Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

doc 34 trang thienle22 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docnhat_ki_day_hoc_lop_3_tuan_14_gv_phan_thi_thuy_ngoc_truong_t.doc

Nội dung text: Nhật kí dạy học lớp 3 - Tuần 14 - GV: Phan Thị Thúy Ngọc - Trường tiểu học Phú Thủy

  1. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 TUẦN 14 Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 TOÁN : GAM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Gam là một đơn vị đo khối lượng, biết liên hệ giữa gam và ki lô gam. Đọc kết quả khi cân một vật bằng hai cân đĩa và cân đồng hồ. 2. KN: Tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo đơn vị là gam. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển năng lực tính toán, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, cân đồng hồ. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1 (TH) Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Gói mì chính cân nặng bao nhiêu gam? - Quả lê cân nặng bao nhiêu gam? - Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam? - Hoa súp lơ cân nặng bao nhiêu gam? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng kết quả khi cân một vật bằng hai cân đĩa và cân đồng hồ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2 (TH). Tính (theo mẫu): Mẫu: 25g + 14g = 39g. a) 153g + 28g = 181g c) 100g + 35g – 37g = 98g e) 55g x 3 = 165g b) 46g – 19g = 27g d) 96g : 3 = 32g g) 34g : 1 = 34g * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tính đúng các phép tính cộng trừ nhân chia với đơn vị đo là gam. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3 (TH) Điền dấu thích hợp a) 744g 574g d) 305g 350g b) 400g + 8g 480g e) 450g 500g – 40g c) 1kg 900g + 5g g) 560g + 440g = 1kg * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng dấu thích hợp vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật:ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 (TH) Giải các bài toán a) Bài giải GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  2. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Trong hộp có số gam sữa là: 455 – 55 = 400 (g) Đáp số: 400 g. b) Đổi 1kg = 1000g Bài giải Mẹ Hoa nấu 3 lần hết số gam đường là: 150 x 3 = 450 (g) Nhà Hoa còn lại số gam đường là: 1000 – 450 = 550 (g) Đáp số: 550 g. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giải đúng bài toán với đơn vị đo khối lượng là gam. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Gióp c¸c em hoàn thành các BT. - HS HT, HTT: Giúp các em làm đúng các BT. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ nội dung bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người lên lạc nhỏ. 2. KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 3. TĐ: Có ý thức tôn trọng, biết ơn những người anh hùng của đất nước. 4. NL: Vận dụng thể hiện các hành động tỏ lòng biết ơn những người anh hùng của đất nước. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  3. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 HĐ 1. Nghe thầy cô giới thiệu về nơi sinh sống, nhạc cụ, trang phục của một số dân tộc trên đất nước ta. HĐ 2. Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: - Tranh vẽ cảnh gì? Cảnh đó ở vùng nào? - Trong tranh có những ai? Họ đang làm gì? Việc 1: Em quan sát tranh đọc các tin sau Việc 2: Em cùng hỏi đáp qua quan sát tranh nhận xét. Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày đánh, giá nhận xét. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được những cảnh trong tranh và những người trong tranh đang làm gì + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3. Nghe thầy cô đọc câu chuyện sau. - Giọng đọc toàn bài: Thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến của câu chuyện. Đoạn 1: Với giọng kể thong thả. Đoạn 2: Giọng hồi hộp khi hai bác cháu gặp Tây đồn. Đoạn 3: Giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên. Đoạn 4: Giọng vui khi nguy hiểm đã qua. - Em lắng nghe cô đọc bài sau * Đánh giá: - Nắm được giọng đọc toàn bài, lời các nhân vật. - Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc. - Nắm được cách chia đoạn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4. Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. Việc 1: Cá nhân đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. Việc 2: Hai bạn một bạn hỏi một bạn trả lời nghĩa từ ngữ HDH sau đó ngược lại. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, trôi chảy các từ ngữ và nêu được nghĩa của các từ: Kim Đồng, ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy mo, thong manh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  4. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 HĐ 5. Nghe thầy cô hướng dẫn đọc - Em đọc các từ khó: gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trưng, nắng sớm, nhanh nhẹn, thản nhiên, thong manh, tảng đá, vui. - CTHĐTQ điều hành đọc từ khó giữa lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng tiếng từ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 6. Luyện đọc Việc 1: Em và bạn đọc nối tiếp đoạn, nhận xét bổ sung cho nhau Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc nối tiếp đoạn, chú ý đổi lượt và đọc lại,trong nhóm nhận xét, đánh giá. Chú ý đọc đúng giọng đọc dấu chấm câu. - Chủ tịch HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ với nhau * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, biết phân biệt giọng đọc của các nhân vật + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 7. Cùng thảo luận để tìm câu trả lời đúng cho câu hỏi sau: Việc 1: Em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trình bày, nhận xét * Đánh giá: +Tiêu chí đánh giá: nêu được trong bài, anh Kim Đồng là người liên lạc nhỏ, làm nhiệm vụ đưa thư. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Đọc bài cho người thân nghe. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng, lưu loát bài tập đọc + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  5. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 TIẾNG VIỆT: BÀI 14A: NGƯỜI LIÊN LẠC MƯU TRÍ (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Đọc và hiểu câu chuyện Người lên lạc nhỏ. 2. KN: Học sinh đọc rành mạch, trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 3. TĐ: Có ý thức tôn trọng, biết ơn những người anh hùng của đất nước. 4. NL: Vận dụng thể hiện các hành động tỏ lòng biết ơn những người anh hùng của đất nước. II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: SHD; HS: SDH III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh * HĐ1 (TH): Đọc đoạn 1 bài Người liên lạc nhỏ, chọn ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi: Câu hỏi 1: Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? TL: Dẫn đường cho cán bộ cách mạng. Câu hỏi 2: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai ông già Nùng? TL: Vì muốn che mắt địch để đi an toàn. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng nội dung câu hỏi. Nêu được nội dung chính của bài, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (TH): Đọc đoạn 2 và 3, trả lời câu hỏi: Câu hỏi 3: Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào? TL: Kim Đồng đi đằng trước, bác cán bộ lững thững theo sau. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đi sau tránh vào ven đường. Câu hỏi 4: Tìm chi tiết nói lên sự nhanh trí, dũng cảm của Kim Đồng? TL: Khi gặp địch Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo ra hiệu cho bác cán bộ. Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đi đón thầy mo về cúng cho mẹ đang ốm rồi thân thiện giục bác cán bộ đi nhanh vì về nhà con rất xa. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Trả lời đúng nội dung câu hỏi. Nêu được nội dung chính của bài, trả lời to rõ ràng, phong thái tự tin. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ3 (TH): Thi đọc giữa các nhóm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  6. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc yếu đọc bài và nắm ND. - HS HT,HTT: Tiếp cận giúp các em đọc diễn cảm. Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. Cùng với người thân thực hiện hoạt động: hát bài hát về anh Kim Đồng. Thø ba ngày 26 th¸ng 11 n¨m 2019 TOÁN: BẢNG CHIA 9 (T1) Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng chia 9. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3.TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD; - HS : SHD, vở, ĐDHT. III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh * HĐ1 (CB). Chơi trò chơi “Tiếp sức”: - Các em cùng nhau đọc nối tiếp bảng nhân 9. - Tìm các phép nhân có tích bằng 24, 36, 18. ? x ? = 24 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Ôn luyện bảng nhân 9. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (CB): Thực hiện lần lượt các hoạt động và trả lời câu hỏi: a) Lấy ra 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn? Ta có: 9 x 3 = 27 Có 27 chấm tròn b) Trên các tấm bìa có 27 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 9 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? Ta có 27 : 9 = 3 Em đọc: 9 x 3 = 27 Có 3 tấm bìa 27 : 9 = 3 * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em lập được bảng chia 9. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  7. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 HĐ 3 (CB): Xếp 4 hình tam giác thành hình chữ nhật (xem hình vẽ): a) Các em hãy dựa vào bảng nhân 9 để tìm kết quả các phép chia dưới đây và viết vào vở: 9 : 9 = 1 36 : 9 = 4 63 : 9 = 7 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 b) Đọc và học thuộc bảng chia 9. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết vận dụng bảng chia 9 để tìm kết quả. - Học thuộc lòng bảng chia 9. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (CB) : Tính nhẩm 9 x 4 = 36 9 x 7 = 63 9 x 9 = 81 9 x 5 = 45 36 : 9 = 4 93 : 9 = 7 81 : 9 = 9 45 : 9 = 5 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em biết vận dụng bảng chia 9 để tìm kết quả. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS lập được bảng chia 9. - HSHT,HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. - Em đọc thuộc lũng bảng chia 9. ĐIỀU CHỈNH BÀI HƯỚNG DẪN HỌC MÔN TIẾNG VIỆT BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Dựa vào tranh và gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. 2. KN: Biết kể theo ngôn ngữ của mình và kết hợp điệu bộ khi kể. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ thông qua hoạt động kể chuyện. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD, vở III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  8. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - Ban văn nghệ tổ chức cho các bạn trơi trò chơi khởi động tiết học. - Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. - HS viết đề bài vào vở - HS tự đọc thầm phần mục tiêu. HĐ1 (CB). Chơi trò chơi : Hát bài hát về anh Kim Đồng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em hát hoặc đọc thơ, văn về anh Kim Đồng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (CB). Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh, mỗi bạn kể một đoạn câu chuyện Người liên lạc nhỏ. - Một hôm Kim đồng được giao nhiệm vụ . - Kim Đồng vừa qua cầu thì gặp . - Bọn lính hỏi - Thế là hai bác cháu . - Em suy nghĩ, chọn câu trả lời và tự kể . - Em chia sẻ cùng bạn. - NT tổ chức cho mỗi bạn kể trong nhóm. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được từng đoạn theo gợi ý. - Biết dùng thêm từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ trong khi kể. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ 3. Thi kể từng đoạn câu chuyện trước lớp - HĐTQ tổ chức cho các nhóm cử đại diện thi kể từng đoạn. - GV tương tác, nhận xét. * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  9. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - Kể lại được từng đoạn theo gợi ý. - Biết dùng thêm từ ngữ, điệu bộ, cử chỉ trong khi kể. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 4 (CB). Chọn từ ngữ trong ngoặc thích hợp với mỗi chỗ trống để có câu đúng: (dũng cảm, liều lĩnh; kiềng ba chân, anh em một nhà) - Anh Kim Đồng rất dũng cảm. - Các dân tộc trên đất nước ta đoàn kết như anh em một nhà. b) Viết những câu đã hoàn chỉnh vào vở. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Em điền đúng từ ngữ vào chỗ chấm. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm cho người thân nghe. ÂM NHẠC: HỌC HÁT BÀI : NGÀY MÙA VUI Dân ca Thái Lời mới: Hoàng Lân I. Mục tiêu: 1. KT: + Biết hát theo giai và lời ca lời 1. + Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. + Biết yêu quý người lao động và yêu thích những làn điệu dân ca. + Biết đây là bài dân ca dân tộc Thái ở Tây Bắc. 2. KN: Thuộc bài hát tại lớp, thể hiện bài hát to, rõ ràng. Mạnh dạn, tự tin. 3. TĐ: Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động múa hát. 4. NL: Biết sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Thể hiện bài hát với tính chất trong sáng, vui tươi, hồn nhiên. II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn xác bài hát,thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng. - Bản đồ Việt Nam để giới thiệu vị trí miền Tây Bắc nước ta. - Nhạc cụ quen dùng,nhạc cụ gõ đệm theo bài hát. III. Tiến trình dạy học: A. Hoạt động cơ bản. Việc 1: Ổn định lớp Việc 2: Trưởng ban văn nghệ: Tổ chức trò chơi “Thi hát về con vật” GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  10. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Việc 3: Gọi 1 HS lên bảng. Em hãy trình bày lại bài hát tiết trước chúng ta đã học kết hợp gõ đệm. GV nhận xét, tuyên dương. Việc 4: GV giới thiệu bài mới: Ngày mùa vui là bài đân ca của đồng bào Thái sống ở vùng Tây Bắc nước ta.Với nét nhạc giản dị, vui tươi tring sáng,nhạc sĩ Hoàng Lân đã đặt lời mới ca ngợi niềm hân hoan, nô nức của người dân khi được mùa. Mọi người, mọi nhà đều được no ấm. - Chỉ vị trí miền Tây Bắc trên bản đồ Việt Nam và tranh ảnh sinh hoạt, trang phục của đồng bào Thái cho HS xem. Việc 5: GV mở băng bài hát hoặc GV hát và đệm đàn ? Nghe xong bài hát em cảm thấy bài hát này có tiết tấu như thế nào? Nhanh hay chậm, vui hay buồn? Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS tham gia trò chơi tích cực. - Hiểu được ý nghĩa nội dung bài hát. + Phương pháp: Quan sát. + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn. Hoạt động : Học hát Việc 1: Cả lớp khởi động giọng theo đàn: Hướng dẫn cách luyện thanh bằng các âm o,u,a. Việc 2: Treo bảng phụ chép sẵn lời. Giới thiệu lời của bài hát Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu: Dùng thanh phách gõ tiết tấu lời ca từng câu hát khoảng 1- 2 lần, đọc ! HS đọc theo hướng dẫn của GV Việc 3: Nghe GV hát mẫu Việc 4: Tập hát từng câu: chú ý những tiếng có luyến trong bài hát: bõ công, ấm no, có đâu (những tiếng gạch chân) + Đàn giai điệu câu 1 + Đàn giai điệu câu 1 lần 2 + Sửa sai Tập cho HS hát câu tiếp theo (tập tương tự) - Đàn giai điệu cả bài hát 2 lần ! Hát tập thể ! Hát cá nhân. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS nắm được bố cục của bài hát. - Hát tốt bài hát theo hướng dẫn của Gv. + Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  11. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Hoạt động 1: Luyện tập bài hát Việc 1: Tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Chú ý sửa sai cho HS nào chưa đúng Hoạt động 2: Hát kết hợp vỗ đệm Việc 1: Đệm hát theo phách là đệm như thế nào? 1HS tự đệm theo phách - Nhận xét Ngoài đồng lúa chín thơm,con X x xx chim hót trong vườn. X x xX Việc 2: Đệm tiết tấu so với đệm phách thì như thế nào? (Đệm phách là đệm đều đặn theo lời hát). (đệm tiết tấu nhanh hơn, đệm vào mỗi tiếng hát trong lời ca) Ngoài đồng lúa chín thơm,con chim hót X x x x x x x x trong vườn. X x - Lưu ý hướng dẫn HS hát nhấn vào các phách mạnh của nhịp2 và gõ đệm đúng yêu cầu. ! Hát đệm tiết tấu Việc 3: Thực hiện theo dãy 2 cách đệm bằng nhạc cụ gõ - Nhận xét, đánh giá Hoạt động 3: Trình bày bài hát Việc 1: Trưởng ban văn nghệ mời 1 bạn trình bày bài hát Việc 2: Cho HS hoạt động luyện tập theo nhóm , các nhóm trưởng điều hành cho cả nhóm hát kết hợp vỗ đệm - Các bạn nhận xét nhóm bạn Việc 3: Cô giáo nhận xét, tuyên dương các em. Nhắc các em thể hiện tình cảm vui tươi, sôi nổi và tập phát âm gọn tiếng. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS thực hiện tốt các hoạt động, hát kết hợp vỗ tay và gõ đệm theo bài hát. + Phương pháp: Quan sát , vấn đáp + Kỹ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. C. Hoạt động ứng dụng GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  12. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Việc 1: Củng cố: Giờ học hôm nay chúng học gì? Các em thấy bài hát này có vui không ? Việc 3: Dặn dò: Nhắc HS học thuộc bài, Vận động bài hát. Xem trước lời 2 của bài hát. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ghi nhớ lời dặn. - Biểu diễn bài hát với phong thái tự tin. + Phương pháp: Vấn đáp + Kỹ thuật: Nhận xét bằng lời. ĐIỀU CHỈNH HƯỚNG DẪN HỌC TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 3 BÀI 11: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T1) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống. 2. KN: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị 3. TĐ: Thêm yêu và gắn bó với quê hương. 4. NL: Giúp phát triển NL xã hội, tự nhiên, hợp tác nhóm. II. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ1 (CB). Tìm hiểu hình vẽ? - Em quan sát kĩ hình 1 (SHDH trang 47). - Chỉ và nói với bạn những gì em thấy trong hình 1 - Chỉ và nói tên những cơ quan trong hình 1. - Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm trình bày, nhận xét GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  13. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) trong tranh và nơi em sống. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (CB). Quan sát và trả lời Em hãy quan sát và nói tên cơ quan hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế thể hiện trong hình 2,3,4,5 Hình 2: Trụ sở UBND TP Hồ Chí Minh (cơ quan hành chính) Hình 3: Trường ĐH Bách khoa Hà Nội (cơ quan giáo dục) Hình 4: Bảo tàng lịch sử Việt Nam (cơ quan văn hóa) Hình 5: Bệnh viện Dung Quất (cơ quan y tế) - Em quan sát và đọc thông tin dưới mỗi hình chỉ và nói tên cơ quan hành chính, giáo dục, văn hóa, y tế. - Em và bạn cùng chia sẻ, nhận xét Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) trong tranh và nơi em sống. - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ3 (CB). Phân biệt làng quê và đô thị a) Trong hai hình 6,7, hình nào thể hiện cảnh đô thị, hình nào thể hiện cảnh làng quê? b) Quan sát hình 6,7, và với hiểu biết của mình, em hãy nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị về: + Phong cảnh, nhà cửa + Đường sá, hoạt động giao thông. + Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân. Em quan sát hình và trả lời các câu hỏi GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  14. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp nhận xét - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Em quan sát lại một số cơ quan hành chính, văn hóa có ở địa phương mình. HĐNGLL: CHỦ ĐỀ 2: EM QUẢN LÝ THỜI GIAN (T2) I. Mục tiêu 1. KT: Em biết quản lý thời gian của mình. Biết lựa chọn công việc trong một ngày. Biết nêu mục tiêu các việc cần làm trong tháng 2. KN: Tự nhận thức bản thân: Xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế về quản lí thời gian. Lập được kế hoạch sử dụng thời gian hợp lý. 3. TĐ: Biết quý trọng thời gian 4. NL: Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế, năng lực hợp tác nhóm II. Chuẩn bị ĐD DH: HS: bảng nhóm, phiếu học tập, TL sống đẹp tập 1 III. Các hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp hát bài hát Về chủ đề Thời gian khởi động tiết học. - HS chia sẻ lại mục tiêu trước lớp. Hoạt động 4: Xác định mục tiêu của lớp Việc 1: Mỗi nhóm hãy sử dụn bản đồ tư duy để xác định mục tiêu của lớp GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  15. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Việc 2: CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí: HS nêu được mục tiêu của từng lĩnh vực như học tập,nề nếp, hoạt động tập thể, văn nghệ + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Hoạt động 5. Lập kế hoạch cho nhóm Việc 1: Dựa trên những mục tiêu quan trọng nhất mà lớp cần tực hiện trong năm,các nhóm thảo luận và cùng nhau lập kế hoạch cụ thể cho những hoạt động của nhóm mình. Việc 2: CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết lựa chọn và sắp xếp phân công nhiệm vụ cho các ban viên. Tích cực chia sẻ, góp ý trong nhóm + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, Nhận xét bằng lời Hoạt động 6. Đánh giá Việc 1: Các em thực hiện theo mục tiêu đề ra và tự đánh giá kết quả thực hiện vào bảng đánh giá của lớp. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ. Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ - CTHĐTQ yêu cầu các nhóm chia sẻ trước lớp Đánh giá: + Tiêu chí: HS biết đặt ra mục tiêu cho bản thân và biết đánh giá việc thực hiện mục tiêu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ với người thân về quản lí thời gian. Thø tư ngày 27 th¸ng 11 n¨m 2019 TOÁN: BẢNG CHIA 9 – T 2 I. Mục tiêu: 1. KT: Em thuộc bảng chia 9. 2. KN: Vận dụng KT để làm đúng các bài tập. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: TL, BP GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  16. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - HS: SHD, vở, ĐDHT III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ 1, 2 (TH) : Tính nhẩm 36 : 9 = 4 81 : 9 = 9 90 : 9 = 10 18 : 9 = 2 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 54 : 9 = 6 27 : 9 = 3 63 : 9 = 7 9 x 8 = 72 9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 72 : 9 = 8 45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 54 : 8 = 9 45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Vận dụng bảng nhân 9, chia 9 để tìm kết quả. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 2 (TH): Giải các bài toán Bài giải Cắm được số bình hoa là: 36 : 9 = 4 (bình hoa) Đáp số: 4 bình hoa Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Em vận dụng bảng chia 9 để giải toán có lời văn. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 4 (TH): Tìm 1/9 số ô vuông của mỗi hình sau Hình A vvvv vvvv Hình B vvvv vvvvv vvvv vvvv Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  17. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: Em biết đã tô màu 1/9 số ô vuông. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS vận dụng bảng chia 9 vào thực hành. - HSHT,HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em đọc thuộc lòng bảng chia 9. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Củng cố cách viết chữ hoa K. Luyện tập về từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. 2. KN: Viết chữ hoa K đúng mẫu. Làm đúng BT với từ chỉ đặc điểm và cách nói so sánh. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ4 (TH): Thảo luận ghi đấu gạch chéo giữa hai bộ phận trả lời cho câu hỏi “Ai”? , “Thế nào”? ở câu em đã viết ở HĐ 3. - Anh Kim Đồng/ rất dũng cảm. - Các dân tộc trên đất nước ta/ đoàn kết như anh em một nhà. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Gạch đúng bộ phận câu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ5 (TH): Tìm cách nói so sánh a) Đọc các câu văn sau: Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh. Tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. (Vũ Tú Nam) b) Thảo luận để tìm từ ngữ điền vào chỗ trống trong bảng nhóm. Sự vật 1 Từ so sánh Sự vật 2 Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng hình ảnh so sánh vào cột. + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  18. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ 1(TH): Viết vào vở theo mẫu - 4 lần chữ hoa K cỡ nhỏ. - 2 lần tên riêng Yết Kiêu cỡ nhỏ. - 1 lần câu: Khi đói cùng chung một dạ Khi rét cùng chung một lòng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết chữ đúng mẫu; trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận, giúp các em làm đúng BT, viết đúng chính tả. - HSHT, HTT: Tiếp cận giúp các em viết đẹp, trình bày sạch sẽ. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: BÀI 14B: CHUYỆN VỀ ANH KIM ĐỒNG (T3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nghe - viết đoạn văn ngắn. Tiếng có vần ay/ây. 2. KN: Viết đúng mẫu chữ, chữ viết đẹp. Tìm, viết đúng tiếng có vần ay/ây. 3. TĐ: Yêu thích môn học. 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD, Vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh * HĐ2 (TH): Chọn vần ay/ ây phù hợp với từng chỗ trống: - Cao chạy xa bay - Học thầy không tày học bạn - Thức khuya dậy sớm * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Viết đúng từ có vần ay/ ây vào vở. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời *HĐ3 (TH) Nghe - viết: Người liên lạc nhỏ (từ đầu đến đi cào cỏ lúa) Người liên lạc nhỏ Sáng hôm ấy, anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn. Một ông ké đã chờ sẵn ở đấy. Ông mỉm cười hiền hậu: Nào, bác cháu ta lên đường! Ông ké chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay. Trong ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa. * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  19. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả. - Chữ viết đẹp, trình bày rõ ràng, sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em viết đúng chính tả. Tìm được tiếng chứa vần ay/ ây. - HSHTT: Viết đẹp, trình bày đẹp. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. Thø năm ngày 28 th¸ng 11 n¨m 2019 TOÁN: BÀI 38. CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (Tiếp theo) T1 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 2. KN: Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số vào giải toán. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển năng lực toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD, máy tính, máy chiếu, bảng phụ - HS: SHD, vở, PHT III. Điều chỉnh hoạt động: có điều chỉnh HĐ1 thành trò chơi ở phần khởi động. IV. Các hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Khởi động: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng” Cách chơi: Các nhóm sẽ thảo luận và ghi nhanh kết quả vào bảng nhóm. a) Lấy ra 26 que tính (gồm 2 bó và 6 que tính rời). - Chia đều cho 2 bạn: - Trả lời câu hỏi: Mỗi bạn được bao nhiêu que tính? - Viết phép chia: 26 : 2 = 13. b) Lấy ra 38 que tính (gồm 3 bó và 8 que tính rời). - Chia đều cho 2 bạn: - Trả lời câu hỏi: Mỗi bạn được bao nhiêu que tính? - Viết phép chia: 38 : 2 = 19. Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  20. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - HS biết cách thực hiện phép tính chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số. - Tìm được kết quả. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. - Giáo viên giới thiệu bài, tiết học. - Giáo viên ghi đề bài trên bảng, hs viết vở. - Đọc thầm mục tiêu bài học ( 1-2 lần). HS chia sẻ mục tiêu bài học. 2. a) Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn cách đặt tính và tính. 72 : 3 = ? 72 3 72 3 72 3 6 2 6 24 1 12 12 0 Tính: Hạ 2; được 12, 12 chia 7 chia 3 được 2, viết 2 3 được 4, viết 4. 2 nhân 3 bằng 6; 4 nhân 3 bằng 12; Đặt tính: 7 trừ 6 bằng 1. 12 trừ 12 bằng 0 72 : 3 = 24 b) Đặt tính và tính 84 : 3 = ? 84 3 84 3 84 3 6 2 6 28 2 24 24 0 84 : 3 = 28 GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  21. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - Cá nhân tự đặt tính vào vở - Em chia sẻ cùng bạn. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Phép chia hết. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn 3. a) Nghe thầy/cô giáo hướng dẫn cách đặt tính và tính. 78 : 4 = ? 78 4 78 4 78 4 4 1 4 19 1 38 36 2 Tính: Hạ 8; được 38, 38 7 chia 4 được 1, viết 1 chia 4 được 9, viết 9. Đặt tính: 1 nhân 4 bằng 4; 9 nhân 4 bằng 36; 7 trừ 4 bằng 3. 38 trừ 36 bằng 2 78 : 4 = 19 (dư 2) b) Đặt tính và tính 65 : 2 = ? 65 2 65 2 65 2 6 3 6 32 0 05 65 : 2 = 32 (dư 1) 04 1 GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  22. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - Em tự tìm kết quả, hoàn thành vào vở. - Nhóm trưởng điều hành các bạn báo cáo kết quả. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Phép chia có dư. + PP: vấn đáp, quan sát + Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, ghi chép ngắn * Trò chơi: “Tiếp sức” Luật chơi: Cô có 1 phép chia 45 : 3 = ?, các nhóm thảo luận và thực hiện phép chia trên. Nhóm nào xong trước sẽ cử 2 bạn đại diện lên thực hiện. Một bạn thực hiện lượt chia thứ nhất, một bạn thực hiện lượt chia thứ 2. Nhóm nào xong trước nhóm đó sẽ chiến thắng. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Phép chia hết và phép chia có dư. + PP: vấn đáp + Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập. B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Chia sẻ nội dung đã được học với người thân TIẾNG VIỆT: BÀI 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (T1) I. Mục tiêu 1. KT: Đọc đúng tiếng, từ ngữ, câu và đọc lưu loát toàn bài Nhớ Việt Bắc. Biết đọc ngắt, nghỉ sau dấu câu. 2. KN: Hiểu nghĩa một số từ ngữ: phách, ân tình. 3. TĐ: Yêu quê hương, đất nước 4. NL: Giúp HS phát triển NL ngôn ngữ; hợp tác trong học tập. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV: SHD - HS: SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh *HĐ1 (CB): Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi. - Tranh vẽ cảnh ở đâu? GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  23. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - Tranh vẽ có gì đẹp? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nêu được nội dung tranh. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ2 (CB): Nghe thầy cô đọc bài sau: Nhớ Việt Bắc Trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp, các cán bộ cách mạng của ta đã sống và chiến đấu ở chiến khu Việt Bắc, cùng đồng bào Việt Bắc chia ngọt, sẻ bùi đưa kháng chiến đến thắng lợi năm 1954. Năm 1955 Chính phủ và cán bộ trở về xuôi nhưng trong lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc. Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc. Bài tập đọc hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một đoạn trong bài thơ nổi tiếng này. Giọng đọc toàn bài tha thiết, tình cảm, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm thể hiện sự tự hào ở đoạn cuối khi nói về người Tây Bắc đánh giặc giỏi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Nắm được cách ngắt nghỉ khi đọc, giọng đọc toàn bài. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ3 (CB): Thay nhau đọc từ ngữ và lời giải nghĩa. - Việt Bắc: chiến khu của ta trong thời kì đấu tranh giành độc lập và kháng chiến chống thực dân Pháp. Việt Bắc gồm các tỉnh: Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang. - Giang: cây thuộc loại tre nứa, thân dẻo, dùng để đan lát hoặc làm lạt buộc. - Phách: một loại cây thân gỗ, lá ngả màu vàng vào mùa hè. - Ân tình: có ơn nghĩa, tình cảm sâu nặng với nhau. - Thủy chung: trước sau không thay đổi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Hiểu được nghĩa từ: Việt Bắc, giang, phách, ân tình, thủy chung. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ4 (CB): Nghe thầy cô hướng dẫn đọc (Đọc một trong hai dòng từ ngữ sau) - nắng ánh, thắt lưng, mơ nở, núi giăng. - đỏ tươi, chuốt, rừng phách, đổ vàng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc đúng từ ngữ trên. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 5 (CB): Mỗi bạn đọc 4 dòng thơ, tiếp nối nhau đến hết bài. * Đánh giá: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  24. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Tiêu chí đánh giá: - Đọc đúng tiếng từ, câu, bài. - Ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời * HĐ 6 (CB): Trả lời câu hỏi. a) Đọc 10 dòng thơ đầu, tìm những dòng thơ cho thấy: - Vẻ đẹp của cảnh rừng Việt Bắc. - Vẻ đẹp của những con người Việt Bắc. b) Tìm những dòng thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc rất giỏi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Trả lời đúng nội dung câu hỏi. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *HĐ7 (CB): Thi đọc thuộc 10 dòng thơ đầu bài học. - Mỗi em học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Lần lượt từng em đọc đoạn thơ đã thuộc. - Cả nhóm bình chọn bạn đọc thuộc và hay nhất. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Đọc thuộc lòng 10 câu thơ em thích. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp các em đọc đúng tiếng, từ, câu, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu. - HSHTT : Hướng dẫn các em đọc thuộc lòng toàn bài và trả lời đúng các câu hỏi. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. ĐẠO ĐỨC: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (T1) I.Mục tiêu: 1. KT: Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 2. KN: Biết làm một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 3. TĐ: Biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. 4. NL: Vận dụng thực hiện những hoạt động thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. *GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm trong những việc vừa sức. II. Chuẩn bị ĐD DH: Vở VBT, Phiếu BT III. Các hoạt động dạy học: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  25. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp HĐ 1. Tiểu phẩm chuyện hàng xóm. Việc 1: Em đọc tiểu phẩm Chuyện hàng xóm. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ cách xử lí tình huống Việc 3: NT yêu cầu các bạn đóng tiểu phẩm trước nhóm - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm đóng tiểu phẩm xử lí tình huống. - Qua tiểu phẩm em rút ra được bài học gì? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: phân tích được câu chuyện, xử lý được tình huống và giải thích + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 2. Thảo luận nhóm Việc 1: Em suy nghỉ ghi đúng hay sai vào phiếu. Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ, nhận xét Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ hoàn thành phiếu thảo luận - CTHĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp, nhận xét * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: phân tích được hành vi đúng /sai và viết vào phiếu. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ 3. Thảo luận tìm hiểu các câu ca dao, tục ngữ Việc 1: Em suy nghỉ tìm câu ca dao tục ngữ nói về tình hàng xóm láng giềng Việc 2: Em cùng bạn chia sẻ Việc 3: NT yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm, nhận xét - CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Nêu được các câu ca dao tục ngữ nói về tình hàng xóm láng giềng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  26. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ sau tiết học. * Qua bài học trên chúng ta cần làm gì để giúp đỡ làng xóm và mọi người xung quanh? HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG GDHS biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: biết vận dụng quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. + Phương pháp: quan sát, vấn đáp + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời Thứ sáu ngày 29 th¸ng 11 n¨m 2019 TIẾNG VIỆT: bµi 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (t2) I. Mục tiêu 1. KT: Nhớ viết 6 – 10 dòng thơ Nhớ Việt Bắc. Từ chỉ đặc điểm. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh HĐ 1(TH): Nghe - viết. a) Nghe thầy cô đọc và viết vào vở 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. b) Đổi vở cho bạn để soát và sửa lỗi. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Viết đúng chính tả 6 – 10 dòng thơ đầu của bài Nhớ Việt Bắc. - Chữ viết rõ ràng, vở sạch sẽ. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời HĐ2 (TH): Gạch dưới từ ngữ chỉ đặc điểm trong bài em vừa viết trên. - xanh, đỏ tươi, cao, trắng, đổ vàng * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Gạch chân được từ chỉ đặc điểm trong đoạn thơ em viết: xanh, đỏ tươi, cao, trắng, đổ vàng. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  27. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 - HSCHT: Giúp các em viết đúng chính tả. - HS HT, HTT: Viết đẹp, rõ ràng; hoàn thành tốt BT rồi giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Em chia sẻ bài học với người thân. TIẾNG VIỆT: bµi 14C: QUÊ HƯƠNG CÁCH MẠNG VIỆT BẮC (t3) I. Mục tiêu: 1. KT: Nói lời giới thiệu về tổ em. Tiếng chứa vần iê/i. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? Câu hỏi thế nào?. 2. KN: Làm đúng các BT với KT trên. 3. TĐ: Có ý thức tích cực trong học tập. 4. NL: HS phát triển NL ngôn ngữ, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD , PHT - HS: SHD,vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh HĐ3 (TH): Tìm bộ phận trả lời câu hỏi: - Ai (con gì? Cái gì)? - Thế nào? a) Cảnh rừng Việt Bắc rất đẹp. b) Con người Việt Bắc cần cù lao động, đánh giặc giỏi, ân tình thủy chung. *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Tìm đúng bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? + PP: quan sát, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét. HĐ 4 (TH): Chơi trò phỏng vấn. Hỏi: Tổ bạn gồm những ai? Có mấy bạn trai, mấy bạn gái? Đáp: Hỏi: Mỗi bạn có đặc điểm gì tốt? (học giỏi, hát hay, vẽ giỏi, vui tính, hay giúp đỡ bạn, .) Đáp: . Hỏi: Tháng vừa qua, các bạn trong tổ đã làm được những việc gì tốt? Đáp: *Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: Giới thiệu được các thành viên trong tổ. + PP: quan sát, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, viết nhận xét. HĐ 5 (TH): Điền vào chỗ trống. b) i hay ie - Chim có tổ, người có tông. - Tiên học lễ, hậu học văn. - Kiến tha lâu cũng đầy tổ. + Tiêu chí đánh giá: Điền đúng từ chứa i/ iê. + PP: quan sát, vấn đáp. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  28. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Kỹ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. IV. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Giúp các em viết được bức thư theo mẫu. - HS HT, HTT: Hoàn thành tốt BT rồi giúp đỡ các bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Chia sẻ nội dung bài học với người thân. TOÁN: BÀI 38: CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO) T2 I. Mục tiêu: 1. KT: Biết cách chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. 2. KN: Vận dụng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số vào giải toán. 3. TĐ: Yêu thích môn học 4. NL: Giúp phát triển năng lực toán học, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐD DH: - GV: SHD. - HS: SHD, vở III. Điều chỉnh hoạt động từng lô gô: Không điều chỉnh III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ1 (TH). Tính: 57 3 91 7 86 7 3 19 7 13 7 12 27 21 16 27 21 14 0 0 02 Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS đặt tính và thực hiện đúng các phép chia; nêu được cách thực hiện phép chia. HS nhận biết các phép chia này là phép chia hết hoặc phép chia có dư; lượt chia thứ nhất đều có dư. HS so sánh được số dư với số chia (số dư luôn nhỏ hơn số chia). HS thực hiện tính nhanh, trình bày đep. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ2, 3 (TH). Giải các bài toán: Bài giải Số phút của 1/5 giờ là: 60 : 5 = 12 (phút) Đáp số: 12 phút Bài giải GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  29. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 Ta có 58 : 4 = 14 (dư 2) Như vậy có thể đóng nhiều nhất 14 vĩ sữa chua và còn thừa 2 hộp sữa chua. Đáp số: 14 vĩ, thừa 2 hộp sữa chua. Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS biết giải bài toán bằng 1 phép tính chia có dư. Vận dụng giải toán thành thạo. - Rèn kĩ năng tư duy giải toán tốt. - Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời. HĐ4 (TH). Cho 8 hình tam giác, mỗi hình như hình bên: Hãy xếp thành hình vuông: Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - HS xếp được 8 hình tam giác thành 1 hình vuông. Vận dụng thực hành tốt. - HS tư duy, suy ngẫm để tìm nhanh cách xếp. - Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề. + PP: quan sát, vấn đáp, viết. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét. VI. Điều chỉnh ND DH phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Tiếp cận giúp HS biết cách thực hiện phép chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số; vận dụng để giải toán có lời văn. - HSHT,HTT: Cùng giúp đỡ bạn trong nhóm. VI. Hoạt động ứng dụng. - Về nhà cùng người thân vận dụng thực hiện giải một số bài toán có lời văn. TN-XH: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (T2) I. Mục tiêu: 1. KT: Kể tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, ở tỉnh( thành phố) nơi em sống. 2. KN: Nêu được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị 3. TĐ: Thêm yêu và gắn bó với quê hương. 4. NL: Giúp phát triển NL xã hội, tự nhiên, hợp tác nhóm. II. Chuẩn bị ĐDDH: - GV : SHD, tranh - HS : SHD III. Điều chỉnh hoạt động từng lo gô: Không điều chỉnh HĐ4 (CB): Liên hệ thực tế GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  30. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 a) Em sống ở tỉnh (thành phố) nào? b) Nơi em sống là làng quê hay đô thị? c) Hãy nói về đường và phương tiện giao thông nơi em sống? d) Người dân nơi em sống thường làm nghề gì? e) Em đã làm gì để thực hiện lòng yêu quê hương mình? * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Biết liên hệ thực tế nơi em sinh sống. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời HĐ5 (CB): Đọc và trả lời a) Đọc đoạn văn sau: Tỉnh (thành phố) Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất, tinh thần và sức khỏe của nhân dân. Trong tỉnh (thành phố) có nơi là làng quê, có nơi là đô thị. Làng quê và đô thị có nhiều điểm khác nhau về cảnh quan cũng như nghề nghiệp của người dân. b) Hãy chọn trong các khung chữ dưới đây những ý thể hiện đặc điểm đô thị và những ý thể hiện đặc điểm làng quê: c) Viết vào vở 2 ý thể hiện đặc điểm đô thị: - Đường phố có nhiều người và xe cộ đi lại. - Nhà ở tập trung san sát. Viết 2 ý thể hiện đặc điểm làng quê: - Xung quanh nhà thường có vườn cây. - Người dân sống chủ yếu bằng nghề nông. * Đánh giá: + Tiêu chí đánh giá: - Ghi nhớ tên được một số cơ quan hành chính, văn hóa, giáo dục, y tế, - Nhớ được một số đặc điểm của làng quê và đô thị. Nhận ra sự khác biệt giữa môi trường sống ở làng quê và môi trường sống ở đô thị. + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn,Nhận xét bằng lời V. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HSCHT: Nêu được các hoạt động ở trường, biết ích lợi của các hoạt động đó, biết tham gia hoạt động chung. - HS HT,HTT: Cùng giúp bạn nắm kiến thức bài học. VI. Hoạt động ứng dụng: - Em chia sẻ bài học với người thân. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  31. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 ÔLTV: TUẦN 13 I. Mục tiêu : 1. KT: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên.Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu.Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngãViết được lá thư cho một bạn tỉnh xa để làm quen. 2. KN: thực hiện Đọc hiểu được nội dung bài, trình bày sạch đẹp, trình bày lưu loát. 3. TĐ: Có ý thức trong giữ gìn, sử dụng thiên nhiên 4. NL: vận dụng thể hiện hoạt dộng giữ gìn, sử dụng thiên nhiên II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔL HS: Vở ÔL III. Hoạt động học: HĐ1 - Khời động Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: nói về cảnh đẹp quê hương - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 2,3,4,5, – Ôn luyện Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: Đọc và hiểu bài sự tích sông hồ ở Tây Nguyên.Tìm đúng và viết đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam ; dùng đúng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã. - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã - Tìm đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam; dùng dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong câu. - Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi, tiếng có dấu hỏi dấu ngã + PP: quan sát, vấn đáp. + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế : BT 1,2 (a,b,c), BT 3,4,5,6: Giúp học sinh đọc và hiểu bài trả lời câu hỏi đúng. Thực hiện HĐ 3,4,5 Tiếp cận giúp đỡ các em hoàn thành các bài tập. Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên - HSHTT:Hoàn thành các bài tập 1,2,3,4,5,6. Giúp đỡ các bạn còn hạn chế hoàn thành các bài tập thực hiện phần vận dụng.Hiểu được cách giải thích của người xưa về sự ra đời của sông hồ ở Tây Nguyên. V. Hướng dẫn phần ứng dụng: Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở vở BTcùng bố mẹ, anh chị của mình. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  32. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 ÔL TOÁN: TUẦN 13 I. Mục tiêu: 1. KT: Thuộc bảng chia 9. Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. Biết so sánh các khối lượng, biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng vào giải toán. 2. KN: Thực hiện tính và tính và chia các phép tính trong bảng chia 9. Cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. 3. TĐ: Có ý thức cẩn thận khi làm bài, giữ gìn sách vở. 4. NL: Vận dụng để giải toán có lời văn II. Chuẩn bị ĐD DH: GV: Vở ÔLT HS: Vở ÔLT III. Hoạt động học HĐ khởi động : (Theo TLHDH) Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS đọc được về số lớn/số bé + Tự tin, mạnh dạn khi trình bày. - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 1,2,3,4 - Ôn luyện: (Theo TLHDH). Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: thực hiện tính được kết quả các phép tính, Biết đọc kết quả khi cân một vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ; cộng , trừ , nhân , chia với số đo khối lượng là gam + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét HĐ 5,6,7,8- Ôn luyện: (Theo TLHDH). - Tiêu chí đánh giá: : xác định đúng dạng toán, giải đúng bài toán đã cho. trình bày rõ ràng; + PP: quan sát, vấn đáp, viết + Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét IV. Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng HS: - HS còn hạn chế: Tiếp cận từng hoạt động giúp các em tính đúng các phép tính- - HSHTT: Hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao ở HDH và hỗ trợ, giúp đỡ các bạn chậm trong nhóm. V. Hoạt động ứng dụng; Hướng dẫn các em thực hiện phần ứng dụng ở SHD cùng bố mẹ, anh chị của mình: HĐTT: SINH HOẠT SAO: THI TÌM HIỂU VỀ ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ BÀI 1: CHIẾC VÒNG BẠC (Tài liệu Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống dành cho học sinh) I. Mục tiêu: GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  33. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 1. KT: Hiểu được tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ đối với các em nhỏ. Hiểu thế nào là giữ lời hứa. Biết tự nhận xét về tình hình tuần qua và hoạt động tuần tới. 2. KN: Thể hiện được những đức tính tốt đẹp bằng hành động 3. TĐ: Có thái độ thật thà, giữ lời. 4. NL: Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực hợp tác nhóm. II. Các hoạt động 1. Tìm hiểu về anh bộ đội Cụ Hồ qua câu chuyện Chiếc vòng bạc. HĐ1: Nghe GV kể câu chuyện “Chiếc vòng bạc.” Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS lắng nghe - PP: vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời HĐ 2: Tìm hiểu bài - Việc 1: Cá nhân trả lời các câu hỏi vào phiếu HT 1. Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa ? 2. Em bé cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác ? 3. Việc làm của Bác thể hiện tình cảm gì đối với các em nhỏ ? - Việc 2: Chia sẻ cặp đôi - Việc 3: Nhóm trưởng huy động kết quả - Ban HT điều hành chia sẻ - GV nhận xét, chốt kết quả Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS trả lời được các câu hỏi 1. Lấy chiếc vòng bạc mới tinh trao cho em bé. 2. Em bé cảm động, sung sướng. 3. Thể hiện tấm lòng yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ đối với các em nhỏ - PP: Quan sát,vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn,đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập HĐ 3.Liên hệ thực tế - Việc 1: Cá nhân thực hiện các yêu cầu sau 1. Em hãy kể một việc em đã giữ lời hứa với người khác? 2. Em đã bao giờ thất hứa với người khác chưa? Hậu quả của việc thất hứa đó như thế nào? 3. Em sẽ nói gì, làm gì trong các tình huống sau: - TH 1: Em hứa với cô giáo sẽ đi học đúng giờ. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? - TH 2: Em hứa với bố mẹ sẽ đạt kết quả cao trong năm học này. Em sẽ làm gì để thực hiện lời hứa đó? - Việc 2 : Chủ tich HĐTQ điều hành, chia sẻ trước lớp - Việc 3 : GV nhận xét, tuyên dương Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: + HS liên hệ thực tế, vận dụng bài học trả lời được câu hỏi, xử lí tình huống họp lí GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy
  34. Nhật kí bài dạy lớp 3A- Tuần 14 Năm học : 2019 -2020 + Hợp tác, chia sẻ tích cực cùng bạn - PP: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập 2. Nhận xét hoạt động tuần 14 và kế hoạch tuần 15. - Đại diện các Sao nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần. - Chị phụ trách nhận xét chung các mặt hoạt động của lớp. - HS tham gia phát biểu ý kiến. - Tuyên dương các học sinh có thành tích nổi bật và tiến bộ trong tuần - GV phổ biến một số hoạt động trong tuần 15. - HS thảo luận đưa ra biện pháp thực hiện kế hoạch hoạt động tuần tới. Đánh giá: - Tiêu chí đánh giá: HS tự đánh giá được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần. HS nắm được kế hoạch tuần 15. HS tự đưa ra được các phương pháp để phát huy ưu điểm và khắc phục các nhược điểm. Có ý thức phấn đấu, nâng cao chất lượng hoạt động của lớp. - PP: quan sát, vấn đáp - KT: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập III. Hoạt động ứng dụng Dặn dò HS đảm bảo an toàn giao thông, an toàn sông nước trong các ngày nghỉ. GV : Phan Thị Thúy Ngọc Trường Tiểu học Phú Thủy