Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 17 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 17 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- nhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_17_giao_vien_duong_thi_thao_nguye.doc
Nội dung text: Nhật kí dạy học Lớp 3 - Tuần 17 - Giáo viên: Dương Thị Thảo Nguyên – Trường Tiểu học Phú Thủy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 TUẦN 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T1) I. Mục tiêu: - KT: Đọc – hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Biết đọc phân biệt lới dẫn chuyện với lời của nhân vật. - KN: Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức suy nghĩ xử trí thông minh trong mọi tình huống. - NL: giúp HS phát triển NL ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐDDH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Quan sát tranh và đoán * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đoán được đâu là Mồ Côi, đâu là bác nông dân, đâu là ông chủ quán - Không khí lớp học sôi nổi + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Nghe thầy cô đọc câu chuyện: Mồ Côi xử kiện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS chú ý lắng nghe - Bước đầu nắm được giọng đọc toàn bài. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3:Thay nhau đọc lời giải nghĩa: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : Công đường: nơi làm việc của các quan. Bồi thường: đền bù bằng tiền của cho người bị thiệt hại. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Nghe thầy cô hướng dẫn đọc: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm chính xác các từ ngữ khó. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5: Mỗi bạn đọc một đoạn, nối tiếp nhau đến hết. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Trao đổi nhóm, chọn ý trả lời đúng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Hiểu câu chuyện và trả lời đúng các câu hỏi: Câu 1: C - Về việc không trả tiền hít mùi thơm của thức ăn Câu 2: B - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn cơm nắm, không mua gì cả. Câu 3: C - Bằng cách nghe tiếng hai đồng bạc được xóc 10 lần + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc lưu loát, đúng từ ngữ, ngắt nghỉ đúng câu trong bài Mồ Côi xử kiện - HS HTT: hiểu được ý nghĩa câu chuyện Mồ Côi xử kiện, biết rút ra bài học cho bản thân VII. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC -TT (T1) I.MỤC TIÊU: - KT: Biết thức hiện tính giá trị của các biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này. - KN: Vận dụng được quy tắt tính giá trị của biểu thức dạng này vào tính toán - TĐ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học toán. - NL: Phát triển năng lực tính toán, làm việc nhóm II.Chuẩn bị ĐD DH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên 1.Khởi động: - CTHĐTQ điều hành lớp : Việc 1: Thực hiện trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt” Việc 2: Chia sẻ kết quả trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí: Nêu đúng quy tắc tính giá trị của biểu thức + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Giới thiệu bài – Ghi đề - HS nêu mục tiêu bài học 2. Hình thành kiến thức: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết sử dụng kí hiệu dấu ngoặc để thực hiện phép tính cộng trước. D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - HS chú ý lắng nghe, nắm được quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn. - Hoạt động nhóm nghiêm túc. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn Bài 1: Tính giá trị biểu thức a. ( 29 + 11) x 3 b. 34 - (20 - 10 ) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện tính giá trị của biểu thức chính xác + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh - HS CHT: Tiếp cận giúp các em nắm quy tắc tính giá trị biểu thức khi có dấu ngoặc đơn, thực hiện đúng yêu cầu bài tập. - HS HTT: Làm một số bài tập nâng cao 4 x ( 3x 5 -10) ; ( 3 + 36 : 3) - 5 VII. Hoạt động ứng dụng - Về nhà chia sẻ với người thân các cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. TIẾNG VIỆT: BÀI 17A: CHÀNG MỒ CÔI Ở VÙNG QUÊ (T2) I. Mục tiêu - KT: Biết đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. - KN: Hiểu ý nghĩa Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của mồ côi. - TĐ: Giáo dục HS có ý thức suy nghĩ xử trí thông minh trong mọi tình huống. - NL: Phát triển năng lực diễn đạt, năng lực ngôn ngữ. II.Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD, phiếu học tập - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động dạy học: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung dạy học: Không điều chỉnh V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Đọc phân vai * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thể hiện được giọng đọc của từng vai diễn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Đặt tên khác cho câu chuyện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đặt những tên khác cho câu chuyện một cách hợp lý. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Cùng nhau nhắc lại những nội dung đã nói về thành thị và nông thôn * Đánh giá: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 + Tiêu chí đánh giá: - Nói được đặc trưng ở thành thị và nông thôn: Ở thành thị có gì? Ở nông thôn có gì? - Cho biết em thích điều gì nhất ở thành thị và nông thôn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em nắm ND bài, kể được những điều em biết về thành thị và nông thôn - HS HTT: hiểu được ý nghĩa câu chuyện. VII. Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH - Kể lại câu chuyện cho người thân, bạn bè mình nghe. TN-XH : BÀI 13: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết được một số hoạt động nông nghiệp. Biết được lợi ích của các hoạt động nông nghiệp - KN: Nêu được một số hoạt động nông nghiệp và lợi ích của các hoạt động nông nghiệp - TĐ: Giáo dục HS có ý thức tham gia vào các hoạt động nông nghiệp phù hợp với lứa tuổi. - NL: Phát triển năng lực hợp tác nhóm, NL tìm hiểu thực tế. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT, thẻ bìa HS: SHD, VBT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1(TH): Đọc các cụm từ và trả lời câu hỏi * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được những cụm từ chỉ hoạt động nông nghiệp, viết vào vở. - Nêu được một số hoạt động nông nghiệp ở nơi em ở. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ2: Làm BT * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Biết được lời ích của các hoạt động nông nghiệp + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn HĐ3: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện sôi nổi tích cực + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em biết được các hoạt động nông nghiệp ở địa phương em và ích lợi từ các hoạt động đó. - HS HTT: biết giúp đỡ các bạn, liên hệ thực tế ở địa phương em. VII. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ cho người thân về các hoạt động nông nghiệp ở địa phương em HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 3: EM PHÒNG BỆNH THƯỜNG GẶP (T1) I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS kể được tên một số loại bệnh thường gặp, nhận biết được biểu hiện của các bệnh thường gặp: bệnh giun, bệnh đau mắt đỏ, ; và cách phòng tránh. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng kiến thức để phòng tránh một số loại bệnh thường gặp bằng cách tiêm vắc xin phòng bệnh và giữ thói quen vệ sinh hằng ngày. - Rèn cho HS kĩ năng bảo vệ bản thân: phòng tránh các loại bệnh; Kĩ năng tham gia vào các hoạt động nhóm; Kĩ năng chia sẻ, đánh giá; Kĩ năng tham gia trò chơi. 3. Thái độ: - Có ý thức chấp hành tốt các yêu cầu điều hành của nhóm để chiếm lĩnh kiến thức. - Biết tự giác thực hành thường xuyên để bảo vệ sức khỏe cho bản thân. - Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện. 4. Năng lực: Phát triển năng lực hợp tác nhóm, vận dụng vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: - Sách sống đẹp lớp 3 tập 1. - Sáp màu. - Một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi (khăn vải bịt mắt, bút dạ, các bảng số rời hay dây ruy băng nhiều màu sắc.) III – CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát bài : Thể dục buổi sáng. Hoạt động 1: Kể tên một số loại bệnh Việc 1: - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện: - Thảo luận với bạn và kể tên một số loại bệnh chúng ta có thể phòng tránh trong cuộc sống rồi hoàn thành sơ đồ theo mẫu ( sách sống đẹp lớp 3 trang 23). Việc 2: Chia sẻ giữa các nhóm. KL: Bệnh thường gặp: + Bệnh đường tiêu hóa: tiêu chảy, giun, táo bón, kiết lị, + Bệnh đường hô hấp: viêm họng, viêm phổi, viêm amidan, viêm phế quản, + Bệnh cần tiêm chủng: lao, sởi, viêm gan, viêm não Nhật Bản, viêm gan A, + Bệnh truyền nhiễm: đau mắt đỏ, lao, viêm gan, bạch hầu, cảm cúm, tay chân miệng, D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS biết tên một số loại bệnh thường gặp trong cuộc sống. Tích cực chia sẻ với bạn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2. Phòng bệnh bằng tiêm vắc - xin Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thực hiện: - Đọc thầm phần “Có thể em chưa biết” tìm hiểu thông tin về Chương trình tiêm chủng mở rộng và tô màu vào các loại bệnh chúng ta cần tiêm vắc – xin. - HS chia sẻ trong nhóm mình về thông tin vừa tìm hiểu được. Việc 2: Chia sẻ trước lớp. - Thông tin về Chương trình tiêm chủng mở rộng * GV giới thiệu thêm: + Vắc xin và tiêm chủng là biện pháp phòng bệnh quan trọng và hiệu quả nhất để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong cho nhân loại. + Vắc xin và tiêm chủng làm cho trẻ em khỏe mạnh, không bị ốm đau dẫn đến giảm chi phí chăm sóc y tế, giảm thời gian và công sức của gia đình, đặc biệt là phụ nữ không phải chăm sóc trẻ bị bệnh cũng như tình trạng tàn phế hay mất khả năng lao động do bệnh tật trong mỗi gia đình. Ngoài ra tiêm chủng còn giúp bảo vệ sức khỏe cho cả người lớn như vắc xin phòng cúm, phòng viêm màng não do não mô cầu, phòng ung thư gan, ung thư cổ tử cung v.v. Bên cạnh đó vắc xin còn có những tác động lâu dài cho cá nhân và cộng đồng, như tăng khả năng và năng suất lao động do không bị ốm đau. Tất cả những điều này góp phần quan trọng trong xóa đói, giảm nghèo bền vững. - Các bệnh chúng ta cần tiêm vắc- xin : sởi, lao, ho gà, bại liệt, uốn ván, bạch hầu, Ru- be- la, * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS biết tác dụng của vắc – xin trong phòng bệnh. Có kiến thức về một số loại vắc - xin. Có ý thức tự bảo vệ sức khỏe bản thân. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Trao đổi với bố mẹ, người thân để biết lịch sử tiêm chủng của bản thân em về các bệnh trên, biết những bệnh em thường mắc và hoàn thành hố sơ sức khỏe bản thân theo mẫu. Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019 TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC TT (T2) I.Mục tiêu: - KT: Biết tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - KN: Vận dụng kiến thức đã học để thực hành tính toán. - TĐ: GD HS yêu thích học toán - NL: Phát triển năng lực tính toán, suy luận II. Đồ dùng dạy học GV: SHD HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1,2: Tính giá trị của biểu thức * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được các quy tắc khi thực hiện tính toán các dạng của biểu thức. - Thực hiện chính xác + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Điền dấu ,= * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Tính chính xác giá trị của các biểu thức. - So sánh được giá trị của các biểu thức và điển dấu ,= vào chỗ trống thích hợp. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4: Giải bài toán * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được bài toán cần tìm gì, bài toán cho biết gì. - Thực hiện giải toán nhanh, chính xác + PP:quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ5: Thực hiện theo SHD * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Xếp được các hình tam giác thành hình ngôi nhà + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ học sinh -HSCHT: Giúp HS vận dụng quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc vào thực hành tính. -HS HTT: BT bổ sung Tính giá trị của biểu thức sau: ( 356- 123) +345 213 x (36 : 6) VII.Hoạt động ứng dụng; Thực hiện theo HDH . TIẾNG VIỆT: BÀI 17B : NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (T1) I. Mục tiêu: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - KT: Biết kể với giọng điệu phù hợp diễn biến câu chuyện - KN: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Nắng phương nam bằng lời của mình. - TĐ: GD HS biết quan tâm, chia sẻ cùng nhau - Nl: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực trình bày II.Chuẩn bị ĐDDH: GV : Bảng phụ HS: SGK III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Nói với các bạn về một cảnh đẹp ( di tích lịch sử) ở quê em * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nói được về mọt cảnh đẹp hoặc di tích lịch sử ở quê - Không khí lớp học vui vẻ. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2: Quan sát tranh và thảo luận về nội dung theo gợi ý * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nhìn tranh biết được trong tranh có những người nào, và những người đó đang làm gì. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện Chàng Mồ Côi xử kiện * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được câu chuyện theo gợi ý, thể hiện được diễn biến câu chuyện - Biết dùng ngôn ngữ của mình để kể chuyện. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Tiếp cận giúp các em kể từng đoạn câu chuyện Mồ Côi xử kiện - HS HTT: Khuyến khích các em kể toàn bộ câu chuyện kết hợp thêm điệu bộ khi kể và hiểu được câu chuyện VII. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ với người thân nội dung đã học được: Kể câu chuyện Mồ Côi xử kiện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019 TIẾNG VIỆT: BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN THÔN QUÊ (T2) I.Mục tiêu - KT: Ôn lại cách viết chữ N hoa; viết đúng từ ngữ có vần ui/uôi D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 -KN: Viết đúng chữ hoa N ; Viết đúng tên riêng Ngô Quỳnh và câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Vận dụng viết viết rõ ràng, đều nét và thẳng hàng. Biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng - TĐ: Biết cẩn thận, sạch sẽ khi viết bài. Học sinh có ý thức rèn chữ viết. - NL: phát triển năng lực ngôn ngữ, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD, PHT, mẫu chữ hoa N HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1: Quan sát ảnh, tìm từ chứa vần ui/ uôi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tìm được các từ chứa vần ui/uôi ui: Củi, cặm cụi, dịu mắt, bụi cây, núi, xui khiến, đùi, tủi thân uôi: chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, nuôi nấng, suối, cuối cùng, + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2(TH): Viết theo mẫu ( vào vở ) * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng mẫu chữ N hoa; viết đẹp, đúng câu ứng dụng - Viết đẹp, nhanh. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Hỗ trợ em cũng cố cấu tạo con chữ hoa kĩ năng đặt dấu thanh viết đúng tên riêng câu ứng dụng - HS HTT: Viết đẹp, đúng chữ hoa và từ, câu ứng dụng bài viết. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: Luyện viết chữ hoa TIẾNG VIỆT: ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT 3 BÀI 17B: NHỮNG NGƯỜI DÂN Ở THÔN QUÊ (T3) I. Mục tiêu - KT: Biết nghe viết đúng một đoạn văn. Biết tìm các từ ngữ có vần ăt/ăc - KN: Viết đúng đoạn văn, các từ ngữ chứa tiếng có vần ăc hoặc ăt - TĐ: HS yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên ở nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT - NL : Phát triển năng lực ngôn ngữ. II. Đồ dùng: - GV : Bảng phụ - HS : Vở chính tả, vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy học B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia tích cực vào trò chơi, tạo được không khí lớp học sôi nổi + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 3. Nghe thầy cô đọc, viết vào vở bài sau a, Em nghe thầy cô đọc Việc 1: Em nghe thầy cô đọc đoạn viết Việc 2: Em cùng thầy cô tìm hiểu nội dung đoạn viết - Cảnh đẹp quê hương như thế mỗi chúng ta cần phải làm gì để quê hương giàu đep? b, Em viết bài: Em nghe thầy cô đọc, viết vào vở Em cùng bạn chia sẻ đoạn viết Việc 1: NT yêu cầu các bạn chia sẻ đoạn viết. Việc 2: Cùng cả nhóm bình chọn bạn viết đẹp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nghe,viết đúng chính tả. viết hoa sau dấu chấm - Viết chính xác, nhanh, đẹp. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. So sánh bài viết của mình với bài của bạn Việc 1: Em tự dò lại đoạn viết Việc 2: Em cùng bạn trao đổi đoạn viết. + Tiêu chí đánh giá: - Rà soát bài và chỉ được lỗi sai của bạn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Tìm và viết từ b, Tìm các từ chứa tiếng có vần ât/ ăc có nghĩa như sau: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - Ngược với phương nam -Bấm đứt ngọn rau, hoa, lá bằng hai đầu ngón tay -Trái nghĩa với rỗng Em tìm các từ chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc viết vào vở vào vở Em cùng bạn chia sẻ kết quả NT tổ chức cho các bạn trình bày và viết vào bảng nhóm * Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Tìm được từ chứa tiếng có vần ăt/ăc:phương Bắc/ cắt/ đặc - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng; - Về nhà cùng người thân tìm thêm các từ có vần ât/ ăc TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: - KT: Ôn tập về tính giá trị biểu thức ở cả ba dạng. - KN: Nắm vững và thực hiện thành thạo tính giá trị các dạng biểu thức khác nhau. - TĐ: GD HS yêu thích học toán - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV:TLHDH HS: TLHDH,vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên * HĐ1: Nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được quy tắc về cách tính giá trị các biểu thức. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2,3,4: Tính giá trị biểu thức + Tiêu chí đánh giá: - Tính chính xác giá trị biểu thức theo các dạng Bài 2: Tính giá trị của biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng , trưd hoặc nhân, chia. Bài 3: Tính giá trị của biểu thức chứa các phép cộng trừ, nhân chia. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc - Thực hiện nhanh, chính xác. + PP:quan sát, vấn đáp, viết D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; - HS CHT: Giúp HS Vận dụng quy tắc tính giá biểu thức đã học để tính giá trị biểu thức trong các trường hợp đã học. - HS HTT: Cho một biểu thức bất kỳ rồi thực hiện tính giá trị biểu thức đó? VII.Hoạt động ứng dụng; - Em nhớ lại các quy tắc về tính GTBT rồi chia sẻ với người thân Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019 TOÁN: ĐIỀU CHỈNH TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TOÁN 3 BÀI 47 :HÌNH CHỮ NHẬT- HÌNH VUÔNG (T1) I. Mục tiêu: - KT:Nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. Biết cách nhận dạng các hình ( theo yếu tố cạnh, góc). - KN: xác định được hình chữ nhật, hình vuông theo các yếu tố góc, cạnh - TĐ:Rèn cho học sinh yêu thích học tập môn Toán. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Trò chơi “Ai nhanh , ai đúng” - Chia sẻ sau trò chơi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia đúng luật, nhanh nhẹn và tạo không khí lớp học sôi nổi + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp. * Hình thành kiến thức: 1. Cho hình chữ nhật ABCD a, Dùng ê- ke kiểm tra các góc của hình trên rồi đánh dấu ( v) vào bảng sau: Vuông Không vuông Góc đỉnh A Góc đỉnh B Góc đỉnh C Góc đỉnh D b, Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AB= cm AD= cm CD= cm BC= cm D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng êke để kiểm tra các gốc của hình. - Đo chính xác độ dài của các hình. + PP: vấn đáp. + Kĩ thuật: nhận xét bằng lời Việc 1: Em đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông ở BTa) sau đó điền vào bảng Việc 2: Em đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật rồi ghi kết quả vào chỗ chấm Em cùng bạn chia sẻ bên cạnh sau đó hỏi đáp với bạn 2 câu hỏi: + Các góc của HCN ABCD có đặc điểm gì? + Các cạnh của HCN ABCD có đặc điểm gì? NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được các góc của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông. - Biết được các cạnh đối diện của HCN bằng nhau theo cặp. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 2. Em đọc kĩ thông tin trong bảng HCN ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. - 4 cạnh gồm: 2 cạnh dài là AB và CD và 2 cạnh ngắn là AD và BC Hai cạnh có độ dài bằng nhau, viết là: AB=CD, AD=BC HCN có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau - Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài, độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng. Em đọc kĩ bảng thông tin Em chia sẻ về những gì minh hiểu được Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của HCN 3. Cho hình vuông ABCD a, Dùng ê- ke kiểm tra các góc của hình trên rồi đánh dấu ( v) vào bảng sau: Vuông Không vuông Góc đỉnh A D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 Góc đỉnh B Góc đỉnh C Góc đỉnh D b, Đo độ dài các cạnh của hình vuông ABCD rồi ghi kết quả vào chỗ chấm: AB= cm AD= cm CD= cm BC= cm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết dùng êke để kiểm tra các gốc của hình vuông - Đo chính xác độ dài của các cạnh + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Em đố bạn: Các góc của HV ABCD có đặc điểm gì? Các cạnh của HV ABCD có đặc điểm gì? Việc 1: Em đọc và dùng êke kiểm tra góc vuông, góc không vuông ở BTa) sau đó điền vào bảng Việc 2: Em đo độ dài các cạnh của hình vuông rồi ghi kết quả vào chỗ chấm Em cùng bạn chia sẻ bên cạnh sau đó hỏi đáp với bạn 2 câu hỏi: + Các góc của HV ABCD có đặc điểm gì? + Các cạnh của HV ABCD có đặc điểm gì? NT tổ chức cho các bạn trình bày kết quả. CTHĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được các góc của hình vuông ABCD đều là góc vuông - Biết được các cạnh của HV bằng nhau. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 4. Em đọc kĩ thông tin trong bảng HV ABCD có: - 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là các góc vuông. - 4 cạnh có độ dài bằng nhau, viết là: AB=CD=AD=BC HCN có 4 góc vuông, và 4 cạnh bằng nhau Em đọc kĩ bảng thông tin Em chia sẻ về những gì minh hiểu được Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ trong nhóm. D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 HĐTQ chia sẻ trước lớp về các đặc điểm của HV * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện nghiêm túc + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời 5. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật? Việc 1: Em quan sát các hình Việc 2: Em nêu hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vuông. Em và bạn cùng chia sẻ NT tổ chức các bạn trình bày CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ, nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật và hình vuông * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Biết được hình nào là HCN, hình nào là HV + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cách nhận biết, xác định các yếu tố trong hình. TIẾNG VIỆT : BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ - T1 I.Mục tiêu - KT: Đọc hiểu bài thơ Anh đom đóm. Biết thể hiện bài thơ với giọng vui tươi, trong sáng. - KN: Đọc đúng các từ, tiếng khó, ngắt nghỉ đúng sau mỗi dấu câu, cuối mỗi dòng thơ. Hiểu được ý nghĩa: : Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Qua việc kể lại một đêm kàm việc của đom đóm, tác giả còn cho chúng ta thấy vẻ đẹp của cuộc sống các loài vật ở nông thôn. - TĐ: Yêu thích môn học. Có ý thức rèn luyện kỹ năng đọc đúng, hay. - NL: Rèn luyện năng lực đọc và hiểu nội dung bài thơ II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 (CB): Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - Biết được tranh vẽ về những con đom đóm, điểm đặc biết ở chúng là có khả năng phát sáng. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được giọng đọc của bài: vui tươi, trong sáng + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3:Thay nhau đọc lời giải nghĩa: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa của các từ : - Đom đóm: loài bọ cánh cứng, bụng phát sáng lập lòe, hoạt động về đêm. - Chuyên cần: chăm chỉ một cách thường xuyên, đều đặn. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ4 (CB): Nghe thầy cô hướng dẫn đọc * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Phát âm chính xác các từ ngữ trong SHD, ngắt nghỉ hơi chính xác. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ5(CB): Đọc nối tiếp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Đọc diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ thể hiện giọng điệu của bài thơ + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6(CB): Thảo luận để trả lời câu hỏi * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời được các câu hỏi trong SHD - Câu 1: Anh Đóm lên đèn đi gác. - Câu 2; Anh Đóm thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, sao Hôm long lanh phản chiếu xuống mặt nước, Gà rộn rịp gáy sáng đằng đông. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 7(CB): Chọn và chép vào vở khổ thơ có hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: HS chọn và chép vào vở 1 khổ thơ có hình ảnh của Đom Đóm mà em cho là đẹp. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - HS CHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, đoạn ,ngắt nghỉ đúng nhịp thơ và hiểu một số từ ngữ ,nắm ND bài thơ Anh đom đóm và TLCH đúng - HS HTT: Giúp các em đọc hay và đọc diễn cảm bài thơ và hiểu được bài thơ. VII. Hoạt động ứng dụng; - Chia sẻ bài thơ cho người thân mình nghe. TIẾNG VIỆT : BÀI 17C: NÉT ĐẸP Ở LÀNG QUÊ ( T2) I. Mục tiêu - KT: Ôn tập về từ ngữ chỉ đặc điểm; câu kiểu Ai thế nào? - KN: Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần ăt/ăc hoặc tiếng mở đầu bằng tr/ch - TĐ: Giáo dục học sinh yêu quý học Tiếng Việt; - NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHD HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1(TH) : Thi học thuộc lòng 2-3 khổ thơ bài Anh Đom Đóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thuộc 2-3 khổ thơ bài Anh Đom Đóm. - Đọc đúng, diễn cảm. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2(TH) : Thực hiện theo SHD * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: a. Đọc được tên các nhân vật trong tranh và biết các nhân vật đó ở trong từng bài đọc nào. b. Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của các nhân vật: Mến: dũng cảm, tốt bụng, biết hi sinh, sẵn sàng chia sẻ khó khăn, thật thà, Anh Đom Đóm: cần cù, chăm chỉ, chuyên cần, tốt bụng, có trách nhiệm, Anh Mồ Côi: thông minh, tài trí, nhanh trií, tốt bụng, biết bảo vệ lẽ phải Người chủ quán: Tham lam, xảo quyệt, gian trá, dối trá, xấu xa, + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3 (TH) : Đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì ), thế nào? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đặt được các câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì), thế nào? để miêu tả về: Một bác nông dân: Bác nông dân rất cần mẫn/ chăm chỉ/ chịu thương chịu khó, Một bông hoa trong vườn: Bông hoa trong vườn thật đẹp/ thật tươi thắm/ thật rực rờ trong nắng sớm, Một bầu trời vào một ngày nắng: Bầu trời hôm nay thật đẹp. Bầu trời đầy nắng vàng rực rỡ/ bầu trời đầy ắp những màu sắc được ánh nắng phản chiếu, D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 1(TH) : Chọn từ chứa tiếng trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ trống: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Điền chọn đúng các từ trong ngoặc đơn Cây gì gai mọc đầy mình Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền Làm ra bàn ghế, đẹp duyên bao người Cây mây - Viết đúng các từ vừa tìm được vào vở. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi,Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS CHT: Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ đầu. Tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm của nhân vật trong các bài tập đọc đã học tuần 17. Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào với một sự vật đã cho.Làm được BT 4a - HS HTT: Học thuộc cả bài thơ. VII.Hoạt động ứng dụng; Chia sẻ với người thân nội dung đã được học TNXH: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI (T1) I. MỤC TIÊU: - KT: Biết tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại. - KN: Nêu tên và ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại. - TĐ: Có ý thức trân trọng và giữ gìn các sản phẩm công nghiệp, thương mại. - NL: Phát triển Nl hợp tác nhóm II.CHUẨN BỊ: GV: SHD, PHT HS: SHD, Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán một số đồ chơi, hàng hoá. III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN *Khởi động: Việc 1: CTHĐTQ điều hành lớp trả lời câu hỏi: - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở quê bạn? Việc 2:- Chia sẻ trước lớp * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS trả lời đúng câu hỏi, tạo không khí lớp học sôi nổi + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài. Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 Việc 1: YC từng cá nhân quan sát hình trong SHD, nêu tên một HĐ trong hình vẽ . Việc 2: Y/c một số HS trình bày các hoạt động và ích lợi của một số HĐ công nghiệp. + GV giới thiệu thêm ích lợi của việc khoan dầu khí, khai thác than, dệt vải. + Kết luận : Các HĐ nêu trên gọi là HĐ công nghiệp Tích hợp: Các HĐ công nghiệp như khoan dầu khí, khai thác than là những HĐ có lợi nhưng nếu khai thác bừa bãi sẽ làm cạt kiệt nguồn tài nguyên, do đó phải khai thác đúng cách, tiết kiệm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết được lợi ích của một số hoạt động nông nghiệp. - Biết được cần khai thác kết hợp bảo vệ các tài nguyên và sử dụng hợp lý, giữ gìn các sản phẩm. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 2: Liên hệ thực tế Việc 1: Yêu cầu h/s kể cho nhau nghe về HĐ công nghiệp nơi các em đang sống. GV giới thiệu thêm một số hoạt động : Khai thác quặng kim loại, thép, luyện thép , . đều gọi là HĐ công nghiệp . Việc 2: Chia sẻ, một số cặp trình bày trước lớp: * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể được tên ,lợi ích của một số hoạt động công nghiệp ở quê hương em, hoạt động công nghiệp nào đã có từ lâu và hoạt động nào mới xuất hiện. - Giới thiệu trong gia đình ai đã làm nghề liên quan đến các hoạt động công nghiệp. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 3,4: Trưng bày SP Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu trong SHD - Giới thiệu trong nhóm các tranh đã sưu tầm về HĐ công nghiệp. - Hoàn thành bảng 6 Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hoàn thành chính xác bảng 6 - Thực hiện nghiêm túc + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. Hoạt động 5: Liên hệ thực tế D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 Việc 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 theo yêu cầu trong SHD - Những HĐ mua bán trong SHD thường gọi là hoạt động gì? - Hoạt động đó các em nhìn thấy ở đâu? - Hãy kể tên một số chợ, siêu thị, cửa hàng ở quê hương em? Việc 2: Chia sẻ, đại diện các nhóm trình bày. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Thực hiện được các yêu cầu của SHD một cách nghiêm túc. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: - Thi đua với bạn kể được một số từ hoạt động về công nghiệp, thương mại. TIẾNG VIỆT : BÀI 17C: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( T3) I.Mục tiêu - KT: Biết viết bức thư ngắn kể về những điều em biết ở thành thị và nông thôn - KN: Đưa được vào bài văn nhiều hình ảnh đẹp, sáng tạo, và tình cảm của mình - TĐ: Giáo dục HS yêu thích học Tiếng Việt - NL: Rèn phát triển năng lực ngôn ngữ, tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: TLHDH, MC, MT HS: TLHDH, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ 5,6 (TH) : Viết đoạn văn về cảnh đẹp quê hương. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết được bức thư ngắn kể về những điều em biết ở thành thị và nông thôn với đầy đủ các ý: - Em kể về thành phố hay nông thôn? - Nếu kể về thành phố ( nông thôn) em sẽ kể những gì? - Nơi đó có những gì đẹp - Nêu suy nghĩ của em về thành thị hoặc nông thôn? + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: * HS CHT :Tiếp cận giúp HS viết được bức thư ngắn nói về cảnh đẹp quê hương. * HS HTT: Giúp đỡ các bạn khác học tập VII. Hoạt động ứng dụng - Em chia sẻ bài học với người thân ÔLTV: LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu : - KT: Đọc và hiểu truyện Một chuyến đi xa. Tìm được các tự và nhận biết được sự khác nhau giữa thành thị và nông thôn.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr/ch. Kể được câu chuyện ngắn. - KN: thực hiện đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 -TĐ: Yêu quý mọi người xung quanh. - NL: phát triển năng lực ngôn ngữ, giao tiếp. II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không thực hiện HĐ 2, 4, 7,8. V. Đánh giá thường xuyên HĐ1 – Khởi động Đánh giá - Tiêu chí : thảo luận và nhận ra ý nghĩa của hai câu khuyên chúng ta phải chăm chỉ tìm tòi học hỏi, khám phá những điều mới. - Phương pháp: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn. HĐ3: Đọc hiểu câu chuyện Một chuyến đi xa - Tiêu chí: Đọc và hiểu truyện Một chuyến đi xa, trả lời đúng các câu hỏi, biết chia sẻ với bạn bè. a. Nhà cậu chỉ có 1 con chó, 1 bể bơi nhỏ, bóng đèn điện Nơi đó thì có 3,4 con chó, có cả một dòng sông, có cả một bầu trời sao tỏa sáng. b.Vùng quê tớ đến rất đẹp và trù phú. Mỗi nhà họ có 3, 4 con chó. Cạnh làng họ có một dòng sông rất dài và rộng. Ban đêm họ có cả một bầu trời sao lấp lánh tuyệt đẹp. Mình rất yêu nơi đó. c. Thành phố có nhiều xe cộ, có nhiều nhà cao tầng, siêu thị, khu vui chơi, Nông thôn có nhiều cây xanh hơn, có ruộng đồng mênh mông, có vườn nhà rộng, + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ5: Điền dấu phẩy thích hợp. * Đánh giá - Tiêu chí: HS điền được dấu phẩy phù hợp vào các câu. a. Trong vườn, ngoại trồng đủ thứ cây trái: nào là mãng cầu xiêm, mãng cầu ta, xoài, chanh, ổi, đào, b. Làng quê Việt Nam luôn gắn với những hình ảnh thân thuộc: cây đa, bến nước, sân đình, lũy tre xanh bao bọc quanh làng, cổng làng cổ kính và chiếc ao làng ngào ngạt hương sen + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ6: Điền ch/tr * Đánh giá - Tiêu chí: HS điền được tr/ch phù hợp vào các câu. a.Cậu bé nói với bố: - Bố ơi, bố mua cho con một cái trống nhé! - Không được! Mua trống về để con suốt ngày gõ, bố làm sao mà chịu được! - Không sao bố ạ ! Con đợi khi nào bố ngủ con mới gõ mà! + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS CHC : Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu nội dung câu chuyện D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - HSHTT:Hoàn thành các bài tập . Hỗ trợ các bạn chưa hoàn thành. VII. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình: đóng vai kể lại được câu chuyện Một chuyến đi xa ÔL TOÁN: LUYỆN TUẦN 16 I. Mục tiêu: - KT :Biết làm quen và biết tính giá trị biểu thức. Biết làm tính và giải bài toán có hai phép tính -KN: Thực hiện tính giá trị các biểu thức và giải bài toán có hai phép tính. -TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. - NL: vận dụng để giải toán có lời văn II.Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ 1: Theo TL Đánh giá - Tiêu chí: Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, kí hiệu HĐ 2,3,4,5,6 : Theo TL Đánh giá - Tiêu chí: Biết thực hiện tính giá trị biểu thức, thực hiện đúng yêu cầu các bài tập. Tích cực chia sẻ kết quả học tập. + PP: quan sát, vấn đáp + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 7,8 : Theo TL Đánh giá -Tiêu chí: Biết giải bài toán bằng 2 phép tính Bài 7: Bài giải Một hộp đựng số quả cầu là: 11 + 14 = 24( quả cầu) Năm hộp như thế đựng số quả cầu là: 24 x 5 = 120(quả cầu) Đáp số: 120 quả cầu Bài 8: Bài giải a) Ba bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là: 45 x 3 = 135 ( kg) b) Bốn bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là:35 x 4 = 140 (kg) 3 bao gạo và 4 bao ngô cân nặng số ki-lô-gam là: 135 +140 = 270(kg) Đáp số: a) 135kg b) 270kg - PP: quan sát, vấn đáp, viết - Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét VI.Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS; D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - HSCHT:Tiếp cận từng hoạt động nắm các quy tắc tính giá trị biểu thức, giúp HS hoàn thành các bài tập. - HS HTT: Hoàn thành tốt các bài tập .Hỗ trợ giúp đỡ các bạn còn hạn chế. VII. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình:giải bài toán ứng dụng Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019 TOÁN: HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG - T2 I.Mục tiêu - KT: Nhận biết hình chữ nhật và hình vuông qua đặc điểm về cạnh, góc của hình. - Biết cách nhận dạng các hình ( theo yếu tố cạnh, góc) - Rèn cho học sinh tính cẩn thận và yêu thích học tập môn Toán. - NL: Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị đồ dùng GV : Bảng phụ HS : SGK, vở III. Điều chỉnh hoạt động theo logo: Không điều chỉnh IV. Điều chỉnh nội dung hoạt động: Không V. Đánh giá thường xuyên HĐ1(TH): Đo rồi cho biết độ dài các cạnh của các hình * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Đo chính xác độ dài các cạnh - Thực hiện nhanh + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (TH): Kẻ thêm đoạn thẳng để tạo thành hình chữ nhật/ hình vuông * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được các đặc điểm của hình chữ nhật để thực hiện chính xác yêu cầu của SHD. - Thực hiện nhanh. + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ3 (TH): Vẽ hình * Đánh giá + Tiêu chí đánh giá: - Vẽ được hình theo mẫu + PP:quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: -HS CHT: Giúp HS nhận biết hình chữ nhật, hình vuông.Biết đo độ dài của HCN,HV và biết kẻ thêm một đoạn thẳng để có HV,HCN.Biết vẽ hình theo mẫu. -HS HTT: Bt bổ sung Vẽ một hình vuông và hình chữ nhật. VII.Hoạt động ứng dụng; - Thực hiện theo sách HDH D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 HĐTT: SINH HOẠT LỚP HOẠT ĐỘNG ĐỌC SÁCH. I. Mục tiêu: - KT: Biết ý nghĩa và cách thực hiện hiệu quả các hoạt động đọc sách. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. - KN: Thực hiện các hoạt động vệ sinh đọc sách. - TĐ: Giáo dục ý thức đọc sách nâng cao kiến thứuc, tinh thần tham gia các hoạt động tập thể. - NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị Bài giới thiệu sách, một số cuốn sách hay, III. Các hoạt động * Khởi động - BVN cho cả lớp hát bài hát khởi động 1. Hoạt động đọc sách HĐ 1: Thảo luận về hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện của lớp nêu tình hình và hiệu quả của hoạt động đọc sách của lớp trong thời gian vừa qua và biện pháp nâng cao hiệu quả các hoạt động đọc sách. - Việc 2: Các nhóm thảo luận, trình bày ý kiến - Việc 3: GV nhận xét, nêu ý nghĩa các hoạt động đọc sách Đánh giá: -Tiêu chí: HS nắm hiệu quả đọc sách trong thời gian vừa qua và các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đọc sách, -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 2: Tổ chức hoạt động đọc - Việc 1: Ban thư viện nhóm giới thiệu một cuốn sách và hướng dẫn cụ thể cách đọc sách hiệu quả - Việc 2: Các nhóm chọn 1 cuốn sách và đọc. - Việc 3: Các nhóm chia sẻ về phương pháp đọc và ý nghĩa cuốn sách vừa đọc Đánh giá: -Tiêu chí: Các nhóm nắm được quy trình đọc sách hiệu quả. Có ý thức đọc sách nâng cao vốn kiến thức. -PP: vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật: trình bày miệng, đặt câu hỏi, ghi chép ngắn. HĐ 3: Đọc sách - Việc 1: HS đọc 1 cuốn sách - Việc 2: GV tổng kết nhận xét kết quả hoạt động Đánh giá: -Tiêu chí: HS tích cực tham gia hoạt động, đọc được những cuốn sách hay, bổ ích -PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, tôn vinh học tập. 3. Nhận xét hoạt động tuần 17 và kế hoạch tuần 18. - Đại diện các ban nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - HĐTQ nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy
- NhËt kÝ d¹y häc líp 3C – TuÇn 17 N¨m häc: 2019 - 2020 - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 18. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 18. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập IV. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. D¬ng ThÞ Th¶o Nguyªn Trêng TiÓu häc Phó Thñy