiện tình cảm đối với mọi người trong ngày Tết. Có ý thức thực hiện tốt khi tham gia GT GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 4. NL: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác nhóm, xã hội 2. Chuẩn bị - Tranh ảnh ngày tết, đầu lân, băng đĩa có ghi hình múa lân; Trống, cờ hoa, trang trí đẹp. Các loại bánh: Bánh chưng, kẹo mứt, hạt dưa, mâm ngủ quả - Mũ bảo hiểm, Tài liệu ATGT vì nụ cười trẻ thơ. 3. Hoạt động dạy học A. Tìm hiểu ngày tết ở quê em HĐ1: Quan sát tranh và đàm thoại về ngày Tết. - Các cháu thấy lớp mình hôm nay trang trí như thế nào? - Ở nhà các em và bố mẹ cháu đó chuẩn bị gì để đón tết? - GV đưa tranh gia đình đang chuẩn bị đón tết ra choHS quan sát và hỏi? + Trong tranh có những ai? Mọi người đang làm gì? + Vì sao lại làm những công việc đó? * Cho HS đọc bài thơ “Tết đang vào nhà”. - Cho HS xem tranh về ngày tết và hỏi : + Tranh vẽ về gì? Vì sao em biết đây là tranh vẽ ngày tết? + Tết nguyên đán là ngày mấy tháng mấy âm lịch? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết về ngày tết cổ truyền ở đất nước em. Kể được các hoạt động thường diễn ra trong ngày tết. + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn , nhận xét bằng lời HĐ2: Vui múa hát về ngày tết. - Lớp mình cùng hát và minh hoạ bài hát “Mùa xuân”, “Sắp đến tết rồi”. - Năm mới đó đến rồi chúng ta đều vui mừng đón chào năm mới. Cô chúc các em chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. - Ngày tết gia đình các cháu có những loại hoa quả, bánh mứt gì? - Theo phong tục thì mọi người đến nhà người thân, bạn bè để chúc gì? - Các em có cùng cha mẹ đi chúc tết ai không? - Đi chúc tết nhận được tiền lì xì các em phải nói gì? - Tết đến các cháu có vui không? Chúng ta cùng vui hát về ngày tết nhé! *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hát được các bài hát về ngày tết với không khí vui tươi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * Kết thúc hoạt động: - Nhắc HS nghỉ tết an tết an toàn. B. ATGT: Nhớ đội mũ bảo hiểm nhé HĐ1: Xem tranh và tìm ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Bước 1: Cho Hs xem tranh Bước 2: Thảo luận(cá nhân, cặp đôi, nhóm lớn) Câu hỏi: Các em hãy nhìn vào tranh minh họa và chỉ ra ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn? - Nhóm chia sẻ trước lớp. Bước 3: Gv chốt: Có 3 anh thanh niên đi xe máy và một bạn nhỏ ngồi sau xe máy chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. *Đánh giá: + Tiêu chí: Chỉ ra được trong tranh ai chưa đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời HĐ2: Tìm hiểu về tác dụng của mũ bảo hiểm và cách đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn - Cho HS xem bộ phim : Khi con lớn lên Bước 1: Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận: Câu hỏi 1: Qua bộ phim nói trên, bạn nào cho cô biết tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm là gì? Câu hỏi 2: Vậy nếu đội mũ bảo hiểm sẽ có tác dụng gì? Câu hỏi 3: Vậy đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng cách? Bước 2: GV chốt: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu tác hại của việc không đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy, xe đạp; tác dụng của mũ bảo hiểm, cách đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời Bước 3: Thực hành đội mũ - Gọi 3 em HS lê thực hành đội mũ bảo hiểm. - Nhận xét về cách đội mũ bảo hiểm của từng em như thế nào. - Cho HS xem video cách đội mũ bảo hiểm đúng *Đánh giá: +Tiêu chí: HS thực hiện được đội mũ bảo hiểm đúng cách. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Góc học vui Bước 1: Xem tranh để tìm hiểu Mô tả tranh: Các bức tranh các bạn nhỏ đội mũ bảo hiểm với các kiểu khác nhau. Yêu cầu: Theo các em trong những bức tranh dưới đây, bức nào vẽ bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng cách và đảm bảo an toàn? Bước 2: Học sinh xem tranh để tìm hiểu GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 Bước 3: Kiểm tra, nhận xét và giải thích câu trả lời của học sinh. Cách đội mũ bảo hiểm sai là: Tranh 1: Đội mũ sụp xuống mặt, che tầm mắt Tranh2: Đội mũ lệch Tranh 3: Đội mũ nhưng không cài quai Tranh 5: Đội mũ ngược Tranh 6: Không đội mũ mà cầm trên tay *Cách đội mũ bảo hiểm đúng là: Đội mũ vừa đầu, có cài dây quai mũ vừa vặn, không quá chật hay quá lỏng (tranh thứ 4) *Đánh giá: +Tiêu chí: HS sinh nhận biết và chọn được tranh bạn Bi đội mũ bảo hiểm đúng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân những điều đã học được. Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2020 TOÁN: BÀI 55. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết so sánh các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết xếp thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Chơi trò chơi “Bắn tên” HS đọc và viết được các số có bốn chữ số. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc và viết được các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 1. Hoạt động nhóm lớn. Thực hiện các hoạt động sau Tìm dấu >, <, = thích hợp để điền vào chỗ chấm: 96 102 111 89 500 400 734 728 235 234 + 1 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách so sánh hai số với nhau. + PP: quan sát, vấn đáp. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 2. Hoạt động nhóm lớn Đọc kĩ nội dung sau: a) Trong hai số: - Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. - Số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Ví dụ: 999 9999 b) Nếu hai số có cùng số chữ số thì ta xét từng cặp chữ số ở cùng hàng, kể từ trái sang phải. Ví dụ 1: So sánh 9000 và 8999 Ví dụ 2: So sánh 6579 và 6580 Hàng nghìn: 9 > 8 Hàng nghìn: đều là 6; Vậy 9000 > 8999 Hàng trăm: đều là 5; Hàng chục: 7 , , 5216 7012 > 6988 4923 < 4932 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng dấu và biết so sánh các số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHC: Giúp HS biết cách so sánh và xếp thứ tự các số trong phạm vi 10 000. - HS HTT: Viết các số có 4 chữ số giống nhau và sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy chia sẻ bài học cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B. TIẾP BƯỚC CHA ANH (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa N. Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. 2. KN: Viết đúng, đẹp chữ hoa N, từ ứng dụng, câu ứng dụng. 3. TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài 4. NL: Viết đúng, viết đẹp chữ hoa N trong các văn bản viết. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP, Chữ mẫu N; - HS: TLHDH, vở III. Hoạt động dạy học: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ4: Xếp các từ vào nhóm thích hợp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng các từ ngữ vào chỗ trống. Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa Những từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc với bảo vệ với xây dựng Đất nước, nước nhà, non Gìn giữ Giữ gìn, kiến thiết sông, giang sơn + Phương pháp:quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Viết vào vở theo mẫu: Việc 1: Nêu lại quy trình viết con chữ N, nghĩa tên riêng câu ứng dụng. Em đọc yêu cầu TLHDH viết vào vở - 4 lần chữ hoa N (Ng) cỡ nhỏ - 2 lần tên riêng Nguyễn Văn Trỗi cỡ nhỏ - 1 lần câu thơ: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Việc 2: Em cùng bạn đổi chéo vở kiểm tra Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ quy trình chữ hoa N * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chữ hoa N - Viết đúng tên riêng Nguyễn Văn Trỗi và câu ứng dụng. - Chữ viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng + Phương pháp:Quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở TLHDH cùng bố mẹ, anh chị của mình. TIẾNG VIỆT: BÀI 20B. TIẾP BƯỚC CHA ANH (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe – viết đoạn văn ngắn Ở lại với chiến khu. Từ có chứa s/x 2. KN: Viết đúng chính tả, chữ viết đúng mẫu. Trình bày bài sạch sẽ. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Chơi trò chơi: Viết đúng từ. a) Thi viết nhanh lời giải câu đố. TL: sấm sét; * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em tìm được từ có chứa âm đầu là s/x. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Nghe - viết Ở lại với chiến khu Bỗng một em cất tiếng hát, cả đội đồng thanh hát vang: “Đoàn Vệ quốc quân một lần ra đi Nào có mong chi đâu ngày trở về Ra đi, ra đi bảo tồn sông núi Ra đi, ra đi, thà chết không lui ” Tiếng hát bay lượn trên mặt suối, tràn qua lớp lớp cây rừng, bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối, làm cho lòng người chỉ huy ấm hẳn lên. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả đoạn 4 bài Ở lại với chiến khu. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả. HSHTT: Viết đẹp, rõ ràng. Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2020 TOÁN: BÀI 55. SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Em biết so sánh các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết xếp thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1: Hoạt động cá nhân Điền dấu >, 999 b) 9650 6951 5617 > 5671 1965 > 1956 7802 , 4089 m b) 60 phút = 1 giờ 982 m 1 giờ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết so sánh đơn vị đo độ dài, thời gian. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Hoạt động cá nhân a) Tìm số lớn nhất trong các số: 5724; 4752; 7524; 2574. TL: 7524 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 b) Tìm số bé nhất trong các số: 7082; 8720; 2870; 8027. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết số lớn nhất và số bé nhất trong các số đã cho. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Viết các số 6504; 5640; 4506; 4650. a) Theo thứ tự từ lớn đến bé 6504; 5640; 4650; 4506 b) Theo thứ tự từ bé đến lớn 4506; 4650; 5640; 6504 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Nối mỗi số với vạch chia thích hợp (theo mẫu). *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết nối số với vạch chia thích hợp. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 20C. EM TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc và hiểu bài thơ Chú ở bên Bác Hồ. 2. KN: Giáo dục học sinh kính yêu các chú bộ đội 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. Thể hiện tình cảm kính yêu chú bộ đội II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Xem tranh và trả lời các câu hỏi: Tranh vẽ ai? Ảnh chú bộ đội đặt cảnh ảnh ai? Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được bức tranh vẽ về chú bộ đội, Bác Hồ. - Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc HĐ3. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Một bạn đọc từ ngữ, một bạn đọc lời giải nghĩa và ngược lại. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc và hiểu nghĩa các từ ngữ: Trường Sơn, Trường Sa, Kon Tum, Đăk Lăk. - Ảnh chú bộ đội đặt cạnh ảnh Bác Hồ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: Việc 1: Em đọc các từ ngữ và câu dài Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc lần lượt, nhận xét GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét HĐ5. Luyện đọc Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em cùng bạn đọc nối tiếp đoạn, chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ6. Hỏi - đáp: - Những câu thơ nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú? - Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao? - Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? - Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc như chú của Nga được nhớ mãi? Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp, nêu nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được 4 câu hỏi. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - Như TLHDH ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết được mình có quyền tự do kết giao bạn bè, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 2. KN: Tự do kết giao bạn bè, tôn trọng đoàn kết với bạn. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu, đoàn kết với bạn bè quốc tế. Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè quốc tế. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. HĐ4. Sưu tầm và giới thiệu * Đánh giá : + Tiêu chí đánh giá: HS chia sẻ, giới thiệu về các câu chuyện, bức tranh, thể hiện các hành động ứng xử thể hiện sự lịch sự, tôn trọng với người nước ngoài. Tích cực thảo luận, chia sẻ với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5. Xử lí tình huống * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS có cách xử lí phù hợp trong từng trường hợp thể hiện được sự lịch sự, tôn trọng với người nước ngoài. Ứng xử nhanh nhẹn, tự tin chia sẻ ý kiến của bản thân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nắm nội dung bài học, có cách xử lí phù hợp trong từng tình huống - HSHTT: Giúp đỡ các bạn thực hiện các hoạt động. VII.Hoạt động ứng dụng - HS tìm hiểu, vẽ, viết, các thông tin, tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. Thứ sáu ngày 17 th¸ng 01 n¨m 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 20C. EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T2) I. Mục tiêu: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 1. KT, KN: Đọc thuộc lòng bài thơ Chú ở bên Bác Hồ, viết đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng x/s hoặc từ ngữ có vần uôt/uôc. 2. TĐ: Nêu được thái độ trong mỗi bài tập đọc 3. NL: Rèn năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, BP; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1,2. Chơi trò chơi Thi học thuộc lòng bài thơ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng đoạn thơ, bài thơ. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Điền vào chỗ trống * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x hoặc từ ngữ có vần uôc/uôt. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận các nhóm quan sát, giúp các em tìm đúng từ ngữ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. - HSHTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm đọc bài. VII. Hoạt động ứng dụng: - Như TLHDH TIẾNG VIỆT: BÀI 20C. EM TỰ HÀO TRUYỀN THỐNG CHA ÔNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết và đặt được dấu phẩy trong đoạn văn. 2. KN: Thực hiện điền dấu phẩy thích hợp vào các câu trong đoạn văn. 3. TĐ: Tỏ thái độ kính mến, biết ơn các anh hùng dân tộc. 4. NL: Rèn năng lực tự giải quyết vấn đề và hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, MC; - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ4,5: Chơi trò chơi: Em tập làm hướng dẫn viên du lịch * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu hiểu biết về một số anh hùng dân tộc. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 HĐ6: Đặt dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong mỗi câu in nghiêng trong phiếu bài tập. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt đúng dấu phẩy vào các câu văn phù hợp. Bấy giờ, ở Lam Sơn khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu Lê Lợi. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HS còn hạn chế: Tiếp cận giúp HS biết giới thiệu một anh hùng mà em biết. Biết đặt dấu phẩy vào đoạn văn. - HSHTT Kể lại một vị anh hùng hay và biết diễn đạt khi kể. VII. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo TLHDH TOÁN: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Biết cộng các số trong phạm vi 10.000, cộng nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến 4 chữ số, giải bài toán bằng 2 phép tính. 2. KN: Thực hiện thành thạo các KT trên 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Rèn năng lực tính toán. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH - HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1. Tính *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 1000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp, viết + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ2. Em đọc và nói cho bạn nghe cách đặt tính và tính: 2736 + 3548 = ? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách đặt tính và thực hiện được phép cộng trong phạm vi 10000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3,4.Tính *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết cách tính và thực hiện đặt tính phép cộng trong phạm vi 10000. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHT: Giúp HS biết đặt tính và tính phép cộng các số trong phạm vi 10 000 - HSHTT: Bt bổ sung Viết số liền trước, liền sau của số lớn nhất có 4 chữ số và số bé nhất có 4 chữ số? VII. Hoạt động ứng dụng: Chia sẻ bài học với người thân. TN-XH: THẾ GIỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT XUNG QUANH EM (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dạng, kích thước 2. KN: Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây.Chỉ và nói được tên các phần của cơ thể của một con vật. 3. TĐ: Có ý thức bảo vệ các loại thực vật, động vật. 4. NL: Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề. * Tích hợp KNS,BVMT - Hình thành biểu tượng về môi trường tự nhiên. - Yêu thích thiên nhiên. - Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét mô tả môi trường xung quanh. - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây với đời sống của cây, đời sống của động vật đối với con người. - Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm những hànhg vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: Không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây. - Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án,ngăn chặn, ứng phó với những hành vi làm hại cây. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TLHDH, Thẻ từ; - HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX HĐ1: Quan sát và thực hiện hoạt động *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: sắp xếp được các thẻ từ vào 2 nhóm: động vật, thực vật. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2,3.Quan sát, hoàn thành bảng và trả lời *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được các loài động, thực vật và biết chúng có những bộ phận nào. Có gì giống, khác nhau. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4: Đọc và trả lời *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời tốt câu hỏi. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 A, Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả. B, Cơ thể động vật có 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS còn hạn chế: HS biết thực hiện các HĐ.Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật, động vật về hình dáng, kích thước.Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài thường có của một cây. Chỉ và nói tên các phần của cơ thể một con vật. - HSHTT: Giúp các em thực hiện các HĐ biết và có ý thức bảo vệ môi trường, thực vật, động vật. IV. Hoạt động ứng dụng: - Thực hiện theo sách HDH. Tuyên truyền mọi người thực hiện tốt bảo vệ thực vật, động. ÔLTV: ÔN LUYỆN TUẦN 19 I.Mục tiêu: 1.KT: Đọc và hiểu truyện Bà Triệu. Biện pháp nhân hóa; mẫu câu Khi nào? Từ chứa tiếng có âm l/n. 2.KN: Hiểu được nội dung câu chuyện. Làm đúng các BT với các KT trên. 3.TĐ: Biết yêu quý, ngưỡng mộ những anh hùng của dân tộc. 4.NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 3,7 V. ĐGTX HĐ1. Đọc truyện và TLCH. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: TL đúng các câu hỏi. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Đánh dấu x vào trước các câu có sử dụng biện pháp nhân hóa. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đánh đúng câu có phép nhân hóa: a,b,c,e. +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? a. .khi bên ngoài còn trời tối. b.Cuối đông, . c. Lúc tôi bước chân ra cửa, *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gạch đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? +Phương pháp: Quan sát, vấn đáp +Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 HĐ5. Đánh dấu x vào ô trống trước câu đúng chữ có âm l/n. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em đánh đúng chữ có âm l/n. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Đọc - hiểu được văn bản. Gạch đúng phép nhân hóa trong câu, gạch đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? - HSHTT: Trả lời tốt các câu hỏi theo cách diễn đạt của mình. Cùng giúp đỡ bạn hoàn thành BT. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng : - Em chia sẻ bài học với người thân. Ô L.TOÁN: ÔN LUYỆN TUẦN 19 I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc viết, xếp thứ tự các số có bốn chữ số. Viết được số có bốn chữ số thành tổng của các số nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 2.KN: Tính được chu vi HCN, chu vi HV. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh NDDH: Giảm HĐ 3,7 V. ĐGTX - Làm các bài tập sau : Bài 1,5,6 Viết theo mẫu Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em ôn lại cách đọc, viết số có bốn chữ số. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn Bài 2,8: Viết số thích hợp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nắm thứ tự số có bốn chữ số. + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 4: Viết số Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nắm và viết đúng thứ tự các số tròn nghìn + PP: vấn đáp,quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh: - HS CHT: Lần lượt HD để các em làm đúng BT. - HS HT,HTT: Cùng giúp đỡ các bạn hoàn thành BT. VII. Hoạt động ứng dụng: Thực hiện theo tài liệu HĐTT: SINH HOẠT SAO HOẠT ĐỘNG CÂU LẠC BỘ NGHỆ THUẬT I. Mục tiêu: 1. KT: Biết thực hiện các hoạt động sinh hoạt trong CLB. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Tham gia các hoạt động của CLB. Rèn luyện, phát triển năng lực của bản thân, đóng góp vào hoạt động của CLB. 3. TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Hoạt động câu lạc bộ nghệ thuật HĐ 1: Ban chủ nhiệm các câu lạc bộ tổ chức trò chơi “Đoàn kết”. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chơi trò chơi vui vẻ, nhanh nhẹn. Có ý thức đoàn kết với bạn bè. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 2.Giới thiêu chủ đề sinh hoạt, mục đích ý nghĩa của buổi sinh hoạt. Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB giới thiệu chủ điểm hoạt động của CLB Việc 2: Các nhóm chia sẻ mục đích ý nghĩa của giờ sinh hoạt CLB *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được chủ đề của buổi sinh hoạt, mục đích, ý ngĩa của buổi sinh hoạt. - Chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ Âm nhạc: nhằm chia sẻ những kinh nghiệm về hoạt động ca hát, biểu diễn văn nghệ. - CLB Mĩ thuật: nhằm chia sẻ những kinh nghiệm về cách tạo nên những bức tranh nghệ thuật sinh động, giàu cảm xúc. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Tiến hành nội dung sinh hoạt Việc 1: Ban chủ nhiệm CLB điều hành và giới thiệu chương trình, Việc 2 : Giao lưu các nội dung câu hỏi, chia sẻ kinh nghiệm của các CLB. Việc 3: Các CLB chia sẻ kết quả sinh hoạt trước lớp *Đánh giá: + Tiêu chí: HS nhiệt tình, nêu được các ý tưởng hay nhằm xây dựng CLB của mình ngày càng hoạt động hiệu quả hơn. Các CLB tích cực chia sẻ kinh nghiệm học tập. + PP: Quan sát,vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 20 và kế hoạch tuần 21. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
- Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 20 Năm học : 2019 -2020 - Đại diện các Sao nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Chị phụ trách nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 21. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. *Đánh giá: + Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 21. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng - Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy