Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 19 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc – Trường Tiểu học Phú Thủy

doc 32 trang thienle22 3000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 19 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_19_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 19 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc – Trường Tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 19 Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2020 TOÁN : BÀI 51. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em nhận biết các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động nhóm lớn. - Chơi trò chơi “Lập số” Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết lập, viết và đọc số có 3 chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn. 1000 100 10 1 Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 100 10 1 100 1 100 1 4 2 3 GV: Phan Thị Thúy Ngọc 1 Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Viết số: 1423 Đọc số: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3.Viết vào ô trống (theo mẫu): Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số 5 2 6 1 5261 Năm nghìn hai trăm sáu mươi mốt 3 1 5 2 3152 Ba nghìn một trăm năm mươi hai 8 5 7 4 8574 Tám nghìn năm trăm bảy mươi bốn 9 8 2 5 9825 Chín nghìn tám trăm hai mươi lăm Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Quan sát, giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. - HS HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19A. TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; đọc trôi chảy lưu loát toàn bài Hai Bà Trưng. 2. KN: Hiểu nghĩa các từ: đô hộ, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. 3.TĐ: Biết ghi nhớ công ơn của các anh hùng chống giặc ngoại xâm. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, xã hội. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. 2. Nghe thầy (cô) đọc câu chuyện: Hai Bà Trưng GV: Phan Thị Thúy Ngọc 2 Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: GV đọc mẫu, cả lớp lắng nghe Việc 2: GV nêu giọng đọc, cách ngắt giọng, nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc và cách chia đoạn của toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Đọc từ và lời giải nghĩa từ: - Đô hộ: Thống trị nước khác - Trẩy quân: Đoàn quân lên đường - Giáp phục: Đồ bằng da hoặc kim loại mặc khi ra trạn để che chở, bảo vệ thân thể. - Phấn khích: Phấn khỏi, hào hứng - Em đọc các từ và lời giải nghĩa từ đã cho( 2-3 lần) - Em và bạn đổi nhau đọc từ và lời giải nghĩa. - Việc 1: NT lần lượt mời các bạn đọc từ, lời giải nghĩa. - Việc 2: Nhận xét, bổ sung cho bạn, báo cáo với thầy cô khi hoàn thành. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Giải thích được nghĩa của các từ trong bài: đô hộ, trẩy quân, giáp phục, phấn khích + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Nghe thầy cô đọc mẫu rồi đọc theo: - Giặc ngoại xâm, thiệt mạng, trẩy quân , thành Luy Lâu, giáo lao. - Cúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ,/ xuống biển mò ngọc trai,/ khiến bao người thiệt mạng vì hổ báo,/ cá sấu,/ thuồng luồng, // - Em đọc các từ, câu đã cho ( 2-3 lần) GV: Phan Thị Thúy Ngọc 3 Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Mỗi bạn đọc một lần, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. NT tổ chức cho mỗi bạn đọc từ ngữ, câu. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Luyện đọc - Đọc nối tiếp - Em đọc thầm bài ( 1 lần) - Mỗi bạn đọc một đoạn, sau đó đổi lượt, nhận xét, bổ sung cho nhau về cách đọc. Việc 1: NT tổ chức cho mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết bài. Việc 2: Đổi lượt và đọc lại bài Việc 3: NT tổ chức cho các bạn nhận xét, đánh giá và góp ý cho nhau. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng, từ, câu; ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em đọc câu chuyện Hai Bà Trưng cho người thân nghe. TIẾNG VIỆT: BÀI 19 A : TRUYỀN THỐNG ANH HÙNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và đọc lưu loát toàn bài Hai Bà Trưng. Nói về chú bộ đội bảo vệ đất nước. 2. KN: Hiểu nội dung câu chuyện Hai Bà Trưng. 3. TĐ: Biết quan tâm, yêu thương, quý mến bạn bè. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ; hợp tác trong học tập. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 4 Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh. V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ6 (CB): Trả lời câu hỏi Câu chuyện kể về ai? TL: Câu chuyện kể về Hai Bà Trưng. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng câu hỏi: Câu chuyện kể về Hai Bà Trưng. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ1: Hoạt động cặp đôi. Hỏi – đáp. Hỏi: Giặc ngoại xâm đã gây ra những tội ác gì đối với nhân dân ta? Đáp: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng sắn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai, cá sấu, thuồng luồng. Hỏi: Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? Đáp: Hai Bà Trưng đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông. Hỏi: Tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? Đáp: Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ . hành quân. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi trên. - Diễn đạt bằng cách hiểu của mình + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Hoạt động nhóm lớn Thảo luận để chọn ý trả lời đúng. Câu 1. Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? TL: Vì Hai Bà muốn dân ta thoát khỏi ách độ hộ của giặc. Câu 2: Vì sao bao đời nay nhân dân ta vẫn tôn kính Hai Bà Trưng? TL: Vì Hai Bà là hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử đất nước. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Chọn được ý trả lời đúng cho câu hỏi. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động nhóm lớn Chơi trò chơi “Sắp xếp các ý theo nội dung bài”. Ý c – đoạn 1; ý a – đoạn 2; ý b – đoạn 3, ý d – đoạn 4. * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 5 Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Sắp xếp được các ý theo thứ tự của bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4, 5: Hoạt động nhóm lớn. Luyện đọc và thi đọc trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND. - HS HT,HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em kể cho người thân nghe về một anh hùng của dân tộc mà em biết. Thø ba ngày 07 th¸ng 01 n¨m 2020 TOÁN: BÀI 51. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Biết đọc viết các số có bốn chữ số. 2. KN: Nhận biết thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: GD HS chăm học toán. 4. NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD; - HS : SHD, vở, ĐDHT. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân Viết tiếp vào ô trống và chỗ chấm Nghìn Trăm Chục Đơn vị Nghìn Trăm Chục Đơn vị 1000 100 10 1 1000 100 10 1 1000 10 1 1000 10 1000 2 1 3 2 3 1 1 1 Viết số: 2132 Viết số: 3111 Đọc số: Hai nghìn một trăm ba Đọc số: Ba nghìn một trăm mười mươi hai một. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc, viết được các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của từng hàng. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 6 Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động cá nhân Viết vào ô trống (theo mẫu) a) Viết số Đọc số 1315 Một nghìn ba trăm mười lăm 2157 Hai nghìn một trăm năm mươi bảy 3421 Ba nghìn bốn trăm hai mươi mốt 7643 Bảy nghìn sáu trăm bốn mươi ba 6774 Sáu nghìn bảy trăm bảy mươi bốn 8132 Tám nghìn một trăm ba mươi hai 2693 Hai nghìn sáu trăm chín mươi ba b) Hàng Viết số Đọc số Nghìn Trăm Chục Đơn vị 2 7 6 3 2763 Hai nghìn bảy trăm sáu mươi ba 3 7 2 8 3728 Ba nghìn bảy trăm hai mươi tám 8 1 9 4 8194 Tám nghìn một trăm chín mươi bốn 4 9 2 1 4921 Bốn nghìn chín trăm hai mươi mốt * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc, viết được các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của từng hàng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Hoạt động cá nhân. Số? a) 2211 2212 2213 2214 2215 2216 b) 3252 3253 3254 3255 3256 3257 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết thứ tự các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động cá nhân. Số? a) 3121; 3122; 3123; 3124; 3125; 3126. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 7 Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 b) 1910; 1911; 1912; 1913; 1914; 1915. c) 5674; 5675; 5676; 5677; 5678; 5679. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết thứ tự các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Hoạt động cá nhân. Viết số tròn nghìn thích hợp vào chỗ chấm: 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết viết các tròn nghìn vào tia số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Giúp HS nhận biết, đọc, viết các số có 4 chữ số. Biết điền số thích hợp theo thứ tự dãy số đã cho. - HS HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Hai Bà Trưng. Nhận biết phép nhân hóa, cách nhân hóa. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. Biết cách nhân hóa sự vật 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL xã hội, NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Hoạt động nhóm lớn Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Câu1: Giặc ngoại xâm đã gây ra những tội ác gì với nhân dân ta? TL: Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương màu mỡ. Chúng bắt dân ta lên rừng săn thú lạ . cá sấu, thuồng luồng. Câu 2: Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa? TL: Vì Hai Bà muốn dân ta thoát khỏi ách đô hộ của giặc ngoại xâm. Câu 3: Hai Bà Trưng đã ra trận thế nào? GV: Phan Thị Thúy Ngọc 8 Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 TL: Hai Bà bước lên bành voi. Đoàn quân rùng rùng lên đường. Giáo lao, cung nỏ, rìu búa, khiên mộc cuồn cuộn tràn theo hành quân. Câu hỏi: Cuộc khởi nghĩa đã thu được kết quả gì? TL: Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ghi nhớ lại nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng qua việc trả lời các câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Hoạt động nhóm lớn Kể chuyện. - Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Mỗi bạn kể một đoạn, tiếp nối nhau đến hết câu chuyện. - Nhóm bình chọn bạn kể hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3. Thi kể chuyện trước lớp. - Mỗi nhóm cử một bạn thi kể chuyện tiếp sức cùng các bạn ở nhóm khác. - Lớp bình chọn bạn kể hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo nội dung bài tập đọc Hai Bà Trưng. - Biết dùng ngôn ngữ của mình, kết hợp điệu bộ để kể chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Hoạt động nhóm lớn Phép nhân hóa a) Cùng đọc hai khổ thơ trong bài Anh Đom Đóm: Mặt trời gác núi Theo làn gió mát Bóng tối lan dần, Đóm đi rất êm, Anh Đóm chuyên cần Đi suốt một đêm Lên đèn đi gác. Lo cho người ngủ. b) Viết các từ ngữ tìm được vào chỗ trống trong bảng nhóm. Tính nết của đom đóm Hoạt động của đom đóm Con đom đóm được gọi được tả bằng những từ được tả bằng những từ bằng gì? ngữ nào? ngữ nào? Lên đèn, đi gác, đi rất êm, Anh Chuyên cần đi suốt, lo cho người ngủ. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 9 Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý. - Nhận biết phép nhân hóa trong câu. + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em kể được câu chuyện, nhận biết phép nhân hóa. - HSHT,HTT: Tiếp cận giúp các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TN-XH: BÀI 15. AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Nêu được một số quy định giao thông giành cho người đi xe đạp. 2. KN: Chấp hành đúng quy định giao thông. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi tham gia giao thông. 4. NL: Giúp HS có NL biết tự giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Tranh, SHDH; - HS: SHDH, vở. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động cá nhân Đọc và ghép các khung chữ a) Đọc các khung chữ dưới đây: 1. Trêu chọc người đèo 7. Tự đi xe đạp đến trường 2. Đi bên phải đường 8. Chở 2 người 3. Mang vác hàng cồng kềnh 9. Đội mũ bảo hiểm 4. Đèn đỏ dừng lại 10. Đi bằng một tay 5. Ngồi để hai chân sang một bên 11. Nhắc nhở người đèo đi đúng luật 6. Không đi xe đạp hỏng phanh 12. Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp a) Hãy chỉ để ghép các khung chữ trên vào bảng sau cho phù hợp: Nên làm Không nên làm 2. Đi bên phải đường 1. Trêu chọc người đèo 4. Đèn đỏ dừng lại 3. Mang vác hàng cồng kềnh 6. Không đi xe đạp hỏng phanh 5. Ngồi để hai chân sang một bên 9. Đội mũ bảo hiểm 7. Tự đi xe đạp đến trường 11. Nhắc nhở người đèo đi đúng luật 8. Chở 2 người 12. Bám chắc vào xe khi ngồi sau xe đạp 10. Đi bằng một tay GV: Phan Thị Thúy Ngọc 10 Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS xếp được các khung từ cho phù hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Đóng vai xử lý tình huống a) Mỗi nhóm đọc và lựa chọn một trong hai tình huống sau: Tình huống 1 Khoác cặp sách lên vai, Hà nghe thấy bố gọi: - Đi thôi con ơi không muộn! Xe đạp bị đứt phanh nên hôm nay bố con mình không đi nhanh được. Nếu em là Hà, khi đó em sẽ xử lí như thế nào? Tình huống 2 Đang đi bộ đến trường, bỗng Yến giật mình khi thấy có người đạp tay vào vai mình. Ngẩng mặt lên, Yến thấy Hồng đang tươi cười ngồi sau xe đạp do mẹ đèo. Hồng còn nói: - Mẹ ơi, dừng xe lại cho Yến lên xe với! Nếu em là Yến, khi đó em sẽ xử lí như thế nào? b) Thảo luận nhóm về cách xử lí tình huống. c) Phân công vai diễn. d) Đóng vai trước lớp. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Lựa chọn các tình huống cho phù hợp. - Thảo luận về các ứng xử cho phù hợp. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Biết ứng phó với những tình huống không an toàn khi đi xe đạp. - HS HT, HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. HĐNGLL: VÒNG TAY BÈ BẠN ATGT: BÀI 4. NGUY HIỂM KHI VUI CHƠI Ở NHỮNG NƠI KHÔNG AN TOÀN I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết chia sẻ, đoàn kết, yêu thương bạn. Biết những việc làm, những nơi có thể xảy ra nguy hiểm khi các em vui chơi. 2. KN: Thực hiện những việc làm thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. Vui chơi ở những nơi an toàn. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 11 Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 3. TĐ: Biết yêu quý quan tâm mọi người, có ý thức đảm bảo an toàn cho bản thân và mọi người 4. NL: Giúp học sinh phát triển năng lực hợp tác nhóm, xã hội II. Chuẩn bị - Tài liệu ATGT cho nụ cười trẻ thơ. - Tranh ảnh, thong tin minh họa III . Các hoạt động dạy học: *Khởi động: TBVN tổ chức cho các bạn hát 1. Vòng tay bè bạn Hoạt động 1: Tình hiểu thông tin về những việc làm thể hiện sự đoàn kết, giúp đỡ bạn bè. - HS lắng nghe GV cung cấp thông tin, câu chuyện - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những suy nghĩ của em qu câu chuyện, thong tin đó. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ trong nhóm. - Các bạn chia sẻ câu chuyện của mình thể hiện việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. - HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp: * GV bổ sung: Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ bạn bè? Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm được các thông tin, rút ra được bài học cho bản thân, biết thực hiện các việc làm đúng. + PP: vấn đáp, quan sát. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “Vòng tay bè bạn” - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên vè một bức tranh theo chủ đề HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp: Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS vẽ được các bức tranh đẹp, đúng chủ đề. Hợp tác nhóm hiệu quả. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 12 Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn 2. ATGT: Nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn Hoạt động 1: Xem tranh và thảo luận về những nơi an toàn để vui chơi - Em quan sát tranh trong bài học - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết được những nơi nào an toàn để tổ chức các hoạt đọng vui chơi, biết tránh xa những nơi có thể gây nguy hiểm khi chơi đùa. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự nguy hiểm khi vui chơi ở những nơi không an toàn - Em suy nghĩ trả lời các câu hỏi: Vui chơi ở trên đường phố, trên hè phố, đường sắt, có thể gây nguy hiểm gì? - Chia sẻ với bạn bên cạnh về những điều em biết. - Nhóm trưởng tổ chức cho các thành viên chia sẻ theo câu hỏi trên HĐTQ tổ chức chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được những tình huống có thể xảy ra nếu các em vui chơi ở những nơi không an toàn. Có ý thức tránh xa những nơi vui chơi có thể gây nguy hiểm. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3: Góc vui học GV: Phan Thị Thúy Ngọc 13 Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Tổ chức trò chơi giữa các nhóm: Tìm các bức tranh vẽ khu vực an toàn hoặc không an toàn khi vui chơi. - GV tổ chức chia sẻ, kiểm tra, đánh giá phần trò chơi. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tìm nhanh, đúng các bức tranh phù hợp với nội dung câu hỏi. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập, ghi chép ngắn. *HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ với người thân những điều đã học được. Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2020 TOÁN: BÀI 52. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). Cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP; - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ 1. Chơi trò chơi “Lập số có bốn chữ số” a) Em lập số bằng thẻ, bạn viết và đọc số đó. Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi. b) Em viết số có 4 chữ số, bạn lấy các thẻ tương ứng với số đã cho. Em và bạn đổi vai cho nhau để tiếp tục chơi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nhận biết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. HĐ 2. Hoạt động nhóm lớn. Viết vào ô trống (theo mẫu): Nghìn Trăm Chục Đơn vị Viết số Đọc số GV: Phan Thị Thúy Ngọc 14 Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 5 0 0 0 5000 Năm nghìn 3 7 0 0 3700 Ba nghìn bảy trăm 8 5 4 0 8540 Tám nghìn năm trăm bốn mươi 8 0 1 6 8016 Tám nghìn không trăm mười sáu 7 0 0 2 7002 Bảy nghìn không trăm linh hai *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết đọc, viết các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời HĐ 3. Hoạt động nhóm lớn Viết số sau thành tổng (theo mẫu): a) 3257 = 3000 + 200 + 50 + 7 b) 4035 = 4000 + 0 + 30 + 5 = 4000 + 30 + 5 4253 = 4000 + 200 + 50 + 3 2701 = 2000 + 700 + 0 + 1 = 2000+700 + 1 2781 = 2000 + 700 + 80 + 1 5120 = 5000 + 100 + 20 + 0 = 5000+ 100 +20 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Quan sát, giúp HS nhận biết các số có bốn chữ số, biết đọc, viết các số có bốn chữ số. Phân tích số có bốn chữ số. - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Hãy chia sẻ bài học cùng người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa Nh. Từ chứa tiếng chứa bắt đầu bằng l/n. 2. KN: Viết chữ hoa Nh đúng mẫu. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị: - GV: SHD. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh lôgô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nôi dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. Viết vào vở câu hỏi em đã đặt. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 15 Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 HĐ 1 (TH): Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ hoa Nh cỡ nhỏ. - 2 lần tên riêng Nhà Rồng cỡ nhỏ. - 1 lần câu : Nhớ sông Lô, nhớ phố Ràng Nhớ từ Cao Lạng, nhớ sang Nhị Hà. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2. Điền vào chỗ trống. Viết đúng từ có âm l/n. Lành lặn, nao núng, lanh lảnh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ có chứa l/n. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Chữ viết đúng mẫu. Tìm đúng từ có chứa l/n. - HS HTT: Giúp em làm đúng các BT và cùng hỗ trợ các bạn trong nhóm. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19B. EM TỰ HÀO LÀ CON CHÁU HAI BÀ TRƯNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe – viết đoạn văn ngắn Hai Bà Trưng. Từ có chứa l/n. 2. KN: Viết đúng chính tả, chữ viết đúng mẫu. Trình bày bài sạch sẽ. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ3: Chơi trò chơi Tiếp sức. Thi tìm nhanh các từ ngữ. a) Chứa tiếng bắt đầu bằng l Chứa tiếng bắt đầu bằng n Xa lạ, tiến lên, cơn lốc, lốc xoáy Đội nón, nết na, quả na, mặt nạ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em tìm được từ có chứa âm đầu là l/n. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Nghe - viết GV: Phan Thị Thúy Ngọc 16 Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Hai Bà Trưng Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ dướ chân của đoàn quân khởi nghĩa. Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. Hai Bà Trưng trở thành hai vị nữ anh hùng chống ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả đoạn 4 bài Hai Bà Trưng. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả. HSHTT: Viết đẹp, rõ ràng. Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2020 TOÁN: BÀI 52. CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo) (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc, viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). Cấu tạo thập phân của các số có bốn chữ số. 2. KN: Em biết viết các số có bốn chữ số thành tổng các nghìn, các trăm, các chục, các đơn vị. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Hoạt động học: B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Thực hành, luyện tập: Bài tập 1: Đọc các số sau: 8700, 5320, 4605, 7031, 4004 VD: 8700 đọc là tám nghìn bảy trăm. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 17 Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Em đọc các số trên. - Em cùng bạn chia sẻ cách đọc - NT tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0). + PP: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 2. Chơi trò chơi Chính tả toán Em đọc kĩ thông tin hướng dẫn trò chơi HĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách đọc số và viết số có 4 chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 3. Viết số thích hợp vào ô trống - Em đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - Em cùng bạn chia sẻ GV: Phan Thị Thúy Ngọc 18 Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em điền đúng thứ tự các số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 4. Viết các số thành tổng - Em đọc yêu cầu và làm bài - Em chia sẻ kết quả cùng bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của HV *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 5. Viết các tổng thành số - Em tự làm BT. - Em và bạn cùng chia sẻ GV: Phan Thị Thúy Ngọc 19 Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - NT tổ chức các bạn trình bày *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Bài tập 6. Viết số - Em tự làm BT. - Em và bạn cùng chia sẻ - NT tổ chức các bạn trình bày *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em nắm cách đọc, viết số có bốn chữ số. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Em ghi bài học. TIẾNG VIỆT: BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp. 2. KN: Giáo dục học sinh kính yêu các chú bộ đội 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Rèn luyện năng lực ngôn ngữ; học sinh biết diễn đạt nội dung câu trả lời theo cách hiểu của mình. Thể hiện tình cảm kính yêu chú bộ đội II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV: Phan Thị Thúy Ngọc 20 Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1. Xem tranh và trả lời các câu hỏi: các bạn học sinh đang làm gì? Việc 1: Em quan sát tranh và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được câu hỏi: Các bạn học sinh đang tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Nghe thầy cô đọc bài thơ sau: Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em lắng nghe GV đọc mẫu toàn bài hướng dẫn giọng đọc HĐ3. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: Việc 1: Em đọc các từ ngữ và câu dài Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn đọc lần lượt, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nhận xét HĐ4. Luyện đọc Việc 1: Em đọc toàn bài Việc 2: Em cùng bạn đọc nối tiếp đoạn, chia sẻ Việc 3: NT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp nhau trong nhóm - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm đọc trước lớp, nhận xét GV: Phan Thị Thúy Ngọc 21 Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5. Trả lời câu hỏi: - Một báo cáo có những phần nào? Qua bản báo cáo giúp em được những gì? Việc 1: Em đọc và trả lời câu hỏi sau Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ, nhận xét - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp, nêu nội dung bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được 3 câu hỏi. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. - Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Như TLHDH ĐẠO ĐỨC: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết được mình có quyền tự do kết giao bạn bè, đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. Biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. 2. KN:Tự do kết giao bạn bè, tôn trọng đoàn kết với bạn. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc 3. TĐ: Tích cực tham gia các hoạt động giao lưu, đoàn kết với bạn bè quốc tế. Có thái độ tôn trọng, yêu quý bạn bè quốc tế. 4. NL: Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh GV: Phan Thị Thúy Ngọc 22 Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 IV. Điều chỉnh NDDH: Không điều chỉnh V. ĐGTX * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. 1. Phân tích thông tin * Đánh giá : + Tiêu chí đánh giá: HS đọc các thông tin và năm sđược nội dung truyền tải qua các thông tin, các bức tranh. Tích cực thảo luận, chia sẻ với bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Du lịch thế giới * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS có hiểu biết về nền văn hóa của các quốc gia trên thế giới. Tích cực chia sẻ, bày tỏ ý kiến cá nhân. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. 3. Thảo luận * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS kể được những việc làm để thể hiện tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - Có ý thức tôn trọng, yêu quý, đoàn kết với các bạn. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HSCHT: Tiếp cận giúp các em nắm nội dung bài học, kết được các việc làm thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế. - HSHTT: Giúp đỡ các bạn thực hiện các hoạt động. VII. Hoạt động ứng dụng - HS tìm hiểu, vẽ, viết, các thông tin, tranh ảnh thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi quốc tế Thứ sáu ngày 10 th¸ng 01 n¨m 2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu bản báo cáo về hoạt động trong tháng của lớp 2. KN: Viết đúng các từ ngữ có vần iêt/iêc 3. TĐ: GD HS yêu thích học Tiếng việt, ý thức làm bài cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động trong học tập. 4. NL: Rèn phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh GV: Phan Thị Thúy Ngọc 23 Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 V. Đánh giá thường xuyên. HĐ6 (CB): Hoạt động nhóm lớn Thảo luận để chọn câu trả lời đúng. Lớp tổ chức báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội” để làm gì? TL: Để tổng kết thành tích của lớp, nêu những khuyết điểm cần sửa chữa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời được câu hỏi. - Trả lời to, rõ ràng, mạnh dạn, diễn đạt theo cách hiểu của mình. -Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ7,8: Hoạt động nhóm lớn Luyện đọc và thi đọc trước lớp. - Mỗi nhóm chọn 1 đoạn thích nhất. - Từng bạn đọc đoạn đã chọn. - Bình chọn bạn đọc tốt nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc rành mạch, trôi chảy. - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1. Hoạt động nhóm lớn. Điền vào chỗ trống. Biết, tiệc, diệt, việc, chiếc, tiệc, diệt * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng vần iêt/iêc vào đoạn văn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em đọc đúng từ, tiếng; đọc đúng ngắt nghỉ. HSHTT: Cùng giúp đỡ các bạn trong nhóm. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 19C. NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. 2. KN: Đặt đúng câu hỏi Khi nào? Kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 24 Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , PHT - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2: Hoạt động cá nhân Viết vào vở các câu dưới đây và gạch dưới bộ phận câu trả lời cau hỏi “Khi nào?”. Câu 1: Anh Đom Đóm lên đèn đi tuần khi trời đã tối. Câu 2: Tối mai, anh Đóm Đóm lại đi tuần. Câu 3: Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em gạch đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Khi nào? + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Hoạt động cặp đôi. Thay nhau hỏi và trả lời: a) Tháng mấy bắt đầu năm học mới? TL: Tháng 8 b) Giờ học của lớp bắt đầu lúc mấy giờ? TL: 7h30 c) Tháng mấy bạn được nghỉ hè? TL: Tháng 6 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em trả lời đúng câu hỏi khi nào. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4,6: Nghe thầy cô kể chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện Chàng trai làng Phù Ủng. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nghe và kể lại được câu chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ5: Hoạt động nhóm lớn Thảo luận để trả lời câu hỏi a) Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? c) Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em nắm được câu hỏi Khi nào và kể được câu chuyện. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 25 Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - HS HT, HTT: Kể lại câu chuyện có ngôn ngữ riêng. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ bài học cho người thân nghe. TOÁN: BÀI 53. SỐ 10 000 (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Em nhận biết số 10 000. 2. KN: Em biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục, tròn đơn vị. Thứ tự các số có bốn chữ số. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp học sinh phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh ND DH: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1: Chơi trò chơi “Chính tả toán” *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em ôn lại cách đọc, viết số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2: Hoạt động nhóm lớn Lập số 10 000 – mười nghìn a) Lần lượt lập các số 5000; 6000; 7000; 8000; 9000 b) Đã lập số 9000, thêm 1 thẻ “một nghìn” để được số mới và tìm hiểu cách viết và đọc số đó. 10 000 đọc là mười nghìn hoặc một vạn *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nhận biết số 10 000, đọc viết số 10 000. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Hoạt động cặp đôi Chơi trò chơi “Đố bạn viết và đọc số” Em đọc một số tròn nghìn, bạn viết số đó. Em và bạn đổi vai cho nhau cùng chơi. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em nắm cách đọc, viết số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 26 Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1,2 (TH): Hoạt động cá nhân Bài 1. a) Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10 000. b) Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm: 9500; 9600; 9700; 9800; 9900; 10 000. c) Viết các số tròn chục thích hợp vào ô trống. 8940; 8950; 8960; 8970;8980; 8990; Bài 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm dưới mỗi vạch. 9990; 9991; 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10 000. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết các số tròn nghìn, thứ tự các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3: Hoạt động cá nhân Viết số thích hợp vào ô trống Số liền trước Số đã cho Số liền sau 2564 2565 2566 7801 7802 7803 1249 1250 1251 4998 4999 5000 9998 9999 10 000 *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em biết các số tròn nghìn, thứ tự các số có bốn chữ số. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS hoàn thành các BT. - HSHT, HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TN-XH: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Hiểu được vai trò cảu việc xử lí rác , phân, nước thải hợp lí. 2. KN: Biết cách xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. 3. TĐ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường và khuyên người khác cùng thực hiện. 4. NL: Giúp HS có NL biết tự giải quyết vấn đề. II. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 27 Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN HĐ1. Thảo luận Việc 1: Em quan sát trả lời - Nói cảm giác khi đi qua đống rác - Gặp bãi phân ven đường. - Đi bên dòng nước bẩn. - Những sinh vật nào thường sống ở nơi có rác, phân nước thải? Chúng có hại gì cho con người? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn lần lượt chia sẻ - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Phân, rác thải . nó ảnh hưởng gì đến con người? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết được vai trò của việc xử lí rác, phân, nước thải hợp lí. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2. Quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi. Việc 1: Em quan sát hình 2 và trả lời câu hỏi - Có những loại rác nào? - Rác hữu cơ gồm những loại rác nào? - Rác vô cơ gồm những loại rác nào? Rác tái chế gồm những loại rác nào? Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp - Nêu các cách xử lí rác thải, vì sao phải xử lí? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết một vài biện pháp xử lí phân, rác thải, nước thải hợp vệ sinh. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ3. Quan sát các hình 3,4 và thảo luận. Việc 1: Em quan sát nhận xét liên hệ thực tế ở địa phương em Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ. - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp GV: Phan Thị Thúy Ngọc 28 Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 - Qua những việc làm đó nó tác hại gì chúng ta cần phải làm gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. - Biết phân, rác thải nếu không xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật : Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Thực hiện như TLHDH. ÔLTV: LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc hiểu bài Sự tích hoa thủy tiên. Biết tìm các hình ảnh so sánh, biết cách sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong câu. 2. KN: Thực hiển trả lời các câu hỏi, nắm nội dung bài Sự tích hoa thủy tiên. Tìm được các hình ảnh so sánh, sử dụng dấu chấm, dấu phẩy thích hợp trong câu. 3. TĐ: Tích cực thực hiện các hoạt động, yêu thích môn học 4. NL: Năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II.Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔL; - HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnhND DH : Giảm HĐ 4 V. ĐGTX HĐ1: Đọc, hiểu câu chuyện *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đọc trôi chảy toàn bài, trả lời đúng các câu hỏi, nắm nội dung bài. Tích cực học tập, chia sẻ kết quả hoạt động. a) Đối xử rất tệ với em b) Em út là người hiền lành. c) Em út là người nhận được may mắn vì cậu là người hiền lành, sống tình cảm, đối xử tốt với mọi người. d) Câu chuyện muốn nói với chúng ta phải biết sống hiền lành, lương thiện thì sẽ gặp may mắn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Viết câu có sử dụng hình ảnh so sánh *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đặt được câu có sử dụng hình ảnh so sánh đúng mẫu câu. a) Mai rùa trông như một bàn cờ vua. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 29 Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 b) Cành liễu rủ xuống mượt mà như mái tóc người thiếu nữ. c) Cây nấm trông như một ngôi nhà tí hon đầy màu sắc. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS điền được dấu câu thchs hợp cho đoạn văn. Vào mùa gặt, con đường làng tôi phủ đầy rơm mơi. Rơm của bông lúa mới gặt phơi héo tỏa hương thơm phức. Bọn trẻ con chúng tôi chạy nhảy, nô đùa không biết mệt chân trên những con đường đầy rơm. Rơm như tấm thảm óng ánh dưới nắng hè, trải khắp mọi ngõ ngách quanh co trong làng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HSCHT: BT 1 Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Biết đặt câu có sử dụng hình ảnh so sánh - HSHTT: Hoàn thành các bài tập 1,2,3 Đặt thêm các câu có sử dụng hình ảnh so sánh. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 18 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết làm tính nhân, chia trong bảng; nhân(chia) số có hai chữ số, ba chữ số với(cho) số có một chữ số. Biết tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật 2.KN : Thực hiện các phép tính đúng. Tính thành thạo chu vi hình vuông, chu vi hình chữ nhật, giải được các bài toán có liên quan. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: vận dụng để giải toán có lời văn II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: Vở ÔLT; - HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnhND DH: Giảm HĐ 5, 6, 8 V. ĐGTX * Khởi động: HĐ 1,2 –Tính chu vi các hình * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS nắm công thức và vận dụng thành thạo để tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông. + Phương pháp: vấn đáp, viết + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 3,4: Tính * Đánh giá: GV: Phan Thị Thúy Ngọc 30 Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: HS thực hiện đúng các phép tính nhân, chia. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ 7: Bài giải * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS biết vận dụng công thức tính chu vi hình vuông để tìm độ dài một cạnh của hình vuông. + Phương pháp: vấn đáp, quan sát + Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS - HS CHC: GV tiếp cận từng hoạt động và hỗ trợ cho HS - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; - Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng HĐTT Sinh hoạt lớp : Hoạt động trang trí lớp học thân thiện. I. Mục tiêu: 1. KT: HS biết ý nghĩa và cách trang trí lại lớp học thân thiện, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Biết tự nhận xét về tình hình trong tuần, nắm phương hướng tuần tới 2. KN: Thực hiện các hoạt động trang trí, làm đẹp lớp học. 3. TĐ: HS tham gia buổi sinh hoạt nghiêm túc. Giáo dục tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. Có ý thức xây dựng trường lớp khang trang, sạch đẹp. 4. NL: Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Sinh hoạt văn nghệ: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát tập thể và chơi trò chơi khởi động. 2. Trang trí lớp học thân thiện HĐ 1: Mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện Việc 1: Các nhóm thảo luận theo suy nghĩ của mình và ý tưởng trang trí. Việc 2: Các nhóm chia sẻ trước lớp. Việc 3: GV tổng hợp ý kiến và thống nhất. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS đưa ra được mục đích ý nghĩa của việc trang trí lớp học thân thiện. (Làm cho lớp học đẹp hơn, thân thiện hơn, qua trang trí thể hiện được các chủ đề bảo vệ môi trường và các ý tưởng sáng tạo khác.) + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ 2: Các nhóm triển khai trang trí lớp theo khu vực phân công Việc 1: GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm trang trí các khu vực. Việc 2: Các nhóm tiến hành cắt dán và trang trí theo ý tưởng của nhóm mình. Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp ý nghĩa ý tưởng của nhóm mình muốn truyền đạt thông điệp gì đến với mọi người. GV: Phan Thị Thúy Ngọc 31 Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 19 Năm học : 2019 -2020 Việc 4: GV tổ chức cho HS tham quan nhận xét góp ý. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trang trí không gian lớp học đẹp thân thiện, không rườm rà. Có ý thức xây dựng lớp học sạch đẹp. + PP: Quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. 2. Nhận xét hoạt động tuần 19 và kế hoạch tuần 20. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 20. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. * ĐGTX: + Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 20. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. III. Hoạt động ứng dụng: - Dặn dò HS có ý thức bảo vệ, làm đẹp trường lớp. - Dặn dò HS đảm bảo an toàn trong các ngày nghỉ GV: Phan Thị Thúy Ngọc 32 Trường Tiểu học Phú Thủy