Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10
Bạn đang xem tài liệu "Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ma_tran_va_de_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_vat_ly_10.doc
- MA TRẬN.doc
Nội dung text: Ma trận và Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý 10
- TRƯỜNG THPT TAM GIANG KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 MÔN: VẬT LÝ 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1:(1điểm): Viết biểu thức tính gia tốc và nêu đặc điểm của vec tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều Câu 2:(1điểm):Viết công thức tính tốc độ góc và công thức tính độ lớn của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. Câu 3:(1điểm):Viết biểu thức tính độ lớn của lực hấp dẫn và nêu rõ các đại lượng trong công thức? Câu 4:(1điểm):Viết biểu thức định luật II Niu-Tơn và nêu rõ các đại lượng trong biểu thức? Câu 5: (1điểm): Một lò xo có độ cứng k = 100N/m có chiều dài tự nhiên là 40cm, đầu trên cố định. Treo vào đầu dưới của lò xo một vật có khối lượng 500g, lấy g = 10m/s 2. Xác định chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 6:(1điểm):Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều. Sau 100 giây tàu đạt tốc độ 36km/h .Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút kể từ khi bắt đầu chuyển động. Câu 7:(1điểm): Một vật được thả rơi tự do từ một vị trí có độ cao 80m so với mặt đất. Bỏ qua mọi lực cản của không khí , lấy g =10m/s2.Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Câu 8:(1điểm):Một chất điểm chuyển động trên đường thẳng có phương trình: x = 5 + 10t + 2t2 (cm). Tính quãng đường mà chất điểm đi được trong 2 giây kể từ khi chuyển động . Câu 9:(2 điểm):Một vật có khối lượng m = 5kg đang ở trạng thái nghỉ tại A trên mặt phẳng nằm ngang, thì chịu tác dụng một lực kéo có phương nằm ngang. Sau khi dịch chuyển được một đoạn đường AB = 8m thì vật đạt vận tốc 4m/s. Biết rằng hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,2. Lấy g = 10m/s2. a.Xác định độ lớn của lực kéo b.Khi vừa đến B, lực kéo thôi tác dụng , vật chuyển động chậm dần và dừng lại. Tính quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu chuyển động đến khi dừng lại. HẾT
- TRƯỜNG THPT TAM GIANG ĐÁP ÁN LÝ 10 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014-2015 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM v vo v +Biểu thức: a = t t t 0,5đ +Điểm đặt: tại một điểm trên vật. 1 +Phương: Cùng phương chuyển động; 0,25đ +Chiều: Vật ch/đ nhanh dần đều a cùng chiều chuyển động. 0,25đ Vật ch/đ chậm dần đều a ngược chiều chuyển động. 0,5đ + (rad/s) t 2 v2 0,5đ +a (m/s2) ht r m m 0,75đ 3 + F G 1 2 (N) hd r 2 +Nêu rõ các đại lượng 0,25đ +F ma (N) 0,75(đ) 4 +Nêu rõ các đại lượng: 0,25 đ + Viết được điều kiện cân bằng: P + F =0 = 0 => F = P 0,25đ mg 0,5đ 5 Rút ra được: k l = mg => l = = 0,05m = 5cm k Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng: l = lo + l = 45cm 0,25đ + Chọn gốc tọa độ, gốc thời gian, phương, chiều ch/đ v v 0,5đ + Gia tốc a o 0,1m / s2 6 t t 2 + Quãng đường : S v t a 180m 0 2 0,5đ vận tốc của vật khi chạm đất: v = 2gh 0,5đ 7 Thay số v = 40m/s 0,5đ 8 Từ phương trình : S = 28 (cm) 1đ Vẽ hình phân tích các lực tác y dụng lên vật, chọn trục tọa độ F N ms F 9 a. x O P
- Oxy như hình vẽ 0,25đ => các dữ kiện đầu của bài toán: vA = 0; m=5kg, = 0,2 +Viết được phương trình định luật II Newton: P N F Fmst ma (*) - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P = mg - Chiếu pt (*) lên trục Ox: F – Fms = ma => F = m(a + g) (1) 0,25đ v 2 v 2 0,25đ +Tìm được: a = B A = 1m/s2 2s AB 0,25đ Thay số : F = 15N Áp dụng định luật II Niutơn: P N Fmst ma' (*) 0,25đ - Chiếu pt (*) lên trục Oy: N – P = 0 N = P = mg - Chiếu pt (*) lên trục Ox: – Fms = ma’ b => a’ = -μg = -2m/s2. 0,25đ 2 v C Quãng đường : s1= - = 4m 2a' 0,25đ Quãng đường từ khi ch/đ đến khi dừng lại : s1= 8+ 4 = 12m 0,25đ HẾT