Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_ngu_van_lop_6_sach_chan_troi_sang_tao_theo.docx
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Ngữ văn Lớp 6 Sách Chân trời sáng tạo theo CV5512 - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
- TRONG FILE NÀY CÓ ĐẦY ĐỦ PHỤ LỤC ĐỂ ĐỒNG NGHIỆP THAM KHẢO KÍNH CHÚC QUÝ ĐỒNG NGHIỆP MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC === CHÂN TRỜI SÁNG TẠO KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: XÃ HỘI - Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (NGỮ VĂN 6) MÔN HỌC: NGỮ VĂN (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: ; Trên đại học: Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt: ; Khá: 0 ; Đạt: 0 ; Chưa đạt: 0 3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) Khối 6 STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Bộ tranh minh họa hình 3 Lắng nghe lịch sử nước mình ảnh một số truyện tiêu Miền cổ tích biểu. Những trải nghiệm trong đời 1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
- 2 Bộ tranh mô hình hóa các 2 Điểm tựa tinh thần thành tố của văn bản Nuôi dưỡng tinh thần truyện 3 Bộ tranh mô hình hóa các 2 Vẻ đẹp quê hương thành tố của các loại văn Gia đình thương yêu bản thơ 4 Bộ tranh bìa sách một số 1 Trò chuyện cùng thiên nhiên cuốn Hồi kí và Du kí nổi tiếng 5 Tranh mô hình hóa các 1 Những góc nhìn cuộc sống yếu tố hình thức của văn bản nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng 6 Tranh mô hình hóa các 1 Mẹ Thiên Nhiên yếu tố hình thức của văn bản thông tin. 7 Tranh minh họa: Mô hình 3 Lắng nghe lịch sử nước mình hóa quy trình viết 1 văn Miền cổ tích bản và Sơ đồ tóm tắt nội Những trải nghiệm trong đời dung chính của một số văn bản đơn giản 8 Sơ đồ mô hình một số 6 Lắng nghe lịch sử nước mình kiểu văn bản có trong Miền cổ tích chương trình Những trải nghiệm trong đời Những góc nhìn cuộc sống Trò chuyện cùng thiên nhiên Điểm tựa tinh thần 4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1
- 2 II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) CẢ NĂM: 140 tiết (Học kì I: 72 tiết, Học kì II: 68 tiết) HỌC KÌ I: 72 tiết 1 Bài mở đầu: Hòa nhập 2 1. Kiến thức: vào môi trường mới HS nắm được các nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6, một số phương pháp học tập, các trục kĩ năng 2. Năng lực: a. Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề b. Năng lực đặc thù: - Nhận biết được một số nội dung cơ bản của SGK Ngữ văn 6 - Biết được một số phương pháp học tập môn Ngữ văn - Nêu được những suy nghĩ cảm xúc riêng của bản thân 3. Phẩm chất: - Bồi dưỡng phẩm chất trách nhiệm với việc học tập của bản thân 2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
- 2 Bài 1: Lắng nghe lịch sử 13 1. Kiến thức: nước mình - Tri thức ngữ văn (truyện dân gian, cốt truyện, sự kiện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo). - Tái hiện lịch sử đất được thể hiện qua 4 văn bản đọc. - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo). - Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản. - Tóm tắt được nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ. - Biết thảo luận nhóm nhỏ về một số vấn đề cần có giải pháp thống nhất. 3. Phẩm chất: - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. 3 Bài 2: Miền cổ tích 12 1. Kiến thức: - Các yếu tố của truyện cổ tích: Chi tiết, đề tài, nhân vật, chủ đề. - Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ. 2. Năng lực: - Nhận biết truyện cổ tích; Tóm tắt văn bản; Viết, kể lại truyện cổ tích. - Biết sử dụng trạng ngữ. 3. Phẩm chất: - Có tấm lòng nhân ái, yêu thương mọi người, tôn trọng sự khác biệt.
- Kiểm tra giữa kì I: 2 tiết 4 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương 14 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lục bát). - Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát. 2. Năng lực: - Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của người viết hiện qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra - Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản. - Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát. -Yêu vẻ đẹp quê hương. 3. Phẩm chất: - Nhân ái, tự hào, trân quý những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương. 5 Bài 4: Những trải 13 1. Kiếnthức: nghiệm trong đời Nhận biết được một số yếu tố của truyện đồng thoại; người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản gợi ra. Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ; biết cách mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ. Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; kể được một
- trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 2. Năng lực: Giúp học sinh phát triển: * Năng lực chung Năng lực tự chủ và tự học: tự nghiên cứu bài ở nhà; tìm kiếm nguồn học liệu qua các kênh sách hoặc trên internet; hoàn thành các phiếu học tập được giao; tự đánh giá và đánh giá, tranh luận, phản biện qua các hoạt động nhóm. Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết lựa chọn nội dung, ngôn từ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp, biết kiểm soát cảm xúc, thái độ trong giao tiếp; biết sống hòa hợp và hóa giải các mâu thuẫn, thiết lập mối quan hệ với người khác; phát triển khả năng làm việc nhóm. Năng lực giải quyết vấn đề: phối hợp, vận dụng những kinh nghiệm của bản thân, kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống trong học tập. * Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ: Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ, đặt câu chuẩn xác. Năng lực thẩm mĩ: HS khám phá, thưởng thức, rung cảm về những cái đẹp qua 4 văn bản trong bài học, vận dụng trong cách đặt câu và hình thành đoạn văn, bài văn. 3. Phẩmchất: Nhân ái: biết yêu thương, đùm bọc mọi người; biết cảm thông, độ lượng, sẵn lòng giúp đỡ người khác. Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính bản thân mình và cộng
- đồng. 6 Bài 5: Trò chuyện cùng 13 1. Kiến thức: thiên nhiên - Tri thức ngữ văn (Hồi kí, hình thức ghi chép, cách kể, người kể chuyện). - Lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình. - Biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ. - Văn tả cảnh sinh hoạt. 2. Năng lực: - Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ nhất của hồi kí. - Nhận biết được chủ đề của văn bản, tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận biết được biện pháp tu từ Ẩn dụ, Hoán dụ và tác dụng của chúng; vận dụng được biện pháp tu từ khi nói và viết. - Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt; nói và nghe về cảnh sinh hoạt. - Biết lắng nghe tiếng nói của thiên nhiên và tâm hồn mình. 3. Phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, yêu thiên nhiên, sống chan hòa với thiên nhiên. Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ I: 3 tiết HỌC KÌ II: 68 tiết 7 Bài 6: Điểm tựa tinh 12 1. Kiến thức: thần - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản - Ý nghĩa của dấu ngoặc kép.
- 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách. - Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. 3. Phẩm chất: - Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. 8 Bài 7: Gia đình thương 12 1. Kiến thức: yêu - Tri thức ngữ văn (thơ, thơ tự do, yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ, ngôn ngữ thơ). - Tình cảm gia đình được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. - Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. 2. Năng lực: - Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ thơ. - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất.
- 3. Phẩm chất: Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người trong gia đình, sống có ước mơ. Kiểm tra giữa kì II: 2 tiết 9 Bài 8: Những góc nhìn 12 1. Kiến thức: Các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận: ý kiến, lí lẽ, bằng cuộc sống chứng và mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này. 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bảnthân. 3. Phẩm chất:Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn của mọi người. 10 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm 12 1. Kiến thức: hồn - Tri thức ngữ văn:một số yếu tố truyện ( chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, tình cảm , cảm xúc của người viết). - Đời sống tâm hồn của con người được thể hiện qua các văn bản. - Cấu trúc câu. - Tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện ( chi tiết tiêu biểu, đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, tình cảm , cảm xúc của người viết). - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật (hình dáng, trang phục, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật); những điểm giống và khác nhau giữa các nhân vật chính qua các văn bản khác nhau. - Nhận biết được cấu trúc câu, hiểu được tác dụng của việc lựa chọn cấu trúc câu đối với việc thể hiện nghĩa của văn bản.
- - Viết được bài văn, kể được một trải nghiệm của bản thân. - Kể được trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân. 3. Phẩm chất: - Yêu con người, yêu cái đẹp; lòng biết ơn; trân trọng, yêu quý những món quà tinh thần, những kỉ niệm 11 Bài 10: Mẹ Thiên Nhiên 12 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (văn bản thông tin, sa-pô, nhan đề, đề mục, ) - Thuyết minh tường thuật lại một sự kiện - Dấu chấm phẩy - Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu, sơ đồ) được sử dụng trong văn bản 2. Năng lực: - Nhận biết được văn bản thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa đặc điểm văn bản với mục đích của nó. - Nhận biết được tác dụng của một số yếu tố, chi tiết trong văn bản thông tin; cách triển khai văn bản thông tin theo trật tự thời gian và theo quan hệ nhân quả; tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong văn bản. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của văn bản; chỉ ra được những vấn đề đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân. - Nhận biết dấu chấm phẩy; các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ và công dụng của chúng. - Bước đầu viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện; tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. 3. Phẩm chất: - Yêu quý, trân trọng thiên nhiên, tạo vật và sự sống của muôn loài.
- 12 Bài 11 : Bạn sẽ giải quyết 3 1. Kiến thức: việc này như thế nào? (GV chọn 2 trong 3 - Cách lựa chọn sách và phương pháp đọc sách. tình huống) - Cách bộc lộ tình cảm với người thân. - Khái niệm cơ bản về góc truyền thông. 2. Năng lực: - Biết vận dụng kiến thức đời sống, kiến thức văn học và các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe để giải quyết một tình huống. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thông qua các bước: xác định vấn đề; đề xuất và lựa chọn giải pháp; thực hiện giải pháp; đánh giá giải pháp. - Phát triển khả năng tư duy độc lập; biết chú ý các chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau. 3. Phẩmchất: Quan tâm, yêu thương người khác; say mê đọc sách. Ôn tập và kiểm tra cuối học kỳ II: 3 tiết 2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 2 (1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu (mức độ) cần đạt.
- 3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Giữa Học kỳ 1 90 phút Sau khi 1. Kiến thức Tự luận kết thúc bài 2 - Tri thức truyện truyền thuyết, truyện cổ tích - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ. -Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ. - Viết một đoạn văn, bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích. 2. Năng lực - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích. - Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản. - Biết sử dụng trạng ngữ. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩm chất - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa
- của dân tộc. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Cuối Học kỳ 1 90 phút Sau khi 1. Kiếnthức: Tự luận kết thúc bài 5 - Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKI - Viết được đoạn văn, bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, truyện cổ tích, trải nghiệm của bản thân; kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, tả cảnh sinh hoạt. 2. Năng lực: - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. - Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn. 3. Phẩmchất: Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Giữa Học kỳ 2 90 phút Sau khi 1.Kiến thức: kết thúc - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại,
- bài 7 thơ ) - Ý nghĩa của dấu ngoặc kép. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. - Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. -Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc. 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm của truyện, thơ - Nhận biết dấu ngoặc kép, từ đa nghĩa, đồng âm. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩm chất: - Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Cuối Học kỳ 2 90 phút Sau khi 1. Kiếnthức: Tự luận kết thúc bài 11 - Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKII - Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc; thuyết minh về một sự kiện.
- - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Viết được đoạn văn, bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng trong đời sống, kể lại một trải nghiệm đáng nhớ, 2. Năng lực: - Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩmchất: Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. (1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá. (2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá. (3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình). (4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập. III. Các nội dung khác (nếu có):
- TỔ TRƯỞNG ., ngày tháng năm 20 (Ký và ghi rõ họ tên) HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) BÊN DƯỚI LÀ PHỤ LỤC III THẦY CÔ NHÉ!
- XIN PHÉP QUÝ THẦY CÔ ĐỒNG NGHIỆP, EM CÓ TÀI LIỆU VÀ SÁCH THAM KHẢO XIN GIỚI THIỆU ĐẾN THẦY CÔ Ạ! ZALO: 0919196685 / 0943907499/ 0988347960
- Quý thầy cô, đồng nghiệp kính mến! Các em học sinh yêu quý! Chương trình Ngữ văn 6 nằm trong Nội dung Chương trình GDPT bắt đầu triển khai từ năm học 2021 - 2022. Như vậy, chỉ còn khoảng hai tháng nữa chúng ta sẽ giảng dạy và học tập bằng SGK Ngữ văn mới. Do đó, việc xác định những công việc chuẩn bị đối với các thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh ngay từ bây giờ đóng vai trò hết sức quan trọng. Bởi công việc này sẽ giúp các thầy cô chủ động hơn khi thực hiện chương trình; quý phụ huynh phần nào nắm bắt được những nội dung con em mình sẽ học tập; giúp các em học sinh giảm bớt những bỡ ngỡ, lo lắng khi tiếp cận SGK mới khi vào năm học. Thấu hiểu điều đó, chúng tôi đã biên soạn cuốn sách Hướng dẫn học & làm bài Ngữ văn 6 - bộ Kết nối tri thức (NXB Đại học quốc gia Hà Nội, phát hành bởi Nhà sách Hồng Ân) để đồng hành cùng thầy cô, quý phụ huynh và các em học sinh trong năm học mới 2021 – 2022. Sách được biên soạn theo từng bài/ chủ đề trong Sách giáo khoa Ngữ văn 6 của NXB giáo dục Việt Nam. Cấu trúc mỗi bài học gồm có 4 phần: A – Nội dung kiến thức cần ghi nhớ Ở phần này, nhóm biên soạn trình bày chi tiết, cụ thể các nội dung kiến thức cần nắm vững trong bài học. B – Đọc hiểu các văn bản trong chủ đề và thực hành tiếng Việt - Sách hướng dẫn cụ thể, chi tiết cách đọc văn bản, hướng dẫn trả lời đầy đủ các nội dung liên quan trước, trong và sau khi đọc từng văn bản. - Gợi ý và viết đoạn văn mẫu phần Viết kết nối với đọc. - Hướng dẫn thực hành, gợi ý và viết đoạn văn mẫu vận dụng kiến thức TV. C – Viết, nói, nghe - Sách hướng dẫn chi tiết nội dung Viết – nói – nghe theo chủ đề bài học. - Cung cấp hướng dẫn, cách lập dàn ý, mẫu bài viết và bài nói hoàn chỉnh. - Hướng dẫn đánh giá bài viết, bài nói, cách nghe. D. Củng cố, mở rộng - Hướng dẫn củng cố nội dung bài học/ chủ đề. - Cung cấp thêm văn bản đọc cùng chủ đề với hệ thống câu hỏi vận dụng, phát triển năng lực theo định hướng chương trình. Nhóm biên soạn tin tưởng cuốn sách này sẽ giúp các em tự tin tiếp cận với SGK theo Chương trình GDPT 2018, nâng cao năng lực và hiệu quả học tập của bản thân. Cuốn sách cũng là nguồn tham khảo hữu ích với quý thầy cô giáo giảng dạy Ngữ văn trong cả nước và các bậc phụ huynh. Giá bìa 2 cho cả 2 cuốn Hướng dẫn học và làm bài bộ Chân trời sáng tạo 138k, giá từ tác giả cực kì ưu đãi cho đồng nghiệp! Nếu thầy cô lấy cho HS, em sẽ có giảm đến mức thấp nhất.
- Giá bìa cho cả 3 cuốn Hướng dẫn viết và dàn ý các đoạn văn NLXH là 135k! Tác giả tính mức cực kì ưu đãi cho đồng nghiệp, nếu thầy cô lấy cho HS, em sẽ có giảm đến mức thấp nhất.
- PHỤ LỤC III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: TH&THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: KHXH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: . KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN: NGỮ VĂN6 (Năm học 2021 - 2022 ) BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Cả năm: 35 tuần thực dạy (4 tiết/tuần) = 140 tiết I. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình HỌC KÌ I Học kỳ I: 18 tuần x 4 tiết = 72 tiết STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm (1) (2) (3) (4) dạy học (5) 1 Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới (2 tiết) Ti vi(Máy chiếu), Lớp học 0,5 tiết(Tiết 1) Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. Laptop . 2 Khám phá một chặng hành trình 0,5 tiết(Tiết 1) Ti vi, Laptop . Lớp học 3 Tuần 1 Ti vi, Laptop . Lớp học Lập kế hoạch CLB đọc sách 1 tiết(Tiết 2) 4 Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình(14 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 3-4) VB1: Thánh Gióng
- 5 VB2: Sự tích Hồ Gươm 2 tiết(Tiết 5-6) Ti vi, Laptop . Lớp học 6 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 1 tiết(Tiết 7) Tuần 2-3 Ti vi, Laptop . Lớp học 7 Thực hành Tiếng Việt 2 tiết(Tiết 8-9) Ti vi, Laptop . Lớp học 8 Bánh chưng, bánh giầy 1 tiết(Tiết 10) Tuần 3-4 Ti vi, Laptop . Lớp học 9 Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ 3 tiết(Tiết 11-12-13) Ti vi, Laptop . Lớp học 10 Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có 2 tiết(Tiết 14-15) Tuần 4 Ti vi, Laptop . Lớp học 11 Ôn tập 1 tiết(Tiết 16) Ti vi, Laptop . Lớp học 12 Bài 2: Miền cổ tích(12 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 17-18) Tuần 5 VB 1: Sọ Dừa 13 VB 2: Em bé thông minh 2 tiết(Tiết 19-20) Ti vi, Laptop . Lớp học 14 Chuyện cổ nước mình 1 tiết(Tiết 21) Ti vi, Laptop . Lớp học 15 Thực hành Tiếng Việt 1 tiết(Tiết 22) Ti vi, Laptop . Lớp học Ti vi, Laptop . Lớp học Non-bu và Heng-bu 1 tiết(Tiết 23) Tuần 6-7 16 17 Ti vi, Laptop . Lớp học Kể lại một truyện cổ tích 2 tiết(Tiết 24-25) 18 Kể lại một truyện cổ tích 2 tiết(Tiết 26-27) Tuần 7 Ti vi, Laptop . Lớp học 19 Ôn tập 1 tiết(Tiết 28) Ti vi, Laptop . Lớp học 20 Bài 3: Vẻ đẹp quê hương (16 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 29-30) Tuần 8 VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương
- 21 VB 2: Việt Nam quê hương ta 2 tiết(Tiết 31-32) Ti vi, Laptop . Lớp học 22 Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 1 tiết(Tiết 33) Ti vi, Laptop . Lớp học 23 Thực hành Tiếng Việt 1 tiết(Tiết 34) Tuần 9 Ti vi, Laptop . Lớp học 24 Hoa bìm 1 tiết(Tiết 35) Ti vi, Laptop . Lớp học 25 Ôn tập giữa kì I 1 tiết(Tiết 36) Ti vi, Laptop . Lớp học 26 Kiểm tra giữa kì I 2 tiết(Tiết 37-38) Đề KT Lớp học 27 Làm một bài thơ lục bát 1 tiết(Tiết 39) Tuần 10 Ti vi, Laptop . Lớp học 28 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát 1 tiết(Tiết 40) Ti vi, Laptop . Lớp học 29 Trả bài kiểm tra giữa kì I 1 tiết(Tiết 41) Bài KT Lớp học 30 Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát 2 tiết(Tiết 42-43) Tuần 11 Ti vi, Laptop . Lớp học 31 Ôn tập 1 tiết(Tiết 44) Ti vi, Laptop . Lớp học 32 Bài 4: Những trải nghiệm trong đời (13 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 45-46) Tuần 12 VB 1: Bài học đường đời đầu tiên 33 VB 2: Giọt sương đêm 2 tiết(Tiết 47-48) Ti vi, Laptop . Lớp học 34 Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 1 tiết(Tiết 49 Tuần 13 Ti vi, Laptop . Lớp học 35 Thực hành Tiếng Việt 2 tiết(Tiết 50-51) Ti vi, Laptop . Lớp học 36 Cô Gió mất tên 1 tiết(Tiết 52) Ti vi, Laptop . Lớp học 37 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 53-54) Tuần 14 Ti vi, Laptop . Lớp học 38 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 55-56) Ti vi, Laptop . Lớp học 39 Ôn tập 1 tiết(Tiết 57) Ti vi, Laptop . Lớp học
- 40 Bài 5: Trò chuyện cùng thiên nhiên (15 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 58-59) Tuần 15-16 VB 1: Lao xao ngày hè 41 VB 2: Thương nhớ bầy ong 2 tiết(Tiết 60-61) Ti vi, Laptop . Lớp học 42 Đánh thức trầu 1 tiết(Tiết 62) Tuần 16 Ti vi, Laptop . Lớp học 43 Thực hành Tiếng Việt 1 tiết(Tiết 63 Ti vi, Laptop . Lớp học 44 Một năm ở tiểu học 1 tiết(Tiết 64) Ti vi, Laptop . Lớp học 45 Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt 2 tiết(Tiết 65-66) Tuần 17 Ti vi, Laptop . Lớp học 46 Trình bày về một cảnh sinh hoạt 1 tiết(Tiết 67) Ti vi, Laptop . Lớp học 47 Ôn tập 1 tiết(Tiết 68) Ti vi, Laptop . Lớp học 48 Ôn tập cuối kì I 1 tiết(Tiết 69) Tuần 18 Ti vi, Laptop . Lớp học 49 Kiểm tra cuối kì I 2 tiết(Tiết 70-71) Đề KT Lớp học 50 Trả bài kiểm tra cuối kì I 1 tiết(Tiết 72) Bài KT HS Lớp học 51 72 tiết HỌC KÌ II Học kỳ II: 17 tuần x 4 tiết = 68 tiết STT Bài học Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm (1) (2) (3) (4) dạy học (5) 1 Bài 6: Điểm tựa tinh thần (12 tiết) Ti vi, (Máychiếu), Lớp học 2 tiết(Tiết 73-74) Tuần 19 VB 1: Gió lạnh đầu mùa Laptop .
- 2 VB 2: Tuổi thơ tôi 2 tiết(Tiết 75-76) Ti vi, Laptop . Lớp học 3 Con gái của mẹ Ti vi, Laptop . Lớp học 1 tiết(Tiết 77) 4 Thực hành Tiếng Việt 2 tiết(Tiết 78-79) Tuần 20 Ti vi, Laptop . Lớp học 5 Chiếc lá cuối cùng 1 tiết(Tiết 80) Ti vi, Laptop . Lớp học 6 Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 81-82) một vụ việc. 7 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác 1 tiết(Tiết 83) Tuần 21 Ti vi, Laptop . Lớp học 8 Ôn tập 1 tiết(Tiết 84) Ti vi, Laptop . Lớp học 9 Bài 7: Gia đình yêu thương (12 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 85-86) Tuần 22 VB 1: Những cánh buồm 10 VB 2: Mây và sóng 2 tiết(Tiết 87-88) Ti vi, Laptop . Lớp học 11 Chị sẽ gọi em bằng tên 1 tiết(Tiết 89) Ti vi, Laptop . Lớp học 12 Thực hành Tiếng Việt 1 tiết(Tiết 90) Tuần 23-24 Ti vi, Laptop . Lớp học 13 Con là 1 tiết(Tiết 91) Ti vi, Laptop . Lớp học 14 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 2 tiết(Tiết 92-93) Ti vi, Laptop . Lớp học 15 Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 94-95) Tuần 24 giải pháp thống nhất Ôn tập Ti vi, Laptop . Lớp học 1 tiết(Tiết 96) 16 17 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (15 tiết) 2 tiết(Tiết 97-98) Ti vi, Laptop . Lớp học
- VB 1: Học thầy, học bạn 18 VB 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng 1 tiết(Tiết 99) Tuần 25 Ti vi, Laptop . Lớp học 19 Góc nhìn 1 tiết(Tiết 100) Ti vi, Laptop . Lớp học 20 Thực hành Tiếng Việt 1 tiết(Tiết 101) Ti vi, Laptop . Lớp học 21 Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc 1 tiết(Tiết 102) Tuần 26-27 Ti vi, Laptop . Lớp học 22 Ôn tập giữa kì II 1 tiết (Tiết 103) Ti vi, Laptop . Lớp học 23 Kiểm tra giữa kì II 2 tiết(Tiết 104-105) Đề KT Lớp học 24 Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 106-107) Tuần 27 sống. 25 Trả bài KT giữa kì II 1 tiết (Tiết 108) Bài KT HS Lớp học 26 Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 109-110) sống 27 Ôn tập 1 tiết(Tiết 111) Tuần 28-29 Ti vi, Laptop . Lớp học 28 Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (11 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 112-113) VB 1: Lẵng quả thông 29 VB 2: Con muốn làm một cái cây 2 tiết(Tiết 114-115) Tuần 29 Ti vi, Laptop . Lớp học 30 Và tôi nhớ khói 1 tiết(Tiết 116) Ti vi, Laptop . Lớp học 31 Thực hành Tiếng Việt 2 tiết(Tiết 117-118) Ti vi, Laptop . Lớp học 32 Cô bé bán diêm 1 tiết(Tiết 119) Tuần 30-31 Ti vi, Laptop . Lớp học 33 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 120-121) Ti vi, Laptop . Lớp học 34 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân 1 tiết(Tiết 122) Ti vi, Laptop . Lớp học
- 35 Ôn tập 1 tiết(Tiết 123) Tuần 31-32 Ti vi, Laptop . Lớp học 36 Bài 10: Mẹ thiên nhiên (12 tiết) Ti vi, Laptop . Lớp học 2 tiết(Tiết 124-125) VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro 37 VB 2: Trái Đất – Mẹ của muôn loài 2 tiết(Tiết 126-127) Tuần 32 Ti vi, Laptop . Lớp học 38 Hai cây phong 1 tiết(Tiết 128) Ti vi, Laptop . Lớp học 39 Thực hành Tiếng Việt 2 tiết(Tiết 129-130) Ti vi, Laptop . Lớp học 40 Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ 1 tiết(Tiết 131) Tuần 33 Ti vi, Laptop . Lớp học 41 Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện 1 tiết(Tiết 132) Ti vi, Laptop . Lớp học 42 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác 1 tiết(Tiết 133) Ti vi, Laptop . Lớp học 43 Ôn tập 1 tiết(Tiết 134) Ti vi, Laptop . Lớp học 44 Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? (6 Tuần 34 Ti vi, Laptop . Lớp học tiết) 0.5 tiết(Tiết 135) Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? 45 Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? 0,5 tiết(Tiết 135) Ti vi, Laptop . Lớp học 46 Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc 1 tiết(Tiết 136) Ti vi, Laptop . Lớp học truyền thông của trường? 47 Ôn tập cuối kì II 1 tiết(Tiết 137) Tuần 35 Ti vi, Laptop . Lớp học 48 Kiểm tra cuối kì II 2 tiết(Tiết 138-139) Đề KT Lớp học 49 Trả bài KT cuối kì II 1 tiết(Tiết 140) Bài KT HS Lớp học 50 Tổng HKII 68 tiết 2. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông)
- STT Chuyên đề Số tiết Thời điểm Thiết bị dạy học Địa điểm dạy học (1) (2) (3) (4) (5) 1 2 (1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ). II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục ) TỔ TRƯỞNG ., ngày 04 tháng 8 năm 2021 GIÁO VIÊN
- BẢN THAM KHẢO SỐ 2 === KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Họ và tên giáo viên: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 BỘ SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Học kì I: 18 tuần x 4tiết/tuần (72 tiết) I. Kế hoạch dạy học. 1. Phân phối chương trình. Số Tên bài/Chủ Tổng Số Thiết bị dạy Địa điểm Tuần Tên bài học thứ đề tiết tiết học dạy học tự tiết - Nói và nghe: Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS. Bài mở đầu: 1 1 Giáo án, Hòa nhập vào 2 tiết - Đọc: Khám phá một chặng máy tính Phòng 1 môi trường (1-2) hành trình kết nối tivi máy mới - Viết: Lập kế hoạch CLB đọc (máy chiếu) 1 2 sách 1 Bài 1: - Đọc: VB: Thánh Gióng 2 3-4 Giáo án, Phòng Lắng nghe 14 tiết - Đọc: VB: Sự tích Hồ Gươm 2 5-6 máy tính, máy, lớp 2 lịch sử nước (3-16) Đọc kết nối chủ điểm: Hội máy chiếu học, có 1 7 mình thổi cơm thi ở Đồng Văn chiếu, kết nối
- - Thực hành Tiếng Việt 2 8-9 Internet Đọc mở rộng theo thể loại: 1 10 VB: Bánh chưng, bánh giầy 3 Viết: Tóm tắt nội dung chính 11-12- 3 của một văn bản bằng sơ đồ 13 Nói và nghe: Thảo luận nhóm 2 14-15 4 nhỏ về một vấn đề cần có Ôn tập 1 16 Đọc: Văn bản: Sọ Dừa 2 17-18 5 Đọc: Văn bản: Em bé thông 2 19-20 minh Đọc kết nối chủ điểm: 1 21 Chuyện cổ nước mình 12 tiết Bài 2: - Thực hành Tiếng Việt 1 22 Giáo án, 6 (17- Miền cổ tích Đọc mở rộng theo thể loại: máy tính, Phòng 28) 1 23 - Non-bu và Heng-bu máy chiếu, máy Viết: Kể lại một truyện cổ tích 2 24-25 giấy A0 Nói nghe: Kể lại một truyện cổ 2 26-27 7 tích Ôn tập 1 28 - Đọc: Những câu hát dân gian 2 29-30 8 về vẻ đẹp quê hương - Đọc: Việt Nam quê hương ta 2 31-32 14 tiết Đọc kết nối chủ điểm: + 2 tiết Về bài ca dao Đứng bên ni 1 33 KT đồng ngó bên tê đồng Bài 3: 9 giữa kì - Thực hành Tiếng Việt 1 34 Vẻ đẹp quê I Đọc mở rộng theo thể loại: Giáo án, hương 1 35 (29- - Hoa bìm máy tính Lớp học 44) - Ôn tập giữa kì I 1 36 kết nối ti vi - Kiểm tra giữa kì I 2 37-38 - Viết: Làm một bài thơ lục bát 1 39 10 - Viết đoạn văn ghi lại cảm 2 40-41 xúc về một bài thơ lục bát. 11 - Nói và nghe: Trình bày cảm 2 42-43
- xúc về một bài thơ lục bát. - Ôn tập. 1 44 - Đọc: Bài học đường đời đầu 2 45-46 tiên. 12 - Đọc: Văn bản: Giọt sương 2 47-48 đêm. Đọc kết nối chủ điểm: 1 49 Bài 4: - Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ Những trải 13 tiết 13 - Thực hành Tiếng Việt 2 50-51 Giáo án, nghiệm trong (45- Đọc mở rộng theo thể loại: sgk, máy đời 57) 1 52 Lớp học - Cô Gió mất tên tính, giấy - Viết: Kể lại một trải nghiệm A0 2 53-54 của bản thân 14-15 - Nói và nghe: Kể lại một trải 2 55-56 nghiệm của bản thân - Ôn tập 1 57 - Đọc: Lao xao ngày hè 2 58-59 15 - Đọc: Thương nhớ bầy ong 2 60-61 Đọc kết nối chủ điểm: 1 62 16 - Đánh thức trầu Bài 5: - Thực hành Tiếng Việt 2 63-64 Lớp học Trò chuyện 12 tiết Giáo án, Phòng Đọc mở rộng theo thể loại: cùng thiên (58- 1 65 máy tính máy, có nhiên 69) - Một năm ở tiểu học kết nối TV kết nối - Viết: Viết bài văn tả cảnh 17 2 66-67 Internet sinh hoạt - Nói và nghe: Trình bày về 1 68 một cảnh sinh hoạt 18 - Ôn tập 1 69 Ôn tập cuối Lớp học Ôn tập cuối kì I 1 70 kì I 3 tiết Giáo án, Phòng 18 (70- máy tính máy, có Kiểm tra 72) Kiểm tra cuối kì I 2 71-72 kết nối TV kết nối cuối kì I Internet Phân phối chương trình Ngữ Văn 6 Học kì 2 CTST
- Học kì II: 17 tuần = 68 tiết (trong đó có 4 tiết kiểm tra giữa kì và cuối kì) Tên bài/Chủ Tổng Số Số thứ Thiết bị dạy Địa điểm Tuần Tên bài học đề tiết tiết tự tiết học dạy học - Đọc: Gió lạnh đầu mùa 2 73-74 19 - Đọc: Tuổi thơ tôi 2 75-76 Phòng Đọc kết nối chủ điểm: Giáo án, 1 77 máy - Con gái của mẹ máy tính 20 - Thực hành Tiếng Việt 2 78-79 kết nối tivi Bài 6: Phòng 12 tiết (máy chiếu) Điểm tựa tinh Đọc mở rộng theo thể loại: máy, lớp (73- 1 80 thần - Chiếc lá cuối cùng học, có 84) Giáo án, - Viết: Viết biên bản về một kết nối máy tính, cuộc họp, cuộc thảo luận hay 2 81-82 Internet một vụ việc. máy chiếu 21 - Nói và nghe: Tóm tắt nội chiếu, 1 83 dung trình bày của người khác - Ôn tập 1 84 - Đọc: Những cánh buồm 2 85-86 22 - Đọc: Mây và sóng 2 87-88 Đọc kết nối chủ điểm: 1 89 - Chị sẽ gọi em bằng tên - Thực hành Tiếng Việt 1 90 Bài 7: 23 12 tiết Gia đình yêu Đọc mở rộng theo thể loại: (85- 1 91 thương - Con là (Y phương) Giáo án, 96) - Viết: Viết đoạn văn ghi lại 2 92-93 máy tính, Phòng cảm xúc về một bài thơ máy chiếu, máy - Nói và nghe: Tham gia thảo giấy A0 luận nhóm nhỏ về một vấn đề 2 94-95 24 cần có giải pháp thống nhất - Ôn tập 1 96 13 tiết - Đọc: Học thầy, học bạn 2 97-98 - Đọc: Về hai cách hiểu bài ca Bài 8: + 2 1 99 25 Những góc tiết dao “Ra đi anh nhớ quê nhà” nhìn cuộc sống KT Đọc kết nối chủ điểm: giữa 1 100 Giáo án, - Góc nhìn Lớp học 26 kì II - Thực hành Tiếng Việt 1 101 máy tính
- (97- Đọc mở rộng theo thể loại: kết nối ti vi 111) - Phải chăng chỉ có ngọt ngào 1 102 mới làm nên hạnh phúc - Ôn tập giữa kì II 1 103 104- - Kiểm tra giữa kì II 2 105 - Viết: Viết bài văn trình bày 106- 27 ý kiến về một hiện tượng đời 3 107- sống. 108 - Nói và nghe: Trình bày ý 109- kiến về một vấn đề trong đời 2 110 28 sống - Ôn tập 1 111 112- - Đọc: Lẵng quả thông 2 113 - Đọc: Con muốn làm một cái 114- 29 2 cây 115 Phòng Đọc kết nối chủ điểm: Giáo án, 1 116 máy - Và tôi nhớ khói máy tính kết nối tivi Bài 9: 117- Phòng 12 tiết - Thực hành Tiếng Việt 2 (máy chiếu) Nuôi dưỡng 118 máy, lớp (112- tâm hồn học, có 123) Đọc mở rộng theo thể loại: Giáo án, 30 1 119 kết nối - VB: Cô bé bán diêm máy tính, - Viết: Kể lại một trải nghiệm 120- Internet 2 máy chiếu của bản thân 121 chiếu, - Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản 1 122 31 thân - Ôn tập 1 123 - Đọc: Lễ cúng thần lúa của 124- 2 người Chơ-ro 125 - Đọc: Trái Đất – Mẹ của 126- 32 Bài 10: 12 tiết 2 Mẹ thiên nhiên (124- muôn loài 127 135) Giáo án, Đọc kết nối chủ điểm: Phòng 1 128 máy tính, - Hai cây phong máy 33 - Thực hành Tiếng Việt 2 129- máy chiếu,
- 130 giấy A0 Đọc mở rộng theo thể loại: - Ngày môi trường thế giới và 1 131 hành động của tuổi trẻ - Viết: Viết văn bản thuyết 132- 2 minh thuật lại một sự kiện 133 - Nói và nghe: Tóm tắt nội 1 134 dung trình bày của người khác - Ôn tập 1 135 - Đọc: Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? Bài 11: 34 - Đọc: Làm thế nào để bày tỏ Giáo án, Bạn sẽ giải 2 tiết tình cảm với bố mẹ? 136- máy tính Phòng quyết việc này (136- 2 137 kết nối tivi máy như thế nào? 137) - Đọc kết nối chủ điểm: Làm thế nào để thực hiện một sản (máy chiếu) phẩm cho Góc truyền thông của trường? Phòng máy, lớp Giáo án, học, có Ôn tập cuối kì máy tính, 1 tiết Ôn tập cuối kì II 1 138 kết nối II máy chiếu Internet 35 chiếu, Kiểm tra cuối 139- Giấy thi, Phòng 2 tiết Kiểm tra cuối kì II 2 kì II 140 bút, thước. thi. (1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục. (2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề. (3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề. (4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học. (5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa ). II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục )
- , ngày . tháng 8 năm 2021 TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) . BÊN DƯỚI CÒN PHỤ LỤC I, II, III NỮA NHÉ THẦY CÔ Phụlục I
- KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (KèmtheoCôngvănsố5512/BGDĐT-GDTrHngày18tháng 12 năm 2020 củaBộ GDĐT) TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa họcXãhội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌCNGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Đặc điểm tình hình 1. Số lớp: 01, sốhọcsinh: 32. 2. Tìnhhìnhđộingũ: Sốgiáoviên:04.Trongđó: - Trìnhđộđàotạo: + Đại học: 03; + Cao đẳng: 01. - Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: + Tốt: 03; +Khá:01. 3. Thiết bị dạy học STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu. 3 Lắng nghe lịch sử nước mình Miền cổ tích Những trải nghiệm trong đời
- 2 Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện 2 Điểmtựatinhthần Nuôidưỡngtinhthần 3 Bộtranhmôhìnhhóacácthànhtốcủacácloạivănbảnthơ 2 Vẻđẹpquêhương Gia đìnhthươngyêu 4 BộtranhbìasáchmộtsốcuốnHồikívà Du kínổitiếng 1 Tròchuyệncùngthiênnhiên 5 Tranhmôhìnhhóacácyếutốhìnhthứccủavănbảnnghịluận: 1 Nhữnggócnhìncuộcsống mởbài, thânbài, kếtbài; ý kiến, lílẽ, bằngchứng 6 Tranhmôhìnhhóacácyếutốhìnhthứccủavănbảnthông tin. 1 MẹThiênNhiên 7 Tranhminhhọa: Môhìnhhóaquytrìnhviết 1 3 Lắngnghelịchsửnướcmình vănbảnvàSơđồtómtắtnội dung chínhcủamộtsốvănbảnđơngiản Miềncổtích Nhữngtrảinghiệmtrongđời 8 Sơđồmôhìnhmộtsốkiểuvănbảncótrongchươngtrình 6 Lắngnghelịchsửnướcmình Miềncổtích Nhữngtrảinghiệmtrongđời Nhữnggócnhìncuộcsống Tròchuyệncùngthiênnhiên Điểmtựatinhthần 4. Phòng học bộ môn/phòngthínghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập STT Tênphòng Sốlượng Phạm vi vànội dung sửdụng Ghichú 1 Phòngbộmôn 01 Sinhhoạttổ/nhómchuyênmôn GV sửdụngtheokếhoạchcủatổ/nhóm
- 2 Phòngđanăng 01 Dạycáctiếtchủđề,chuyênđề GV đăngkísửdụng 3 Phòng ĐDDH 01 Lưugiữ ĐDDH GV kímượn-trả II. Kế hoạch dạy học 1. Phân phối chương trình: Bộsách“Chântrờisángtạo” ST Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt T CẢ NĂM: 140 tiết (Họckì I: 72 tiết, Họckì II: 68 tiết) HỌC KÌ I: 72 tiết 1 Bàimởđầu: 2 1. Kiếnthức:HS nắmđượccácnội dung cơbảncủa SGK Ngữvăn 6, Hòanhậpvàomôitrườngmới mộtsốphươngpháphọctập, cáctrụckĩnăng. 2. Nănglực: a. Nănglựcchung: Nănglựctựhọc, giaotiếp, hợptác, giảiquyếtvấnđề. b. Nănglựcđặcthù: - Nhậnbiếtđượcmộtsốnội dung cơbảncủa SGK Ngữvăn 6. - BiếtđượcmộtsốphươngpháphọctậpmônNgữvăn. - Nêuđượcnhữngsuynghĩcảmxúcriêngcủabảnthan. 3. Phẩm chất:Bồidưỡngphẩmchấttráchnhiệmvớiviệchọctậpcủabảnthan. 2 Bài 1: Lắngnghelịchsửnướcmình 13 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện dân gian, cốt truyện, sự kiện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo). - Tái hiện lịch sử đất được thể hiện qua 4 văn bản đọc.
- - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. - Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, yếu tố kì ảo). - Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản. - Tóm tắt được nội dung chính của văn bản bằng sơ đồ. - Biết thảo luận nhóm nhỏ về một số vấn đề cần có giải pháp thống nhất. 3. Phẩm chất:Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. 3 Bài 2: Miềncổtích 12 1. Kiếnthức: - Cácyếutốcủatruyệncổtích: Chi tiết, đềtài, nhânvật, chủđề. - Đặcđiểm, chứcnăngcủatrạngngữ. 2. Nănglực: - Nhậnbiếttruyệncổtích; Tómtắtvănbản; Viết, kểlạitruyệncổtích. - Biếtsửdụngtrạngngữ. 3. Phẩmchất:Cótấmlòngnhânái, yêuthươngmọingười, tôntrọngsựkhácbiệt. Kiểm tra giữa kì I: 2 tiết 4 Bài 3: Vẻđẹpquêhương 14 1. Kiến thức:
- - Tri thức ngữ văn (thơ lục bát, cách viết thơ lục bát, đề tài và cảm xúc về thơ lục bát). - Vẻ đẹp quê hương qua thơ lục bát. 2. Năng lực: - Nhận biết được các đặc điểm của thơ lục bát; tình cảm, cảm xúc của người viết hiện qua ngôn ngữ VB; bước đầu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ. - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do văn bản đã đọc gợi ra - Lựa chọn được từ ngữ phù hợp với việc thể hiện ý nghĩa của văn bản. - Bước đầu biết làm bài thơ lục bát; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát; trình bày được cảm xúc về một bài thơ lục bát. -Yêu vẻ đẹp quê hương. 3. Phẩm chất:Nhân ái, tự hào, trân quý những hình ảnh, truyền thống tốt đẹp của quê hương. 5 Bài 4: Nhữngtrải 13 1. Kiếnthức: nghiệmtrongđời - Nhậnbiếtđượcmộtsốyếutốcủatruyệnđồngthoại; ngườikểchuyệnngôithứnhấtvàngườikểchuyệnngôithứba. - Nêuđượcbàihọcvềcáchnghĩvàcáchứngxửcủacánhân do vănbảngợi ra. - Nhậnbiếtđượctácdụngcủaviệcmởrộngthànhphầnchínhcủacâubằngcụmtừ; biếtcáchmởrộngthànhphầnchínhcủacâubằngcụmtừ. - Viếtđượcbàivănkểlạimộttrảinghiệmcủabảnthân; kểđượcmộttrảinghiệmđángnhớđốivớibảnthân. 2. Nănglực:
- Giúphọcsinhpháttriển: * Nănglựcchung: - Nănglựctựchủvàtựhọc:tựnghiêncứubài ở nhà; tìmkiếmnguồnhọcliệu qua cáckênhsáchhoặctrên internet; hoànthànhcácphiếuhọctậpđượcgiao; tựđánhgiávàđánhgiá, tranhluận, phảnbiện qua cáchoạtđộngnhóm. - Nănglựcgiaotiếpvàhợptác: biếtlựachọnnội dung, ngôntừvàcácphươngtiệngiaotiếpkhácphùhợpvớingữcảnhvàđốitượnggiaotiế p, biếtkiểmsoátcảmxúc, tháiđộtronggiaotiếp; biếtsốnghòahợpvàhóagiảicácmâuthuẫn, thiếtlậpmốiquanhệvớingườikhác; pháttriểnkhảnănglàmviệcnhóm. - Nănglựcgiảiquyếtvấnđề: phốihợp, vậndụngnhữngkinhnghiệmcủabảnthân, kiếnthức, kĩnăngđểgiảiquyếtcáctìnhhuốngtronghọctập. * Nănglựcchuyênbiệt: - Nănglựcngônngữ: Cókhảnăngdiễnđạtcácvấnđềtrôichảy, sửdụngtừngữ, đặtcâuchuẩnxác. - Nănglựcthẩmmĩ: HS khámphá, thưởngthức, rung cảmvềnhữngcáiđẹp qua 4 vănbảntrongbàihọc, vậndụngtrongcáchđặtcâuvàhìnhthànhđoạnvăn, bàivăn. 3. Phẩmchất: - Nhânái: biếtyêuthương, đùmbọcmọingười; biếtcảmthông, độlượng, sẵnlònggiúpđỡngườikhác. - Trungthực: Thậtthà, ngaythẳng; biếtđứng ra bảovệlẽphải, biếtnhậnlỗi, sữalỗi. - Tráchnhiệm: Cótráchnhiệmvớichínhbảnthânmìnhvàcộngđồng.
- 6 Bài 5: Tròchuyệncùngthiênnhiên 13 1. Kiếnthức: - Tri thứcngữvăn (Hồikí, hìnhthứcghichép, cáchkể, ngườikểchuyện). - Lắngnghetiếngnóicủathiênnhiênvàtâmhồnmình. - BiệnpháptutừẨndụ, Hoándụ. - Văntảcảnhsinhhoạt. 2. Nănglực: - Nhậnbiếtđượchìnhthứcghichép, cáchkểsựviệc, ngườikểchuyệnngôithứnhấtcủahồikí. - Nhậnbiếtđượcchủđềcủavănbản, tìnhcảm, cảmxúccủangườiviếtthểhiện qua ngônngữvănbản. - NhậnbiếtđượcbiệnpháptutừẨndụ, Hoándụvàtácdụngcủachúng; vậndụngđượcbiệnpháptutừkhinóivàviết. - Viếtđượcbàivăntảcảnhsinhhoạt; nóivànghevềcảnhsinhhoạt. - Biếtlắngnghetiếngnóicủathiênnhiênvàtâmhồnmình. 3. Phẩmchất:Yêunước, nhânái, yêuthiênnhiên, sốngchanhòavớithiênnhiên. Ôntậpvàkiểmtracuốihọckỳ I: 3 tiết HỌC KÌ II: 68 tiết 7 Bài 6: Điểmtựatinhthần 12 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật). - Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử gợi ra từ văn bản
- - Ý nghĩa của dấu ngoặc kép. 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm nhân vật trong truyện, nhận biết được đề tài, chủ đề, câu chuyện, nhân vật, các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nhận biết được nghĩa văn cảnh của một từ ngữ khi được đặt trong dấu ngoặc kép; chỉ ra được những đặc điểm, chức năng cơ bản của đoạn văn và văn bản. - Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách. - Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác. 3. Phẩm chất: Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. 8 Bài 7: Gia đìnhthươngyêu 12 1. Kiến thức: - Tri thức ngữ văn (thơ, thơ tự do, yếu tố miêu tả và tự sự trong thơ, ngôn ngữ thơ). - Tình cảm gia đình được thể hiện qua 3 văn bản đọc. - Từ đa nghĩa, từ đồng âm. - Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. 2. Năng lực: - Nhận biết và bước đầu nhận xét được một số nét độc đáo của bài thơ; nêu được tác dụng các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ
- thơ. - Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải pháp thống nhất. 3. Phẩm chất: Nhân ái, chan hòa, yêu thương, quan tâm người trong gia đình, sống có ước mơ. Kiểm tra giữa kì II: 2 tiết 9 Bài 8: Nhữnggócnhìncuộcsống 12 1. Kiến thức: Các yếu tố cơ bản của văn bản nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng) và mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố này. 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm nổi bật của kiểu văn bản nghị luận; các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản; chỉ ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng. - Tóm tắt được các nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn; nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với bảnthân. 3. Phẩm chất: Bồi dưỡng lòng nhân ái qua việc thấu hiểu, tôn trọng góc nhìn của mọi người. 10 Bài 9: Nuôidưỡngtâmhồn 12 1. Kiếnthức: - Tri thứcngữvăn:mộtsốyếutốtruyện (chi tiếttiêubiểu, đềtài, chủđề, cốttruyện, nhânvật,tìnhcảm, cảmxúccủangườiviết). - Đờisốngtâmhồncủa con ngườiđượcthểhiện qua cácvănbản. - Cấutrúccâu. - Tácdụngcủaviệclựachọncấutrúccâu. 2. Nănglực: - Nhậnbiếtđượcmộtsốyếutốcủatruyện ( chi tiếttiêubiểu, đềtài, chủđề,
- cốttruyện, nhânvật, tìnhcảm , cảmxúccủangườiviết). - Nhậnbiếtvàphântíchđượcđặcđiểmnhânvật (hìnhdáng, trangphục, cửchỉ, hànhđộng, ngônngữ, ý nghĩcủanhânvật); nhữngđiểmgiốngvàkhácnhaugiữacácnhânvậtchính qua cácvănbảnkhácnhau. - Nhậnbiếtđượccấutrúccâu, hiểuđượctácdụngcủaviệclựachọncấutrúccâuđốivớiviệcthểhiệnnghĩacủavăn bản. - Viếtđượcbàivăn, kểđượcmộttrảinghiệmcủabảnthân. - Kểđượctrảinghiệmđángnhớđốivớibảnthân. 3. Phẩmchất:Yêu con người, yêucáiđẹp; lòngbiếtơn; trântrọng, yêuquýnhữngmónquàtinhthần, nhữngkỉniệm 11 Bài 10: MẹThiênNhiên 12 1. Kiếnthức: - Tri thứcngữvăn (vănbảnthông tin, sa-pô, nhanđề, đềmục, ). - Thuyếtminhtườngthuậtlạimộtsựkiện. - Dấuchấmphẩy. - Phươngtiệngiaotiếp phi ngônngữ (hìnhảnh, sốliệu, sơđồ) đượcsửdụngtrongvănbản. 2. Nănglực: - Nhậnbiếtđượcvănbảnthuậtlạimộtsựkiện, nêuđượcmốiquanhệgiữađặcđiểmvănbảnvớimụcđíchcủanó. - Nhậnbiếtđượctácdụngcủamộtsốyếutố, chi tiếttrongvănbảnthông tin; cáchtriểnkhaivănbảnthông tin theotrậttựthờigianvàtheoquanhệnhânquả; tómtắtđượccác ý chínhcủamỗiđoạntrongvănbản.
- - Chỉ ra đượcmốiliênhệgiữacác chi tiết, dữliệuvớithông tin cơbảncủavănbản; chỉ ra đượcnhữngvấnđềđặt ra trongvănbảncóliênquanđếnsuynghĩvàhànhđộngcủabảnthân. - Nhậnbiếtdấuchấmphẩy; cácphươngtiệngiaotiếp phi ngônngữvàcôngdụngcủachúng. - Bướcđầuviếtvănbảnthuyếtminhthuậtlạimộtsựkiện; tómtắtđượcnội dung trìnhbàycủangườikhác. 3. Phẩmchất:Yêuquý, trântrọngthiênnhiên, tạovậtvàsựsốngcủamuônloài. 12 Bài 11 : 3 1. Kiếnthức: Bạnsẽgiảiquyếtviệcnàynhưthếnà (GV chọn - Cáchlựachọnsáchvàphươngphápđọcsách. o? 2 trong 3 - Cáchbộclộtìnhcảmvớingườithân. tìnhhuống ) - Kháiniệmcơbảnvềgóctruyềnthông. 2. Nănglực: - Biếtvậndụngkiếnthứcđờisống, kiếnthứcvănhọcvàcáckĩnăngđọc, viết, nóivàngheđểgiảiquyếtmộttìnhhuống. - Pháttriểnnănglựcgiảiquyếtvấnđềthông qua cácbước: xácđịnhvấnđề; đềxuấtvàlựachọngiảipháp; thựchiệngiảipháp; đánhgiágiảipháp. - Pháttriểnkhảnăngtưduyđộclập; biếtchú ý cácchứngcứkhinhìnnhận, đánhgiásựvật, hiệntượng; biếtđánhgiávấnđề, tìnhhuốngdướinhữnggócnhìnkhácnhau. 3. Phẩmchất:Quan tâm, yêuthươngngườikhác; say mêđọcsách. Ôntậpvàkiểmtracuốihọckỳ II: 3 tiết 2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
- Bài kiểmtra, Thờigian Thờiđiểm Yêucầucầnđạt Hìnhthức đánhgiá Giữa 90 phút Tuần 10 1. Kiến thức: Trắcnghiệm Học kỳ I (Sau - Tri thức truyện truyền thuyết, truyện cổ tích. + khikếtthúcbài - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ. Tựluận 5) - Thành ngữ, nghĩa của một số thành ngữ. -Đặc điểm, chức năng của trạng ngữ. - Viết một đoạn văn, bài văn kể lại một truyền thuyết, cổ tích. 2. Năng lực: - Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết, truyện cổ tích. - Nhận biết và phân tích được nhân vật qua các chi tiết tiêu biểu trong tính chỉnh thể của tác phẩm và tình cảm cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ của văn bản. - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của việc sử dụng từ láy trong văn bản. Nhận biết được nghĩa một số thành ngữ thông dụng trong văn bản. - Biết sử dụng trạng ngữ. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩm chất:
- - Biết giữ gìn, phát huy truyền thống dựng nước, giữ nước, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Cuối 90 phút Tuần 18 1. Kiến thức: Trắcnghiệm Học kỳ I (Sau khi kết - Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKI + thúc bài 5) - Viết được đoạn văn, bài văn kể lại một truyện truyền thuyết, truyện cổ Tựluận tích, trải nghiệm của bản thân; kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, tả cảnh sinh hoạt. 2. Năng lực: - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. - Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Giữa 90 phút Tuần 26 1.Kiến thức: Trắcnghiệm Học kỳ (Sau khi kết - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, thơ ). + II thúc bài 8) - Ý nghĩa của dấu ngoặc kép. Tựluận - Từ đa nghĩa, từ đồng âm.
- - Đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc. 2. Năng lực: - Nhận biết được đặc điểm của truyện, thơ - Nhận biết dấu ngoặc kép, từ đa nghĩa, đồng âm. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩm chất: - Biết yêu thương và sống có trách nhiệm với mọi người xung quanh mình. - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. Cuối 90 phút Tuần 35 1. Kiến thức: Trắcnghiệm Học kỳ (Sau khi kết - Các tri thức văn học, tiếng việt, tạo lập văn bản HKII. + II thúc bài 11) - Viết được một văn bản về một cuộc họp, thảo luận hay một vụ việc; thuyết Tựluận minh về một sự kiện. - Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. - Viết được đoạn văn, bài văn trình bày ý kiến về hiện tượng trong đời sống, kể lại một trải nghiệm đáng nhớ. 2. Năng lực: - Nhận biết, phát hiện các tri thức tiếng Việt, đưa ra ý kiến của bản thân qua ngữ liệu, biết lựa chọn ngôn từ để viết bài văn. - Có khả năng diễn đạt các vấn đề trôi chảy, sử dụng từ ngữ có chọn lọc khi
- viết đoạn văn, bài văn. 3. Phẩm chất: - Trung thực: Thật thà, ngay thẳng; biết đứng ra bảo vệ lẽ phải, biết nhận lỗi, sữa lỗi. - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với chính việc học của mình. III.Các nội dung khác (nếucó) TrungThành, ngàytháng 8 năm2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) PhụlụcII KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (KèmtheoCôngvănsố5512/BGDĐT-GDTrHngày18tháng 12 năm 2020 củaBộ GDĐT) TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa họcXãhội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN (Năm học 2021 - 2022) 1. Khốilớp: 6; Sốhọcsinh: 32.
- Sốt Thời Địa Chủtr Điềukiệnt STT Chủđề Yêucầucầnđạt Phốihợp iết điểm điểm ì hựchiện 1 Chủđề: 1. Vềkiếnthức: Tuần Phòngh Giáov GV Máychiếu 2. Vềnănglực: ọclớp 6 iênNg nhómNg , ữvăn ữvăn, bảngphụ, 3. Vềphẩmchất: 6 GVCN, tranhảnhli Tổ ênquanđế KHXH nbàihọc , ngàytháng 8 năm 2021 TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Phụlục III KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN (KèmtheoCôngvănsố 5512/BGDĐT-GDTrHngày 18 tháng 12 năm 2020 củaBộ GDĐT) TRƯỜNG THCS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổ Khoa họcXãhội Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
- Họ và tên giáo viên : KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 6 (Năm học 2021 - 2022) I. Kế hoạch dạy học (Phân phối chương trình) Cảnăm: 35 tuầnx 4 tiết/ tuần= 140tiết Họckì I:18 tuần x 4tiết/ tuần = 72tiết Họckì II:17 tuần x 4tiết/ tuần = 68tiết Thời Địa điểm STT Bài học Số tiết Thiết bị dạy học điểm dạy học HỌC KÌ I Bài mở đầu: Hòa nhập vào môi trường mới (2 tiết) 1 Chia sẻ cảm nghĩ về môi trường THCS 0,5 tiết(Tiết 1) Ti vi(Máychiếu) Lớphọc Laptop Tuần 2 Khám phá một chặng hành trình 0,5 tiết(Tiết 1) Ti vi, Laptop Lớphọc 1 3 Lập kế hoạch CLB đọc sách 1 tiết(Tiết 2) Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 1: Lắngnghelịchsửnướcmình(14 tiết) 4 VB1: ThánhGióng 2 tiết(Tiết 3-4) Ti vi, Laptop Lớphọc 5 VB2: Sự tích Hồ Gươm 2 tiết(Tiết 5-6) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 6 Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 1 tiết(Tiết 7) 2-3 Ti vi, Laptop Lớphọc
- 7 ThựchànhTiếngViệt 2 tiết(Tiết 8-9) Ti vi, Laptop Lớphọc 8 Bánh chưng, bánh giầy 1 tiết(Tiết 10) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 9 Tóm tắt nội dung chính của một văn bản bằng sơ đồ 3 tiết(Tiết 11-12-13) 3-4 Ti vi, Laptop Lớphọc 10 Thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có 2 tiết(Tiết 14-15) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 11 Ôntập 1 tiết(Tiết 16) 4 Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 2: Miềncổtích(12 tiết) 12 Tuần VB 1: SọDừa 2 tiết(Tiết 17-18) Ti vi, Laptop Lớphọc 5 13 VB 2: Em bé thông minh 2 tiết(Tiết 19-20) Ti vi, Laptop Lớphọc 14 Chuyệncổnướcmình 1 tiết(Tiết 21) Ti vi, Laptop Lớphọc 15 ThựchànhTiếngViệt 1 tiết(Tiết 22) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 16 Non-bu và Heng-bu 1 tiết(Tiết 23) 6-7 Ti vi, Laptop Lớphọc 17 Kể lại một truyện cổ tích 2 tiết(Tiết 24-25) Ti vi, Laptop Lớphọc 18 Kể lại một truyện cổ tích 2 tiết(Tiết 26-27) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 19 Ôntập 1 tiết(Tiết 28) 7 Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 3: Vẻđẹpquêhương (16 tiết) 20 Tuần VB 1: Những câu hát dân gian về vẻ đẹp quê hương 2 tiết(Tiết 29-30) Ti vi, Laptop Lớphọc 8 21 VB 2: Việt Nam quê hương ta 2 tiết(Tiết 31-32) Ti vi, Laptop Lớphọc
- 22 Về bài ca dao Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng 1 tiết(Tiết 33) Ti vi, Laptop Lớphọc 23 ThựchànhTiếngViệt 1 tiết(Tiết 34) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 24 Hoabìm 1 tiết(Tiết 35) 9 Ti vi, Laptop Lớphọc 25 Ôn tập giữa kì I 1 tiết(Tiết 36) Ti vi, Laptop Lớphọc 26 Kiểm tra giữa kì I 2 tiết(Tiết 37-38) Đề KT Lớphọc Tuần 27 Làm một bài thơ lục bát 1 tiết(Tiết 39) Ti vi, Laptop Lớphọc 10 28 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ lục bát 1 tiết(Tiết 40) Ti vi, Laptop Lớphọc 29 Trả bài kiểm tra giữa kì I 1 tiết(Tiết 41) Bài KT Lớphọc Tuần 30 Trình bày cảm xúc về một bài thơ lục bát 2 tiết(Tiết 42-43) Ti vi, Laptop Lớphọc 11 31 Ôntập 1 tiết(Tiết 44) Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 4: Nhữngtrảinghiệmtrongđời (13 tiết) 32 Tuần VB 1: Bài học đường đời đầu tiên 2 tiết(Tiết 45-46) Ti vi, Laptop Lớphọc 12 33 VB 2: Giọtsươngđêm 2 tiết(Tiết 47-48) Ti vi, Laptop Lớphọc 34 Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ 1 tiết(Tiết 49 Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 35 ThựchànhTiếngViệt 2 tiết(Tiết 50-51) Ti vi, Laptop Lớphọc 13 36 CôGiómấttên 1 tiết(Tiết 52) Ti vi, Laptop Lớphọc 37 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 53-54) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc
- 38 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 55-56) 14 Ti vi, Laptop Lớphọc 39 Ôntập 1 tiết(Tiết 57) Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 5: Tròchuyệncùngthiênnhiên (15 tiết) Tuần 40 VB 1: Lao xao ngày hè 2 tiết(Tiết 58-59) 15-16 Ti vi, Laptop Lớphọc 41 VB 2: Thương nhớ bầy ong 2 tiết(Tiết 60-61) Ti vi, Laptop Lớphọc 42 Đánhthứctrầu 1 tiết(Tiết 62) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 43 ThựchànhTiếngViệt 1 tiết(Tiết 63 16 Ti vi, Laptop Lớphọc 44 Một năm ở tiểu học 1 tiết(Tiết 64) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 45 Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt 2 tiết(Tiết 65-66) Ti vi, Laptop Lớphọc 17 46 Trình bày về một cảnh sinh hoạt 1 tiết(Tiết 67) Ti vi, Laptop Lớphọc 47 Ôntập 1 tiết(Tiết 68) Ti vi, Laptop Lớphọc 48 Ôn tập cuối kì I 1 tiết(Tiết 69) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 49 Kiểm tra cuối kì I 2 tiết(Tiết 70-71) 18 Đề KT Lớphọc 50 Trả bài kiểm tra cuối kì I 1 tiết(Tiết 72) Bài KT HS Lớphọc Tổng HKI 72 tiết 18 HỌC KÌ II 1 Bài 6: Điểm tựa tinh thần (12 tiết) 2 tiết(Tiết 73-74) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc
- VB 1: Gió lạnh đầu mùa 19 2 VB 2: Tuổithơtôi 2 tiết(Tiết 75-76) Ti vi, Laptop Lớphọc 3 Con gáicủamẹ 1 tiết(Tiết 77) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 4 ThựchànhTiếngViệt 2 tiết(Tiết 78-79) Ti vi, Laptop Lớphọc 20 5 Chiếclácuốicùng 1 tiết(Tiết 80) Ti vi, Laptop Lớphọc Viết biên bản về một cuộc họp, cuộc thảo luận hay một vụ 6 2 tiết(Tiết 81-82) Ti vi, Laptop Lớphọc việc. Tuần 7 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác 1 tiết(Tiết 83) 21 Ti vi, Laptop Lớphọc 8 Ôntập 1 tiết(Tiết 84) Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 7: Gia đình yêu thương (12 tiết) 9 Tuần VB 1: Nhữngcánhbuồm 2 tiết(Tiết 85-86) Ti vi, Laptop Lớphọc 22 10 VB 2: Mâyvàsóng 2 tiết(Tiết 87-88) Ti vi, Laptop Lớphọc 11 Chị sẽ gọi em bằng tên 1 tiết(Tiết 89) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 12 ThựchànhTiếngViệt 1 tiết(Tiết 90) Ti vi, Laptop Lớphọc 23 13 Con là 1 tiết(Tiết 91) Ti vi, Laptop Lớphọc 14 Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ 2 tiết(Tiết 92-93) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần Tham gia thảo luận nhóm nhỏ về một vấn đề cần có giải 15 2 tiết(Tiết 94-95) 23,24 Ti vi, Laptop Lớphọc pháp thống nhất
- 16 Ôntập 1 tiết(Tiết 96) Ti vi, Laptop Lớphọc 17 Bài 8: Những góc nhìn cuộc sống (15 tiết) VB 1: Học thầy, học bạn 2 tiết(Tiết 97-98) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 18 VB 2: Bàn về nhân vật Thánh Gióng 1 tiết(Tiết 99) 25 Ti vi, Laptop Lớphọc 19 Gócnhìn 1 tiết(Tiết 100) Ti vi, Laptop Lớphọc 20 ThựchànhTiếngViệt 1 tiết(Tiết 101) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 21 Phải chăng chỉ có ngọt ngào mới làm nên hạnh phúc 1 tiết(Tiết 102) Ti vi, Laptop Lớphọc 26 22 Ôn tập giữa kì II 1 tiết (Tiết 103) Ti vi, Laptop Lớphọc 23 Kiểm tra giữa kì II 2 tiết(Tiết 104-105) Đề KT Lớphọc Tuần 24 Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống. 2 tiết(Tiết 106-107) Ti vi, Laptop Lớphọc 26,27 25 Trảbài KT giữakì II 1 tiết (Tiết 108) Bài KT HS Lớphọc 26 Trình bày ý kiến về một vấn đề, hiện tượng trong đời sống 2 tiết(Tiết 109-110) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 27 Ôntập 1 tiết(Tiết 111) 28 Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 9: Nuôi dưỡng tâm hồn (11 tiết) 28 VB 1: Lẵngquảthông 2 tiết(Tiết 112-113) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 29 VB 2: Con muốn làm một cái cây 2 tiết(Tiết 114-115) 28,29 Ti vi, Laptop Lớphọc 30 Vàtôinhớkhói 1 tiết(Tiết 116) Ti vi, Laptop Lớphọc
- 31 ThựchànhTiếngViệt 2 tiết(Tiết 117-118) Tuần Ti vi, Laptop Lớphọc 32 Côbébándiêm 1 tiết(Tiết 119) 30 Ti vi, Laptop Lớphọc 33 Kể lại một trải nghiệm của bản thân 2 tiết(Tiết 120-121) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 34 Kể lại một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân 1 tiết(Tiết 122) Ti vi, Laptop Lớphọc 30,31 35 Ôntập 1 tiết(Tiết 123) Ti vi, Laptop Lớphọc Bài 10: Mẹ thiên nhiên (12 tiết) 36 VB 1: Lễ cúng thần lúa của người Chơ-ro 2 tiết(Tiết 124-125) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 37 VB 2: Trái Đất - Mẹ của muôn loài 2 tiết(Tiết 126-127) 31,32 Ti vi, Laptop Lớphọc 38 Hai câyphong 1 tiết(Tiết 128) Ti vi, Laptop Lớphọc 39 ThựchànhTiếngViệt 2 tiết(Tiết 129-130) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 40 Ngày môi trường thế giới và hành động của tuổi trẻ 1 tiết(Tiết 131) Ti vi, Laptop Lớphọc 33 41 Viết văn bản thuyết minh thuật lại một sự kiện 1 tiết(Tiết 132) Ti vi, Laptop Lớphọc 42 Tóm tắt nội dung trình bày của người khác 1 tiết(Tiết 133) Ti vi, Laptop Lớphọc 43 Ôntập 1 tiết(Tiết 134) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần Bài 11: Bạn sẽ giải quyết việc này như thế nào? (6 tiết) 44 34 Làm thế nào để giúp Cô Bé Rắc Rối lựa chọn sách? 0,5 tiết(Tiết 135) Ti vi, Laptop Lớphọc 45 Làm thế nào để bày tỏ tình cảm với bố mẹ? 0,5 tiết(Tiết 135) Ti vi, Laptop Lớphọc
- Làm thế nào để thực hiện một sản phẩm cho Góc truyền 1 tiết(Tiết 136) 46 Ti vi, Laptop. Lớphọc thông của trường? 47 Ôn tập cuối kì II 1 tiết(Tiết 137) Ti vi, Laptop Lớphọc Tuần 48 Kiểm tra cuối kì II 2 tiết(Tiết 138-139) Đề KT Lớphọc 35 49 Trảbài KT cuốikì II 1 tiết(Tiết 140) Bài KT HS Lớphọc Tổng HKII 68 tiết 17 II. Nhiệm vụ khác - Bồi dưỡng học sinh Giỏi; - Tổ trưởng/Nhóm trưởng: Nhóm trưởng bộ môn- Cụm chuyên môn số 3; - Chủ nhiệm:Lớp 6. , ngàytháng 8 năm 2021 TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)