Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- ke_hoach_bai_day_dia_li_lop_6_sach_ket_noi_tri_thuc_voi_cuoc.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài dạy Địa lí Lớp 6 Sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Chương trình cả năm
- ĐỊA LÍ 6 – SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VÀ CUỘC SỐNG Trường: Họ và tên giáo viên: Tổ: Ngày: TÊN BÀI DẠY: BÀI MỞ ĐẦU Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung cơ bản, nhiệm vụ của bộ môn Địa Lý lớp 6. - Hiểu được tầm qua trọng của việc nắm vững các khái niệm cơ bản, các kĩ năng địa lí trong học tập và sinh hoạt. - Hiểu được ý nghĩa và sự lí thú mà môn địa lí mang lại. - Nêu được vai trò của địa lí trong cuộc sống, có cái nhìn khách qua về thế giới quan và giải quyết các vấn đề trong cuộc sống 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: + quả địa cầu, bản đồ thế giới, tranh ảnh địa lý. - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu 1
- hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Học địa lí ở tiêu học HS được tìm hiểu những nội dung gì? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí a. Mục đích: HS Trình bày được các khái niệm cơ bản của địa lí như Trái Đất, các thành phần tự nhiên của TĐ và các kĩ năng cơ bản của bộ môn như quan sát lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, bảng số liệu b. Nội dung: Tìm hiểu về Những khái niệm cơ bản và kĩ năng chủ yếu của môn Địa lí c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Những khái niệm cơ bản GV: HS đọc thông tin SGK và quan sát các hình và kĩ năng chủ yếu của môn ảnh minh hoạ về mô hình, bản đồ, biểu đồ. Cho Địa lí biết: -Khái niệm cơ bản của địa lí 1/ Những khái niệm cơ bản trong địa lí hay dùng. như Trái Đất, các thành phần 2/ ý nghĩa tự nhiên của TĐ và các kĩ HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe năng cơ bản của bộ môn như Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập quan sát lược đồ, biểu đồ, GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ tranh ảnh, bảng số liệu HS: Suy nghĩ, trả lời -> Giúp các em học tốt môn Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận học, thông qua đó có khả HS: Trình bày kết quả năng giải thích và ứng xử phù GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung hợp khi bắt gặp các hiện Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ tượng thiên nhiên diễn ra học tập trong cuộc sống hàng ngày GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về môn Địa lí và những điều lí thú 2
- a. Mục đích: HS biết được khái niệm về những điều lí thú, kì diệu của tự nhiên mà các em sẽ được học trong môn địa lí b. Nội dung: Tìm hiểu Môn Địa lí và những điều lí thú c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ Môn Địa lí và những điều GV: HS thảo luận theo nhóm lí thú ? Hãy cho biết những nội dung nào được đề cập đến trong SGK Địa Lý 6 -Trên Trái Đất có những nơi ? Nêu ra những lí thú từ những bức tranh mưa nhiều quanh năm, thảm ? Kể thêm 1 số điều lí thú về tự nhiên và con thực vật xanh tốt, có những người mà em biết nơi khô nóng, vài năm không HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ có mưa, không có loài thực Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập vật nào có thể sinh sống GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời - Học môn Địa lí sẽ giúp các Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận em lần lượt khám phá những HS: Trình bày kết quả điều lí thú trên. GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Địa lí và cuộc sống a. Mục đích: HS biết được vai trò của kiến thức Địa lí đối với cuộc sống b. Nội dung: Tìm hiểu Địa lí và cuộc sống c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3/ Địa lí và cuộc sống GV tổ chức thảo luận cặp đôi và theo lớp, yêu cầu HS thảo luận và nêu ví dụ cụ thể để thấy + Kiến thức Địa lí giúp lí giải được vai trò của kiến thức Địa lí đối với cuộc các hiện tượng trong cuộc sống sống: hiện tượng nhật thực, HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ nguyệt thực, mùa, mưa đá, Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập mưa phùn, chênh lệch giờ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ giữa các nơi, năm nhuận, biến HS: Suy nghĩ, trả lời đổi khí hậu, Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả + Kiến thức Địa lí hướng dẫn GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung cách giải quyết các vấn để Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trong cuộc sống: làm øì khi học tập xảy ra động đất, núi lửa, lũ GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng lụt, biến đổi khí hậu, sóng HS: Lắng nghe, ghi bài thần, ô nhiễm môi trường, 3
- + Định hướng thái độ, ý thức sống: trách nhiệm với môi trường sống, yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiên, Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS sưu tầm những câu ca dao và tục ngữ về hiện tượng tự nhiên nước ta. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. - Gió heo may, chuồn chuốn bay thì bão. - Cơn đẳng đông vừa trông vừa chạy. Cơn đằng nam vừa làm vừa chơi. Cơn đằng bác đổ thóc ra phơi. GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . 4
- CHƯƠNG 1. BẢN ĐỒ — PHƯƠNG TIỆN THỂ HIỆN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Chương này học về bản đồ - phương tiện dạy học không thể thiếu đối với phân môn Địa lí ở trường phổ thông. Bản đổ đã được HS biết và sử dụng trong học tập và đời sống, nhưng chưa được học một cách đầy đủ các yếu tố bản đồ cũng như cách sử dụng bản đổ. Chương này sẽ giúp HS tìm hiểu các kiến thức về bản đổ một cách đầy đủ, khoa học, từ đó giúp HS khai thác tốt hơn bản đổ. GV có thể mở đầu bằng cách giới thiệu hình ảnh trong SGK: bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á. Sau đó, GV định hướng các nội dung sẽ tìm hiểu trong chương này: - Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí - Bản đổ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Phương hướng trên bản đồ - Tỉ lệ bản đồ - Hệ thống kí hiệu. Bảng chú giải bản đồ - Một số bản đồ thông dụng - Tìm đường đi trên bản đồ - Lược đồ trí nhớ TÊN BÀI DẠY: Bài 1. HỆ THỐNG KINH, VĨ TUYẾN. TOA ĐỘ ĐỊA LÍ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết được kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, các bán cầu và toạ độ địa lí, kinh độ, vĩ độ. - Hiểu và phân biệt được sự khác nhau giữa kinh tuyến và vĩ tuyến, giữa kinh độ và kinh tuyến, giữa vĩ độ và vĩ tuyến. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết sử dụng quả Địa Cầu để nhận biết các kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, bán cầu Đông, bán cầu Tây, bán cầu Bắc, bán cầu Nam. Biết đọc và ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên quả Địa Cầu. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước, ý thức và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ thôngqua xác định các điểm cực của đất nước trên đất liền II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 5
- - Quả Địa Cầu - Các hình ảnh về Trái Đất - Hình ảnh, video các điểm cực trên phần đất liền lãnh thổ Việt Nam 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: ngày nay các con tàu ra khơi đề có gắn các thiết bị định vị để thông báo vị trí cảu tàu. Vậy dựa vào âu để người ta xác định được vị trí của con tàu đang lênh đênh trên biển HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hệ thống kinh, vĩ tuyến a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm về hệ thống kinh tuyến và vĩ tuyến; xác định được toạ độ trên quả địa cầu b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kinh, vĩ tuyến c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Hệ thống kinh, vĩ tuyến GV: HS quan sát quả Địa Cầu, từ đó yêu cầu HS nhận xét về hình dạng -Kinh tuyến là những nửa HS thảo luận những nội dung sau. đường tròn nối hai cực trên bề Nhóm Nội dung mặt quả Địa cầu. Hình dạng, kích Hình dạng: thước Trái Đất Kích thước: - Vĩ tuyến là những vòng tròn Hệ thống kinh tuyến, Khái niệm: bao quanh quả Địa cầu và vĩ tuyến. Kinh tuyến: vuông góc với các kinh tuyến Kinh tuyến gốc: Vĩ tuyến: - Kinh tuyến gốc là đường đi 6
- So sánh độ dài giữa các kinh tuyến với nhau, qua đài thiên văn Grin – Uýt giữa các vĩ tuyến với nhau. ở ngoại ô Luân Đôn - thủ đô HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe nước Anh (đánh số độ là 0o) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + Dựa vào kinh tuyến gốc HS: Suy nghĩ, trả lời (kinh tuyến 0°) và kinh tuyến Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận 180° đối diện để nhận biết HS: Trình bày kết quả kinh tuyến đông, kinh tuyến GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung tây. Dựa vào vĩ tuyến gốc Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ (Xích đạo) để biết vĩ tuyến học tập bắc, vĩ tuyến nam. GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài + Các kinh tuyến có độ dài bằng nhau. Các vĩ tuyến có độ dài khác nhau. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí a. Mục đích: HS biết được khái niệm Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và cách xác định trên bản đồ, lược đồ b. Nội dung: Tìm hiểu Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí và lí c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí GV: Quan sát hình 4 và thông tin SGK thảo - Kinh độ của 1 điểm là số độ chỉ luận cặp đô các nội dung sau khoảng cách từ kinh tuyến đi qua 1/ Khái niệm kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí. điểm đó tới kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của 1 điểm là số độ chỉ khoảng cách từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến vĩ tuyến gốc. - Tọa độ địa lý của một điểm là nơi giao nhau giữa kinh độ và vĩ độ của điểm đó. 0 Cách viết: 20 T 100B Hoặc c (200 T, 100 B) 2/ Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, c trên hình 4 7
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS tra cứu internet và xác định được toạ độ địa lí của các điểm cực phần đất liền của nước ta: HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 8
- GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM TÊN BÀI DẠY: Bài 2. BẢN ĐỒ MỘT SỐ LƯỚI KINH, VĨ TUYẾN. PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm bản đồ, các yếu tố cơ bản của bản đổ. - Nhận biết được một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. - Nêu được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Xác định phương hướng trên bản đồ. So sánh sự khác nhau giữa các lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Tôn trọng sự thật về hình dạng, phạm vi lãnh thổ của các quốc gia và vùng lãnh thổ II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Quả Địa Cầu - Một số bản đồ giáo khoa treo tường thế giới được xây dựng theo một số phép chiếu khác nhau - Phóng to hình 1 trong SGK - Các bức ảnh vệ tỉnh, ảnh máy bay của một vùng đất nào đó để so sánh với bản đồ 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu 9
- hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS được quan sát tình huống sau HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm bản đồ, các dạng bản đồ, các cấp tỉ lệ. b. Nội dung: Tìm hiểu về Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm bản đồ: GV: HS thảo luận những nội dung sau. -Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ 1. Em hãy cho biết quả Địa cầu và bản đồ có một phần hay toàn bộ bề mặt điểm gì giống và khác nhau. Trái Đất lên mặt phăng trên 2. Hãy nêu một số ví dụ cụ thề về vai trò của bản cơ sở toán học, trên đó các đồ trong học tập và đời sống đối tượng địa lí được thể hiện HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe bằng các kí hiệu bản đồ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 1 0
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ -. Vai trò của bản đồ trong HS: Suy nghĩ, trả lời học tập và đời sống: bản đồ Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận để khai thác kiến thức môn HS: Trình bày kết quả Lịch sử và Địa lí; bản đổ để GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung xác định vị trí và tìm đường Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ đi; bản đồ để dự báo và thể học tập hiện các hiện tượng tự nhiên GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng (bão, gió, ), bản đổ để tác HS: Lắng nghe, ghi bài chiến trong quân sự. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới a. Mục đích: HS biết các dạng biểu đồ tương ứng với nó là các đường kinh và vĩ tuyến b. Nội dung: Tìm hiểu Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giải thích cho HS hiểu được rằng 2. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của muốn có bản đồ phải trải qua các bước: bản đồ thế giới - GV treo một số bản đồ thế giới lên - Bản đồ thế giới theo lưới chiếu hình bảng và dựa vào hình I1 trong SGK, yêu nón): Kinh tuyến là những đoạn thẳng cầu HS: Quan sát hình 1, em hãy mô tả đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những hình dạng lưới kinh, vĩ tuyến ở mỗi bản cung tròn đồng tâm ở cực bản đồ thế đồ HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ giới theo lưới chiếu hình trụ đứng Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập đồng góc - Mercator): GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện - Hệ thống kinh, vĩ tuyến đều là những nhiệm vụ đường thẳng song song và vuông góc HS: Suy nghĩ, trả lời với nhau Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Phương hướng trên bản đồ a. Mục đích: HS biết các dạng biểu đồ tương ứng với nó là các đường kinh và vĩ tuyến b. Nội dung: Tìm hiểu Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Phương hướng trên bản đồ GV yêu cầu HS quan sát hình 2, cùng với - Đầu trên của các kinh tuyến chỉ đọc thông tin và trả lời câu hỏi: Dựa vào hướng bắc, đẩu dưới chỉ hướng 1 1
- đâu để xác định được phương hướng trên nam. bản đồ? Có những hướng chính nào? - Đẩu bên trái của các vĩ tuyến chỉ - Dựa vào bản đồ Việt Nam trong Đông hướng tây, đầu bên phải chỉ hướng Nam Á ở trang 101, em hãy xác định hướng đông đi từ Hà Nội đến các địa điểm: Bàng Cốc, Ma-ni-la, Xin-ga-po. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS sưu tâm một bản đồ và giới thiệu với các bạn về tấm bản đồ đó với các yêu cầu: Đó là bản đổ gì (tên bản đổ)? Bản đồ đó có hệ thống kinh, vĩ tuyến không? Nội dung bản đồ? Tấm bản đồ có ý nghĩa gì?,. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ 1 2
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Bài 3. TỈ LỆ BẢN ĐỒ. TÍNH KHOẢNG CÁCH THỰC TẾ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU :Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết được tỉ lệ bản đổ là gì, các loại tỉ lệ bản đổ 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm dựa vào tỉ lệ bản đổ - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Bản đồ giáo khoa treo tường có cả tỉ lệ số và tỉ lệ thước - Bản đồ hình 1 trong SGK 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện 1 3
- Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: GV treo 2 tờ bản đồ. Ví dụ hỏi HS tại sao bản đồ hành chính Việt Nam trong Atlat Địa lí Việt Nam có kích thước 28 x 35 cm. Trong khi đó bản đổ hành chính Việt Nam treo tường lại có kích thước 84 x 116 cm? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Tỉ lệ bản đồ a. Mục đích: HS Trình bày được các phương hướng trên bản đồ và trên thực địa b. Nội dung: Tìm hiểu về Tỉ lệ bản đồ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Tỉ lệ bản đồ GV có thể cho HS quan sát hai bản đồ trong Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ SGK: bản đổ Hành chính Việt Nam (trang 110) thu nhỏ độ dài giữa các đối và bản đổ Các nước Đông Nam Á (trang 101) rồi tượng trên bản đồ so với thực yêu cầu HS: tế là bao nhiêu 1/ nhận xét về kíchthước lãnh thổ Việt Nam và mức độ chỉ tiết về nội dung của hai bản đồ và tại + Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ: sao có sự khácnhau đó? cho biết mức độ thu nhỏ độ 2/ HS rút ra nhận xét sự khác nhau về kích thước dài giữa các đối tượng trên và mức độ chỉ tiết về nội dung của hai bản đồ là bản đổ so với thực tế là bao do chúng có tỉ lệ khác nhau nhiêu. 3/ khái niệm tỉ lệ bản đổ và ý nghĩa của nó HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài 1 4
- Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ a. Mục đích: HS biết được cách đo tỉ lệ trên bản đồ và ngoài thực địa b. Nội dung: Tìm hiểu Tính khoảng cách thực tế dựa vào tỉ lệ bản đồ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Tính khoảng cách thực tế dựa GV hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu vào tỉ lệ bản đồ 1/ Trên bản đồ hành chính có tỉ lệ 1 : 6 000 - Nguyên tắc: muốn đo khoảng 000, khoảng cách giữa Thủ đô Hà Nội tới cách thực tế của hai điểm, phải đo thành phố Hải Phòng và thành phố Vinh được khoảng cách của hai điểm đó (tỉnh Nghệ An) lần lượt là 1,5 cm và 5 cm, trên bản đồ rồi dựa vào tỉ lệ số vậy trên thực tế hai thành phố đó cách Thủ hoặc thước tỉ lệ để tính. đô Hà Nội bao nhiêu ki-lô-mét? - Nếu trên bản đồ có tỉ lệ thước, ta 2/ Hai địa điểm có khoảng cách thực tế là 25 đem khoảng cách AB trên bản đồ km, thì trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 500 000, áp vào thước tỉ lệ sẽ biết được khoảng cách giữa hai địa điềm đó là bao khoảng cách AB trên thực tế nhiêu? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học 1 5
- hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát bản đồ và thực hiện yêu cầu sau. Căn cứ vào tỉ lệ thước hoặc tỉ lệ số của bản đồ hình 1, em hây: - Đo và tính khoảng cách theo đường chim bay từ chợ Bến Thành đến Công viên Thống Nhất. - Tính chiều dài đường Lê Thánh Tôn từ ngã ba giao với đường Phạm Hồng Thái đến HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Bài 4. KÍ HIỆU VÀ BẢNG CHÚ GIẢI BẢN ĐỒ. TÌM ĐƯỜNG ĐI TRÊN BẢN ĐỒ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU :Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: + Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì + Biết các loại ký hiệu được sử dụng trong bản đồ. 1 6
- + Biết dựa vào bản đồ lý giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Đọc được các kí hiệu và chú giải trên các bản đồ. Biết đọc bản đồ, xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đổ.Biết tìm đường đi trên bản đồ. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Một số bản đổ giáo khoa như bản đổ hình thể, các miển tự nhiên, bản đồ địa hình tỉ lệ lớn, bản đổ hành chính, - Các bản đồ trong SGK: bản đổ hành chính Việt Nam; bản đồ tự nhiên thế giới bán cầu Tây, bán cầu Đông; một số bản đồ địa phương có tỉ lệ lớn như bản đồ các điểm du lịch để HS vận dụng cách tìm đường đi trên bản đồ 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát tình huống sau 1 7
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ a. Mục đích: HS Trình bày được khái niệm, các loại kí hiệu của bản đồ b. Nội dung: Tìm hiểu về Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ GV: Cho HS quan sát 1 số bản đồ. Thảo a. Định nghĩa: luận theo nhóm nội dung sau. Ký hiệu BĐ là những dấu hiệu quy Nhóm 1,3 ước ( mầu sắc, hình vẽ) thể hiện đặc ? Trên BĐ người ta thể hiện những gì? trưng các đối tượng địa lý ? Ký hiệu bản đồ là gì? Các loại ký hiệu: Nhóm 2,4 Kí •4* Sản bay Hãy kể thêm tên một số đối tượng địa lí hiệu Càng biển được thể hiện bẳng các loại kí hiệu: điểm ♦ Nhà máy thuỳ điểm, đường, diện tích. Kí điện Biên giới quóc Nhóm 5,6 hiệu gia Quan sát hai bảng chú giải ở hình 2, hãy: đường Đường bộ -Cho biết bảng chú giải nào của bản đồ Kí ĐườngĐất sátcát hành chính, bảng chú giải nào của bản đồ hiệu Đát phù sa sông tự nhiên. diên Đát phèn -Kề ít nhất ba đối tượng địa lí được thể tích hiện trên bản đồ hành chính và ba đối b/ Bảng chú giải tượng địa lí được thề hiện trên bản đồ tự + Trong bảng chú giải của bản đồ nhiên hành chính thể hiện các đối tượng: HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe 1 8
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Thủ đô, thành phố trực thuộc Trung GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện ương, thành phố, thị xã đó là những nhiệm vụ đơn vị hành chính và các đối tượng HS: Suy nghĩ, trả lời khác như biên giới quốc gia, ranh giới Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận tỉnh, giao thông, sông ngòi, HS: Trình bày kết quả + Trong bảng chú giải của bản đổ tự GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ nhiên thể hiện: phân tầng độ cao, độ sung sâu (đậm,nhạt), đỉnh núi, điểm độ sâu, Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện sông ngòi, nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Đọc một số bản đồ thông dụng a. Mục đích: HS biết được các cách đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính. b. Nội dung: Tìm hiểu Đọc một số bản đồ thông dụng c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Đọc một số bản đồ thông GV dụng: a) Cách đọc bản đồ a) Cách đọc bàn đồ GV yêu cầu HS tìm hiểu các bước khi đọc một - Đọc tên bản đò bản đổ và gọi một số HS trình bày lại - Biết tỉ lệ bản đồ cách đọc bản đổ trên 1 bản đồ cụ thể được treo - Đọc kí hiệu. trên bảng. - Xác định các đối tượng địa b) Đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính lí cẩn quan tâm trên bản đồ. - GV hướng dẫn HS quan sát, cùng trao đối và - Trình bày mối quan hệ của hoàn thành việc đọc bản đổ này theo gợi ý. các đối tượng địa lí. Hoặc GV có thể chia lớp thành các nhóm để đọc bản đổ này, các nhóm khác trao đổi và bố b) Đọc bản đồ tự nhiên và sung cho hoàn chỉnh. bản đồ hành chính Đọc bản đồ tự nhiên thế giới trang 96 - 97 SGK - Đọc bản đồ tự nhiên: HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ + Nội dung và lãnh thổ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tỉ lệ bản đồ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ + Bảng chú giải thể hiện các HS: Suy nghĩ, trả lời yếu tố Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận + Kế tên các đối tượng địa lí HS: Trình bày kết quả cụ thể GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung - Đọc bản đồ hành chính Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về Tìm đường đi trên bản đồ a. Mục đích: HS biết được các cách đọc bản đồ tự nhiên và bản đồ hành chính. b. Nội dung:Tìm đường đi trên bản đồ 1 9
- c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Tìm đường đi trên bản đồ GV lựa chọn một tờ bản đồ du lịch của một thành Đề tìm đường đi trên bản phố nào đó hay sơ đồ một khu du đồ, cần thực hiện theo các lịch, một khu vực của thành phố. Sau đó giới bước sau: thiệu các bước để tìm đường đi. HS quan sát Bước 1: Xác định nơi đi và GV thực hiện và ghi nhớ các bước như trong nơi đến, hướng đi trên bản đồ. SGK Bước 2: Tìm các cung đường ) 1. Tìm trên bản đồ hình 3 các địa điểm: Trường có thể đi và lựa chọn cung Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, Ga Đà Lạt, Bảo tàng đường thích hợp với mục đích Lâm Đồng. (ngắn nhất, thuận lợi nhất 2. Mồ tả đường đi từ Trường Cao đẳng Sư phạm hoặc yêu cầu phải đi qua một Đà Lạt đến Ga Đà Lạt, từ Ga Đà Lạt đến Bảo số địa điềm cần thiết), đảm tàng Lâm Đồng bảo tuân thủ theo quy định HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ của luật an toàn giao thông. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập Bước 3: Dựa vào tỉ lệ bản đò GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ để xác định khoảng cách thực HS: Suy nghĩ, trả lời tế sẽ đi. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 2 0
- d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Đọc các kí hiệu bản đồ trên bản đồ của tỉnh mình. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Bài 5. LƯỢC ĐỒ TRÍ NHỚ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Biết được thế nào là lược đồ trí nhớ. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Vẽ được lược đồ trí nhớ về một số đối tượng địa lí thân quen. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thêm gắn bó với không gian địa lí thân quen, yêu trường lớp, yêu quê hương - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: + bản đồ SGK, bản đồ khu vực giờ, quả Địa cầu, đèn pin - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 2 1
- Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong cuộc sống hằng ngày, nhiều lúc các em sẽ gặp tình huống hỏi đường từ nhũng khách du lịch hoặc người từ nơi khác đến. Vậy làm thế nào để các em có thể giúp họ đến đúng nơi họ muốn tới mà không phải trục tiếp dẫn đi? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Khái niệm lược đồ trí nhớ a. Mục đích: HS Trình bày Khái niệm lược đồ trí nhớ. b. Nội dung: Tìm hiểu về Khái niệm lược đồ trí nhớ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Khái niệm lược đồ trí GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả nhớ: lời câu hỏi: -Lược đò trí nhớ là những 1/ Thế nào là lược đồ trí nhớ ? thông tin không gian về thế 2/ Lược đồ trí nhớ có tác dụng gì trong cuộc giới được giữ lại trong trí óc sống? con người. Lược đồ trí nhớ HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe được đặc trưng bởi sự đánh Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập dấu các địa điềm mà một GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ người từng gặp, từng đến, HS: Suy nghĩ, trả lời - Lược đồ trí nhớ của một Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận người phản ánh sự cảm nhận HS: Trình bày kết quả của người đó về không gian GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung sống và ý nghĩa của không Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ gian ấy đối với cá nhân học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng 2 2
- HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Vẽ lược đồ trí nhớ a. Mục đích: HS biết Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi và lược đồ một khu vực b. Nội dung: Tìm hiểu Vẽ lược đồ trí nhớ c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Vẽ lược đồ trí nhớ GV: HS làm việc theo nhóm. Nhóm 1,2,3: Vẽ lược đồ trí nhớ đường đi - Em - Các điểm cần xác định để vẽ hãy mô tả đường đi từ nhà em tới trường và trình được biểu đồ trí nhớ: điểm bày trước lớp đầu, điểm kết thúc, hướng đi, Nhóm 4,5,6: Vẽ lược đồ một khu vực - Em hãy các điểm mốc, mô tả trường em qua trí nhớ của mình và trình bày trước lớp. - Gồm: lược đồ trí nhớ đường HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ đi và lược đồ một khu vực Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. 2 3
- Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Vẽ sơ đồ trường em đang học. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Ôn tập giữa kì I Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Hệ thống kinh, vĩ tuyến. Toạ độ địa lí • Bản đồ. Một số lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ thế giới. Phương hướng trên bản đồ • Tỉ lệ bản đò • Hệ thống kí hiệu bản đồ. Bảng chú giải bản đồ • Một số bản đò thông dụng • Tìm đường đi trên bản đồ • Lược đồ trí nhớ 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2 4
- - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1, quả địa cầu. 2. Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, compa. máy tính III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: GV cho HS nghe 1 đoạn của bài hát Sông quê trong đó có đoạn có dòng sông bên lở bên bồi HS giải thích vì sao có hiện tượng trên. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: học sinh làm các bài tập để củng cố kiến thức a. Mục đích: HS hoàn thành nội dung các bảng nhằm ôn lại kiến thức b. Nội dung: Tìm hiểu về Hệ thống kiến thức bằng hệ thống bảng c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS làm việc theo nhóm hoàn thành phiếu bài tập sau Nhóm 1,3: Câu 1. Vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 1. HS tự chọn loại sơ đồ phù hợp với các yêu cầu: tiêu để chương, nội dung chương, sắp xếp thứ tự và nội dung của từng vấn để (từng bài) theo một logic kiến thức của bản đổ về địa lí Căn cứ vào những đặc điểm trên để tổng kết dưới dạng sơ đồ phù hợp nội dung kiến thức của chương. Câu 2. Dựa vào hình vẽ quả Địa Cầu dưới đây, em hãy cho biết thế nào là kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm. 2 5
- Gợi ý: HS liên hệ kiến thức bài 1 và hình vẽ để trả lời các khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, Xích đạo, toạ độ địa lí của một điểm. Nhóm 2,4: Câu 3. Cho biết hình dạng lưới chiếu của bản đồ Việt Nam trong Đông Nam Á trang 101 SGK. Gợi ý: Dựa vào bản đồ, quan sát để đưa ra nhận xét: kinh tuyến là những đường thẳng, không song song nhau. Vĩ tuyến là những đường cong. Câu 4. Dựa vào các tỉ lệ bản đổ sau đây: I : I 000; 1 : 500 000 và 1 : 9 000 000, cho biết 5 cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu ki-lô-mét trên thực tế. GỢI ý: - Bản đổ tỉ lệ 1 : 1 000 thì 5 cm tương ứng với 50 m ngoài thực địa. - Bản đồ tỉ lệ 1 : 500 000 thì 5cm tương ứng 25 km ngoài thực địa. - Bản đồ tỉ lệ 1 : 9 000 000 thì 5 cm tương ứng 450 km ngoài thực địa. Nhóm 5,6: Câu 5. Sử dụng Google Maps, tìm vị trí nhà em (hoặc xã, phường, thị trấn nơi em ở), sau đó tìm đường đi và khoảng cách từ đó đến các địa điểm khác mà em muốn tới. Câu 6. Em hãy vẽ lược đồ trí nhớ một khu vực mà em từng đến (chợ, siêu thị, toà nhà, công viên, ) hoặc vẽ lược đồ trí nhớ từ nhà em đến khu vực đó Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 2 6
- GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm a. Mục đích: HS hoàn thành các câu hỏi trắc nghiệm b. Nội dung: Tìm hiểu HS làm 1 số câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2/ HS làm 1 số câu GV : HS hoàn thành hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên hỏi trắc nghiệm màn chiếu. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ liên quan đến thời 2 7
- tiết, khí hậu cảu Việt Nam HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Bài 6. TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Biết được vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời: vị trí, tương quan với các hành tỉnh khác, - Mô tả được hình dạng, kích thước của Trái Đất. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Quan sát các hiện tượng trong thực tế để biết được hình dạng của Trái Đất - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Mong muốn tìm hiểu, yêu quý và bảo vệ Trái Đất. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Quả Địa Cầu - Mô hình hệ Mặt Trời - Các video, hình ảnh về Trái Đất và hệ Mặt Trời 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu 2 8
- a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chúng ta đang sống trên Trái Đất, một hành tinh trong Vũ Trụ bao la, chắc hẳn không ít lần chúng ta đặt càu hỏi về noi mình đang sổng: Trái Đất nằm ở đâu trong Vũ Trụ? Trái Đất có hình dạng như thế nào HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời a. Mục đích: HS biết được vị trí của TĐ trong hệ Mặt Trời và ý nghĩa của khoảng cách đó b. Nội dung: Tìm hiểu về Vị trí cùa Trái Đất trong hệ Mặt Trời c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Vị trí cùa Trái Đất trong GV: HS suy nghĩ, trao đổi cặp đoi thông tin sau hệ Mặt Trời Dựa vào hình 1, em hãy cho biết -Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời - Ý nghĩa: Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận được lượng - Trái Đất năm ở vị trí thứ mấy theo thứ tự nhiệt và ánh sáng phù hợp để xa dần Mặt Trời. sự sống có thề tồn tại và phát - Ý nghĩa của khoảng cách từ Trái Đất đến triền Mặt Trời.HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập 2 9
- GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Hình dạng, kích thước cùa Trái Đất a. Mục đích: HS biết hình dạng, kích thước của Trái Đất b. Nội dung: Tìm hiểu Hình dạng, kích thước cùa Trái Đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Hình dạng, kích thước GV: HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau. cùa Trái Đất Có bạn cho rằng Trái Đất là một mặt phang. -Trái Đất có hình cầu. Bằng hiểu biết và các thông tin, hình ảnh trong bài, em hãy nêu một số ví dụ đề thuyết phục bạn - Trái Đất có bán kính Xích đó răng Trái Đất có dạng khối cầu đạo là 6 378 km, diện tích bề HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ mặt là 510 triệu km2. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập -> Nhờ có kích thước và khối GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo HS: Suy nghĩ, trả lời ra lực hút giữ được các chất Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận khi làm thành lớp vỏ khi bảo HS: Trình bày kết quả vệ mình GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 3 0
- GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: 1. Dựa vào hình 1, hãy nêu tên các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời. 2. Giả sử có người sinh sống ở hành tinh khác, em hãy viết một lá thư ỉ’ khoảng 10 dòng giới thiệu về Trái Đất của chúng ta với họ. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: BÀI 7. CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: -Mô tả được chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. - Trình bày được các hệ quả của chuyển động tự quaỵ quanh trục của Trái Đất: ngày đêm luân phiên nhau, giờ trên Trái Đất (giờ địa phương/giờ khu vục), sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến - So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: sử dụng bản đồ và sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh để xác định nội dung theo yêu cầu của giáo viên. 3 1
- - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Thực hiện, tuyên truyền cho người thân về những giá trị mà bài học mang lại - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Thiết bị dạy học: + Quả địa cầu, tranh vẽ 23, 24, 25. (SGK). - Học liệu: sgk, sách thiết kế địa lí 6 tập 1 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trái Đât không đúng yên mà luôn tự quay quanh trục. Điều đó dẫn tới nhũng hệ quả có tác động lớn với đời sống con người. Trái Đất tự quay như thế nào và dẫn tới những hệ quả gì?. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất a. Mục đích: HS Trình bày được b. Nội dung: Tìm hiểu về Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 3 2
- d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính 1. Chuyển động tự quay quanh trục của Trâi Đẩt - Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông. - Thời gian Trái Đất tự quay 1 vòng quanh trục là 24h. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Giới thiệu hình 1. Dựa vào hình 1 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết: - Hướng tự quay quanh trục của Trái Đất. - Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay. - Thời gian Trái Đất tự quay quanh trục hết một vòng. 2. Sử dụng quả Địa cầu đề mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa a. Mục đích: HS biết được khái niệm về b. Nội dung: Tìm hiểu Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Hệ quả chuyển động GV: tự quay quanh trục của Trái a/ Ngày đêm luân phiên Đất. HS Sử dụng quả Địa cầu để trình bày hiện tượng a) Ngày đêm luân phiên 3 3
- ngày đêm luân phiên trên Trái Đất Do Trái đất có dạng hình cầu b/ Giờ trên Trái Đất và chuyển động tự quay 1. Dựa vào hình 2, em hãy: quanh trục từ tây sang đông - Cho biết tên một số quốc gia sử dụng giờ nên khắp mọi nơi trên Tráiđất của nhiều khu vực. đều lần lượt có ngày và đêm - Kể tên một số quốc gia sử dụng cùng khu vực giờ với Việt Nam. b) Giờ trên Trái Đất 2. Đêm gala nghệ thuật "Sắc màu văn hoá bốn - Chia bề mặt Trái Đất ra làm phương" được truyền hình trực tiếp vào 20 giờ 24 khu vực giờ, mỗi khu vực ngày 31 tháng 5 năm 2019 tại Việt Nạm. Vậy khi có 1 giờ riêng gọi là giờ khu đó ở các địa điểm Xơ-un (Hàn Quốc), Mát-xcơ- vực va (Nga), Ma-ni-la (Phi-líp-pin) là mấy giờ? c/ Sự lệch hướng chuyền động của vật thề c) Sự lệch hướng chuyển Quan sát hình 4, em hãy cho biết: động của vật thể. - Ở bán cầu Bắc, vật thể chuyền động theo chiều Sự chuyển động của Trái đất kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với quanh trục làm cho các vật hướng di chuyền ban đẩu. c/đ trên bề mặt trái đất đều bị - Ở bán cầu Nam, vật thề chuyển động theo chiều lệch hướng. Nếu nhìn xuôi kinh tuyến lệch về bên trái hay bên phải so với theo hướng chuyển động thì: hướng di chuyền ban đẩu. + ở nửa cầu bắc lệch về bên HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ phải. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập d) + ở nửa cầu nam lệch về GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ bên trái HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng 3 4
- a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: An sống ở Hà Nội và có bạn sống ở thành phố Xao Pao-lô (Bra-xin). Vào lúc 11 giờ trưa, sau khi đi học về, An định gọi điện cho bạn để nói chuyện. Bố khuyên An không nên gọi vào giờ này. Theo em, tại sao bố lại khuyên An như vậy? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. . TÊN BÀI DẠY: Bài 8. CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUAY QUANH MẶT TRỜI VÀ HỆ QUẢ . Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Mô tả được chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời: hướng, thời gian, - Mô tả được hiện tượng mùa: mùa ở các vùng vĩ độ và các bán cầu. - Trình bày được hiện tượng ngày đêm đài ngắn theo mùa và theo vĩ độ. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Biết dùng quả Địa Cầu và mô hình hoặc hình vẽ Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời để trình bày chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết cách thích ứng với thời tiết của từng mùa - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng các quy luật tự nhiên: quy luật mùa, Yêu thiên nhiên, cảnh vật các mùa. 3 5
- - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Quả Địa Cầu - Mô hình Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời - Các video, ảnh về chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Cảnh vật thiện nhiên trên Trái Đất thay đổi theo mùa. Bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu một số dặc điểm thiên nhiên của từng mùa ở địa phương em HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời a. Mục đích:HS biết được quỹ đạo quay, hướng quay, thời gian của 1 vòng chuyển động b. Nội dung: Chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời c. Sản phẩm: Bài thuyết trình, sản phẩm của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Chuyển động của Trái GV sử dụng quả Địa Cầu làm mẫu và đi chuyển Đất quanh Mặt Trời quả Địa Cầu quanh một “Mặt Trời” tưởng tượng hoặc dùng mô hình Trái Đất chuyển động quanh + Quỹ đạo chuyển động: hình Mặt Trời cùng với hình 1 trong SGK để giảng elip gần tròn 3 6
- dạy HS quan sát và hoàn thành bảng kiến thức sau. + Hướng chuyển động: từ tây + Quỹ đạo chuyển động sang đông (ngược chiều kim + Hướng chuyển động: đồng hồi. + Thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng + Thời gian Trái Đất quay + Góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: quanh trục và quay quanh Mặt Trời 365 ngày 6 giờ (I năm). HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập + Góc nghiêng của trục Trái GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ Đất khi tự quay quanh trục và HS: Suy nghĩ, trả lời quay quanh Mặt Trời: không Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận đổi, nghiêng so với mặt phẳng HS: Trình bày kết quả quỹ đạo một góc 66độ33’ GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời a. Mục đích: HS biết được tên các hệ quả và đặc điểm từng hệ quả của chuyển động Trái Đất quay quanh Mặt Trời b. Nội dung: Tìm hiểu Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Hệ quả chuyển động của a/ Mùa trên Trái Đất Trái Đất quanh Mặt Trời 1. Dựa vào hình 1, 2 và thông tin trong mục 2, a/ Mùa trên Trái Đất cho biết: - Trong quá trình chuyển -Vào ngày 22 tháng 6, bán cầu Bắc đang là mùa động Mặt Trời, nửa cầu Bắc gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao? và nửa cầu Nam luôn phiên -Vào ngày 22 tháng 12, bán cầu Bắc đang là mùa chúc và ngả về phía Mặt Trời gì, bán cầu Nam đang là mùa gì. Tại sao? sinh ra các mùa. 2. Dựa vào hình 2, nêu sự khác nhau về thời gian - Sự phân bố ánh sáng, lượng diễn ra mùa của hai bán cầu. Dựa vào hình 3, nêu nhiệt và các mùa ở 2 nửa cầu sự khác nhau về hiện tượng mùa theo vĩ độ. trái ngược nhau. b/ Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa - Người ta chia 1 năm ra 4 HS liên hệ với thực tế ở nước ta vào mùa hè (mùa mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đông. nóng) và mùa đông (mùa lạnh) GV cho HS quan - Các mùa tính theo dương sát hình 4 và kênh chữ để HS hoàn thành phần lịch và âm - dương lich có hoạt động, cụ thể như sau: khác nhau về thời gian bắt HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ đầu và kết thúc. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập b/ Hiện tượng ngày - đêm GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ dài ngắn theo mùa HS: Suy nghĩ, trả lời -Trong khi chuyển động 3 7
- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận quanh Mặt trời Trái Đất có HS: Trình bày kết quả lúc ngả nửa cầu Bắc,nửa cầu GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Nam về phía Mặt Trời. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ -Do đường phân chia sáng tối học tập không trùng với trục TĐ,nên GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng các địa điểm ở nửa cầu Bắc, HS: Lắng nghe, ghi bài nửa cầu Nam có hiện tượng ngày, đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ (càng về hai cực càng biểu hiện rõ) Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Nghỉ hè năm nay, bố cho Nam đi du lịch ở ô-xtrây- li-a. Nam không hiểu tại sao bố lại dặn chuẩn bị nhiều đồ ấm để làm gì. Em hăy giải thích cho Nam. 3 8
- HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. Tài liệu này được chia sẻ tại: Group Thư Viện STEM-STEAM TÊN BÀI DẠY: Bài 9. XÁC ĐỊNH PHƯƠNG HƯỚNG NGOÀI THỰC TẾ Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: Xác định dược phương hướng ngoài thục tế dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên. 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Biết cách xác định phương hướng dựa vào la bàn hoặc quan sát các hiện tượng tự nhiên. - Biết quan sát và sử dụng các hiện tượng thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống hằng ngày - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Gần gũi, gắn bó hơn với thiên nhiên xung quanh - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - La bàn - Điện thoại thông minh có la bàn - Tranh ảnh, video về tìm phương hướng trong thực tế 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu 3 9
- a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong cuộc sống, nhiều khi ' con người rơi vào nhũng tình huống hết súc khó khăn, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng do bị mất phương huớng. Đó là khi bị lạc trong rừng, lênh đênh giũa đại duơng hoặc lạc lối giũa một vùng đất xa lạ, Khi đó, xác định phương hướng ngoài thục tế là một kĩ năng cần thiết để chúng ta có thể vượt qua hiểm nguy HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Xác định phương hướng bằng la bàn a. Mục đích: b. Nội dung: Xác định phương hướng bằng la bàn c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Xác định phương hướng GV: giới thiệu la bàn cẩm tay và la bàn trong bằng la bàn điện thoại thông minh cho HS, a) Cấu tạo la bàn Sau đó, GV yêu cầu các HS làm việc theo nhóm -Kim nam châm làm băng nhỏ sử dụng la bàn và yêu cầu HS kim loại có từ tính, thường có tìm phương hướng của một đối tượng cụ thể bằng dạng hình thoi. Đẩu kim bắc la bàn như xác định hướng cửa lớp, và đầu kim nam có màu khác hướng cổng trường giống yêu cầu trong SGK. nhau để phân biệt, đẩu kim HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe bắc thường có màu đậm hơn. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập -Vòng chia độ: Trên vòng GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ chia độ có ghi bốn hướng HS: Suy nghĩ, trả lời chính và số độ từ 0° đến 360°. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận b) Cách sứ dụng HS: Trình bày kết quả đặt la bàn thăng bằng trên mặt 4 0
- GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung phảng, tránh xa các vật băng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ kim loại có thể ảnh hưởng tới học tập kim nam châm. Mở chốt hãm GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng cho kim chuyền động, đến khi HS: Lắng nghe, ghi bài kim đứng yên, ta đã xác định được hướng bắc - nam, từ đó xác định các hướng Hoạt động 2.2: Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên a. Mục đích: HS biết được b. Nội dung: Tìm hiểu Xác định phương hướng dựa vào quan sát hiện tượng tự nhiên c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Xác định phương hướng GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài học dựa vào quan sát hiện tượng trước và kinh nghiệm thực tế của bản thân để trả tự nhiên lời câu hỏi: Mặt Trời mọc và lặn ở hướng nào? Dựa vào hướng Mặt Trời mọc HS hoặc cho HS quan sát hình minh hoạ trong và lặn có thể xác định được SGK để đặt câu hỏi khi biết được hướng Mặt phương hướng một cách Trời mọc và lặn thì chúng ta có thể biết được các tương đối chính xác. hướng khác hay không? HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm 4 1
- Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Quan sát Mặt Trời hoặc sử dụng la bàn, hãy xác định khi đi từ nhà đến trường, trước tiên em phải đi về hướng nào HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: LUYÊN TẬP — THỰC HÀNH CHƯƠNG 2 Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: HS nhớ được kiến thức đã học trong chương 2 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. 4 2
- II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: HS làm các bài tập chương 2 a. Mục đích: củng cố kiến thức chương 2 b. Nội dung: bài tập chương 2 c. Sản phẩm: các bài tập của HS d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS suy nghĩ, thảo luận để hoàn thành các câu hỏi sau. Câu 1. Hãy vẽ sơ đồ thể hiện nội dung đã học ở chương 2. Gợi ý: Vẽ sơ đồ kiến thức đã học ở chương 2. Có thể vẽ nhiều kiểu sơ đồ, nhưng sơ đồ phải thể hiện được các nội dung chính đã được học: Trái Đất trong hệ Mặt Trời; hình dạng, kích thước Trái Đất; các chuyển động của Trái Đất và hệ quả; xác định phương hướng ngoài thực tế. Câu 2. Hãy mô tả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất và hiện tượng ngày, đêm luân phiên trên Trái Đất. 4 3
- Gợi ý: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng từ tây sang đông, quay một vòng hết 24 giờ, vì thế lần lượt các địa điểm trên Trái Đất đều có ngày đêm luân phiên. Câu 3. Dưới đây là một số đồng hồ chỉ giờ cùng một thời điểm trên Trái Đất. Em hãy tìm đồng hồ nào chỉ giờ sai và sửa lại cho đúng. Cho biết đồng hổ ở TP. Hồ Chí Minh chỉ giờ đúng. Gợi ý: - Các đồng hồ chỉ giờ đúng: TP. Hồ Chí Minh (Việt Nam), Luân Đôn (Anh). - Các đồng hồ chỉ giờ sai: Tô-ky-ô (Nhật Bản), Cai-rô (Ai Cập). Câu 4. Mô tả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và hiện tượng mùa trên Trái Đất. Gợi ý: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với: Quỹ đạo chuyển động: hình elip, hướng chuyển động: từ tây sang đông (ngược chiều kim đồng hồ), thời gian Trái Đất quay quanh Mặt Trời hết 1 vòng: 365 ngày 6 giờ (1 năm), góc nghiêng của trục Trái Đất khi tự quay: không đổi, nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66°33' Do vậy, có khoảng thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời và ngược lại. Bán cầu nào ngả về phía Mặt Trời sẽ nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, đó là mùa nóng của bán cầu đó. Bán cầu còn lại sẽ nhận được ít ánh sáng và nhiệt, bán cầu đó có mùa lạnh. Câu 5. Sử dụng la bàn để xác định cửa ra vào nhà em nhìn về hướng nào. Gợi ý: Tuỳ thực tế, HS có kết quả khác nhau về hướng cửa. 4 4
- HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 2.2: HS ôn tập thông qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm a. Mục đích: HS biết được b. Nội dung: Tìm hiểu c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. GV HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng 4 5
- a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. CHƯƠNG 3. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. VỎ TRÁI ĐẤT GV có thể sử dụng phần mở đầu chương trong SGK để dẫn dắt, gợi sự tò mò, hứng thú tìm hiểu cho HS vào chương mới. Đây là tình huống có vấn đề vì chúng ta đều biết không thể đi xuyên qua vào tâm Trái Đất. GV nên tìm đọc sách “Cuộc thám hiểm vào lòng đất" hoặc tham khảo phần thông tin bổ sung. Sau đó, GV định hướng cho HS các nội dung của chương: Cấu tạo của Trái Đất Các mảng kiến tạo Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi Hiện tượng động đất, núi lửa Các dạng địa hình chính trên Trái Đất - Khoáng sản. TÊN BÀI DẠY: Bài 10. CẤU TẠO CỦA TRÁI ĐẤT. CÁC MẢNG KIẾN TẠO Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: • Trình bày đuọc cấu tạo của Trái Đất gồm ba lớp. 4 6
- • Xác định được trên lược đồ các mảng kiến tạo lớn, đới tiếp giáp của hai mảng xô vào nhau 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nêu và xác định được trên lược đổ tên 7 địa mảng (mảng kiến tạo) lớn của vỏ Trái Đấtvà tên các cặp địa mảng xô vào nhau. - Sử dụng hình ảnh để xác định được cấu tạo bên trong của Trái Đất. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi. - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đổ cấu trúc bên trong của Trái Đất - Các video về cấu tạo của Trái Đất và các địa mảng - Phiếu học tập - Lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Đất 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Trong lòng Trái Đất có gì? Cấu tạo của Trái Đất ra sao? Em có hiểu biết gì về lòng Trái Đất? Để học sinh đưa ra những hiểu biết của mình, sau đó dẫn dắt vào bài học. HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 4 7
- GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất a. Mục đích: b. Nội dung: Cấu tạo bên trong của Trái Đất c. Sản phẩm: bài thuyết trình và sản phẩm của HS d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1/ Cấu tạo bên trong của GV cho HS quan sát hình 1 trong SGK hoặc Trái Đất video về cấu tạo của Trái Đất và dùng phương - Trái Đất cấu tạo gồm 3 lớp. pháp đàm thoại gợi mở để HS trao đổi và mô (Bảng chuẩn kiến thức) tả được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp, tên các lớp đó HS làm việc theo nhóm tìm hiểu về đặc điểm của ba lớp bằng cách hoàn thành phiếu học tập. + Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất. + Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm của lớp man -ti. + Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm của lớp nhân Lớp vỏ Lớp manti Lớp nhân Độ dày Trạng thái Nhiệt độ. HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Bảng chuẩn kiến thức 4 8
- Hoạt động 2.2: Các địa mảng (mảng kiến tạo) a. Mục đích: HS kể tên được các mảng kiến tạo trên thế giới b. Nội dung: Tìm hiểu Các địa mảng (mảng kiến tạo) c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Các địa mảng (mảng kiến GV: tạo) học phần các địa mảng Mảng kiến tạo: Mảng Âu – HS xem video về các địa mảng hoặc Á, Mảng Thái Bình Dương, quan sát lược đồ các địa mảng của lớp vỏ Trái Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-Ìi-a, Đất trong SGK và yêu cầu cho biết tên 7 địa Mảng Phi, Mảng Bắc Mỹ, mảng lớn của lớp vỏ Trái Đất Máng Nam Mỹ, Máng Nam đới tiếp giáp của các địa mảng: Cực HS đọc thông tin, Lưu ý: Ngoài 7 mảng lớn còn làm việc với hình 2, hướng dẫn HS đọc chú giải có các mảng nhỏ khác được rồi đặt các câu hỏi: Các địa mảng đứng yên đánh số. Việt Nam nằm ở hay có sự di chuyển? Các địa mảng nào xô vào mảng Âu – Á nhau và xác định trên lược đổ các đới tiếp giáp? + Các địa mảng có sự đi HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ chuyển (dựa vào hướng mũi Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập tên để biết): tách xa nhau GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ hoặc xô HS: Suy nghĩ, trả lời vào nhau. Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả + Các cặp mảng xô vào nhau: GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung mảng Âu - Á và mảng Ấn Độ Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - Ô-xtrây-]i-a, mảng Thái học tập Bình Dương và mảng Âu - Á, GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng mảng Thái Bình Dương và HS: Lắng nghe, ghi bài mảng Bắc Mỹ Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. 4 9
- HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Vẽ vào vở một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất, thề hiện trên đó cấu tạo bên trong của Trái Đất HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: Bài 11. QUÁ TRÌNH NỘI SINH VÀ QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH. Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Phân biệt được quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. - Trình bày được tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: - Nhận biết một số dạng địa hình do quá trình nội sinh, ngoại sinh tạo thành qua hình ảnh. 5 0
- - Phân tích hình ảnh để trình bày được hiện tượng tạo núi. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Tôn trọng quy luật tự nhiên - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học - Nhân ái: Chia sẻ, cảm thông với những sự khó khăn, thách thức của những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Hình ảnh một số dạng địa hình chịu tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh, hiện tượng tạo núi - Video về địa hình do tác động của nội sinh và ngoại sinh, hiện tượng tạo núi 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: HS quan sát hình ảnh vùng núi Hi-ma-lay-a với đỉnh cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét và vực biển Ma-ri-an, dẫn dắt về sự không bằng phẳng của bề mặt Trái Đất, GV đặt câu hỏi gợi mở: “Theo các em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?” HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung HS: Trình bày kết quả Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và dẫn vào bài mới HS: Lắng nghe, vào bài mới Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 2.1: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh a. Mục đích: HS biết được khái niệm nội sinh, ngoại sinh, quá trình vận động và các hiện tượng cảu quá trình đó 5 1
- b. Nội dung: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh c. Sản phẩm: d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 1. Quá trình nội sinh và quá GV: Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em trình ngoại sinh hãy cho biết: (Bảng chuẩn kiến thức) - Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh khác nhau như thế nào. - Trong các hình 1,2, 3, 4, hình nào thể hiện tác động chù yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh HS: Tiếp cận nhiệm vụ và lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Bảng chuẩn kiến thức Hoạt động 2.2: Hiện tượng tạo núi a. Mục đích: HS biết được b. Nội dung: Tìm hiểu Hiện tượng tạo núi c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 Hiện tượng tạo núi. GV HS thảo luận theo cặp, dựa vào thông tin Nội lực là yếu tố chính trong trong SGK, quan sát hình 5 và quá trình thành tạo núi, ngoài cho biết: Núi được hình thành do những nguyên ra núi cũng chịu các tác nhân nào? (kí hiệu, chú thích trong hình để mô tả động của quá trình ngoại sinh. 5 2
- được Qua thời gian, dưới tác động quá trình tạo núi.) của ngoại sinh (dòng chảy, HS đọc thông tin và sử dụng kiến thức ở mục 1 gió, để nêu vai trò của quá nhiệt độ, ) làm thay đối hình trình ngoại sinh đối với việc làm biến đối hình dạng của núi: các đỉnh núi dạng của núi tròn hơn, sườn núi bớt đốc, độ HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ cao giảm xuống Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: Trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức và ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi bài Hoạt động 3: Luyện tập. a. Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học b. Nội dung: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm c. Sản phẩm: câu trả lời của học sinh d. Cách thực hiện. Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến bài học hôm nay. HS: lắng nghe Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập HS suy nghĩ để tìm đáp án đúng Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS lần lượt trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài học Hoạt động 4. Vận dụng a. Mục đích: HS biết được giải thích được những vấn đề có liên quan đến bài học hôm nay b. Nội dung: Vận dụng kiến thức c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh d. Cách thực hiện. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước, Á 7 tạo thành và chia sẻ với các bạn HS: Lắng nghe và tiếp cận nhiệm vụ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực hiện nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời 5 3
- Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận HS: trình bày kết quả GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe và ghi nhớ. TÊN BÀI DẠY: Bài 12. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT Môn học/Hoạt động giáo dục: ĐỊA LÍ 6 Thời gian thực hiện: (1 tiết) I. MỤC TIÊU : Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức: - Trình bày được nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa, biểu hiện trước khi núi lửa phun trào và hậu quả do núi lửa gây ra. - Trình bày được thế nào là động đất, nguyên nhân gây ra động đất, dấu hiệu trước khi xảy ra động đất và hậu quả do động đất gây ra. - Biết cách úng phó khi có núi lứa và động đất 2. Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học: biết chủ động tích cực thực hiện nhiệm vụ học tập. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: biết chủ động đưa ra ý kiến giải pháp khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt khi làm việc nhóm. * Năng lực Địa Lí - Năng lực tìm hiểu địa lí: Sử dụng hình ảnh, sơ đồ để tìm hiểu cấu tạo.Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ do động đất và núi lửa gây ra. Có kĩ năng ứng phó khi động đất và núi lửa xảy ra. - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Biết liên hệ thực tế để giải thích các hiện tượng, các vấn đề liên quan đến bài học; Liên hệ với Việt Nam nếu có - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên 3. Phẩm chất - Trách nhiệm: Biết đồng cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người ở khu vực chịu ảnh hưởng của động đất, núi lửa - Chăm chỉ: tích cực, chủ động trong các hoạt động học II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Sơ đồ cấu tạo và hoạt động của núi lửa - Tranh ảnh, video về động đất, núi lửa 2. Chuẩn bị của học sinh: sách giáo khoa, vở ghi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Hoạt động 1: Mở đầu a. Mục đích: Giáo viên đưa ra tình huống để học sinh giải quyết, trên cơ sở đó để hình thành kiến thức vào bài học mới. b. Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, bài làm của học sinh 5 4